Nghiên cứu cấu trúc sinh khối và tích lũy cacbon của thảm cây bụi tại khu bảo tồn thiên nhiên na hang tỉnh tuyên quang

87 2 0
Nghiên cứu cấu trúc sinh khối và tích lũy cacbon của thảm cây bụi tại khu bảo tồn thiên nhiên na hang tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CACBON CỦA THẢM CÂY BỤI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CACBON CỦA THẢM CÂY BỤI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn THÁI NGUYÊN - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học TS Lê Đồng Tấn Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực Nếu sai tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Bùi Thanh Huyền XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUN MƠN Số hóa Trung tâm Học liệu i http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học Sinh học hệ quy, chun ngành Sinh thái học, khố 19 (2011 - 2013) Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Quý thầy cô giáo khoa sinh trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập,nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Lê Đồng Tấn, thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình phịng bảo tồn Chi cục kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, xã thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang cung cấp tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Cuối cùng, xin gứi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp trường THCS Trung Môn, UBND Huyện Yên Sơn người thân yêu động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khố học Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thanh Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quá trình quang hợp thực vật 1.1.2 Tích lũy sinh khối cacbon thực vật 1.2 Những nghiên cứu sinh khối thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu tích lũy CO2 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Ở Việt Nam 14 1.3.3 Những nghiên cứu sinh khối tích lũy CO2 thảm bụi 18 1.3.4 Các phương pháp nghiên cứu 19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 23 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn 24 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.3 Tài nguyên rừng 26 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu BTTN Na Hang 27 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 27 2.2.2.Tình hình kinh tế, xã hội khu BTTN Na Hang 28 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.2.Nội dung nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Điều tra thu thập số liệu 33 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Một số đặc điểm thảm bụi vùng nghiên cứu 36 4.1.1.Cấu trúc trạng thái thảm thực vật 36 4.1.2.Đặc điểm cấu trúc thành phần loài tổ thành loài 37 4.1.3 Tính đa dạng lồi mật độ 39 4.2 Sinh khối tươi thảm bụi 42 4.2.1 Tổng sinh khối tươi thảm bụi 42 4.2.2 Sinh khối tươi theo loài 44 4.2.2.1 Sinh khối tươi theo loài địa điểm 44 4.3 Sinh khối khô bụi 47 4.3.1 Tổng sinh khối khô thảm bụi 47 4.3.2 Sinh khối khô theo loài 51 4.4 Cấu trúc sinh khối số loài ưu 54 4.4.1 Phân bố sinh khối tươi theo loài ưu 54 4.4.2.Phân bố sinh khối khơ theo lồi ưu : 56 4.5 Trữ lượng cacbon thảm bụi 57 4.5.1 Trữ lượng cacbon tích lũy sinh khối thảm bụi 57 4.5.2 Trữ lượng cacbon theo loài địa điểm nghiên cứu 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CDM UBND Chữ đầy đủ Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) Uỷ ban nhân dân Cơng ước chống biến đổi khí hậu tồn cầu UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) KNK Khí nhà kính OTC Ơ tiêu chuẩn BTTN ARCDM Bảo tồn thiên nhiên Dự án rồng rừng/ tái trồng rừng theo chế phát triển iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hiện trạng rừng khu bảo tồn năm 2011 27 Bảng 4.1 Danh lục lồi bụi có trạng thái 38 Bảng 4.2: Mật độ đa dạng theo trạng thái thảm thực vật 40 Bảng 4.3: Mật độ (cây/ha) số loài bụi khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.4.Sinh khối tươi (tấn/ha) thảm bụi điểm nghiên cứu 43 Bảng 4.5: Sinh khối tươi theo loài địa điểm 44 Bảng 4.6: Sinh khối tươi theo loài địa điểm 46 Bảng 4.7: Sinh khối tươi theo loài địa điểm 46 Bảng 4.8 Sinh khối khô (tấn/ha) thảm bụi điểm nghiên cứu 48 Bảng 4.9: Tỷ lệ (%) sinh khối khô theo phận 49 Bảng 4.10: Sinh khối khô bụi địa điểm 51 Bảng 4.11: Sinh khối khô theo loài địa điểm 52 Bảng 4.12: Sinh khối khơ theo lồi địa điểm 53 Bảng 4.13 Sinh khối tươi (tấn/ha) loài ưu bụi khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.14 Sinh khối khơ (tấn/ha) lồi ưu bụi khu vực nghiên cứu 56 Bảng 4.15: Trữ lượng cacbon sinh khối thảm bụi 57 Bảng 4.16: Tỷ lệ (%) cacbon theo phận 58 Bảng 4.17: Trữ lượng cacbon theo loài điểm nghiên cứu 60 Bảng 4.18: Tỉ lệ (%) cacbon theo phận 61 Bảng 4.19: Trữ lượng cacbon theo loài điểm nghiên cứu 64 Bảng 4.20: Tỉ lệ (%) cacbon theo phận 65 Bảng 4.21: Trữ lượng cacbon theo loài điểm nghiên cứu 66 Bảng 4.22: Tỉ lệ (%) cacbon phận 66 Bảng 4.23 Lượng cacbon tích luỹ loài bụi ưu khu vực nghiên cứu 68 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ tiêu chuẩn dạng 34 Hình 4.1: Cấu trúc sinh khối tươi theo nhóm thảm bụi khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 43 Hình 4.2: Cấu trúc sinh khối khơ theo nhóm thảm bụi khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 49 Hình 4.3: Cấu trúc sinh khối khơ theo phận địa điểm 50 Hình 4.4: Cấu trúc sinh khối khô theo phận địa điểm 50 Hình 4.5: Cấu trúc sinh khối khô theo phận địa điểm 50 Hình4.6: Cấu trúc sinh khối tươi thân, lá, rễ loài ưu khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 55 Hình 4.7: Sinh khối khơ thân, lá, rễ lồi ưu khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 57 Hình 4.8: Tỷ lệ (%) cacbon theo phận địa điểm 58 Hình 4.9: Tỷ lệ (%) cacbon theo phận địa điểm 59 Hình 4.10: Tỷ lệ (%) cacbon theo phận địa điểm 59 Hình 4.11: Cấu trúc lượng bon tích luỹ lồi ưu 68 vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu, tượng nóng lên trái đất vấn đề nghiêm trọng mối quan tâm chung toàn xã hội Sự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (KNK) khí gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, BFCs, FS6 Trong chủ yếu CO2, coi nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Nguồn phát sinh KNK sử dụng lượng từ việc đốt cháy nhiên liệu, sản xuất công nghiệp (khai thác khoáng sản, sản xuất hoá chất…) sản xuất nơng lâm nghiệp (sử dụng phân bón, cháy rừng ) quản lý chất thải Nhằm hạn chế gia tăng KNK nóng lên trái đất, Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) soạn thảo thơng qua hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển năm 1992 thức có hiệu lực vào tháng năm 1994 Tính đến tháng năm 2004, có 188 quốc gia phê chuẩn cơng ước Để thực công ước này, nghị định thư Kyoto soạn thảo thông qua năm 1997 Nghị định sở pháp lý cho việc thực việc cắt giảm KNK thông qua chế khác nhau, chế phát triển (CDM Clean Development Mechanism) chế mềm dẻo có liên quan trực tiếp tới nước phát triển Hoạt động trồng rừng tái trồng rừng coi hoạt động sử dụng đất phù hợp CDM Tuy nhiên, yêu cầu nghiêm ngặt dự án trồng rừng/ tái trồng rừng theo chế phát triển (ARCDM) phải xác định lượng cacbon sở (thực chất trữ lượng cacbon trước trồng rừng/tái trồng rừng) nhằm đề sở khoa học để chứng minh lượng tăng thêm hay lượng cacbon thu nạp dự án ARCDM Do nghiên cứu trữ lượng cacbon sinh khối bụi - bể chứa cacbon chủ yếu tiến hành nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xác định lượng cacbon sở việc thiết kế triển khai dự án ARCDM Việt Nam -Lượng cacbon sinh khối Mò trắng khoảng 0,04 C/ha, lượng cacbon mặt đất 0,0365 C/ha chiếm 86,25% mặt đất (rễ) 0,055 C/ha chiếm 13,75% Lượng cacbon cao thân cành với 0,03 C/ha chiếm 75%, với 0,0065 C/ha chiếm 16,25% - Trữ lượng cacbon Trọng đũa khoảng 0,017 C/ha Lượng cacbon thân cành 0,01 C/ha chiếm 58,82%, 0,002 C/ha chiếm 11,76% rễ 0,005 C/ha chiếm 29,42% - Trữ lượng cacbon thấp Tóp mỡ với khoảng 0,0045 C/ha Trong trữ lượng cacbon mặt đất 0,003 C/ha chiếm 66,67% trữ lượng cacbon mặt đất (rễ) 0,0015 C/ha chiếm 33,33% 4.5.2.2.Trữ lượng cacbon theo loài địa điểm Trữ lượng cacbon tính dựa sinh khối khơ bụi Kết xác định hàm lượng cacbon tỉ lệ hàm lượng cacbon theo phận bụi tổng hợp bảng 4.19 4.20 Bảng 4.19: Trữ lƣợng cacbon theo loài điểm nghiên cứu ĐVT: Tấn C/ha Dƣới mặt Trên mặt đất STT đất Tổng Loài Thân cành Lá Tổng Rễ Mua 0,805 0,21 1,015 0,29 1,305 Cỏ lào 0,045 0,005 0,05 0,03 0,08 Đơn nem 0,085 0,005 0,09 0,045 0,135 Thâu kén 0,085 0,005 0,09 0,04 0,13 64 Kết nghiên cứu bảng số liệu cho thấy: - Trữ lượng cacbon sinh khối Mua cao nhất, khoảng 1,305 C/ha, lượng cacbon mặt đất 1,015 C/ha chiếm 77,78% tổng trữ lượng cacbon lượng cacbon sinh khối mặt đất (rễ) 0,29 C/ha chiếm 22,22 % tổng trữ lượng cacbon - Đối với Đơn nem, tổng trữ lượng cacbon sinh khối 0,135 C/ha tập trung chủ yếu phần mặt đất (chiếm 66,67%) Trữ lượng cacbon theo phận khác Lượng cacbon rễ 0,045 C/ha, chiếm 33,33%, 0,005 C/ha chiếm 3,7%, thân cành 0,085 C/ha chiếm 62,97% - Trữ lượng cacbon Thâu kén 0,13 C/ha, trữ lượng cacbon mặt đất chiếm 69,23% mặt đất chiếm 30,77% Lượng cacbon cao thân cành với 0,085 C/ha chiếm 65,38%, tiếp đến rễ với 0,04 C/ha chiếm 30,77% thấp với 0,005 C/ha chiếm 3,85% - Đối với Cỏ lào lồi có trữ lượng cacbon thấp nhất, với 0,08 C/ha Trong lượng cacbon 0,005 C/ha chiếm 6,25%, rễ 0,03 C/ha chiếm 37,5% thân cành 0,045 C/ha chiếm 56,25% Bảng 4.20: Tỉ lệ (%) cacbon theo phận Tỉ lệ trữ lƣợng cacbon theo phận (%) TT Trên mặt đất Loài Dƣới mặt đất Thân cành Lá Tổng Rễ Mua 61,69 16,09 77,78 22,22 Cỏ lào 56,25 6,25 62,5 37,5 Đơn nem 62,97 3,7 66,67 33,33 Thâu kén 65,38 3,85 69,23 30,77 65 4.5.2.3 Trữ lượng cacbon theo loài địa điểm Trữ lượng bon tính dựa sinh khối khô bụi Kết xác định trữ lượng cacbon tỉ lệ hàm lượng cacbon theo phận bụi tổng hợp bảng 4.21 4.22 Bảng 4.21: Trữ lƣợng cacbon theo loài điểm nghiên cứu Trên mặt đất TT Lồi Thân cành Lá Tổng ĐVT: Tấn C/ha Dƣói mặt đất Tổng Rễ Mua 0,29 0,085 0,375 0,135 0,51 Đơn nem 0,21 0,07 0,28 0,095 0,375 Thâu kén 0,47 0,015 0,485 0,26 0,745 Cỏ lào 0,045 0,005 0,05 0,025 0,075 Ba chạc 0,27 0,11 0,38 0,155 0,535 Trọng đũa 0,06 0,005 0,065 0,03 0,095 Bảng 4.22: Tỉ lệ (%) cacbon phận Tỉ lệ trữ lƣợng cacbon theo phận (%) TT Thảm thực vật Trên mặt đất Dƣới mặt đất Thân cành Lá Tổng Rễ Mua 56,86 16,67 73,53 26,47 Đơn nem 56 18,67 74,67 25,33 Thâu kén 63,08 2,02 65,1 34,9 Cỏ lào 60 6,67 66,67 33,33 Ba chạc 50,47 20,56 71,03 28,97 Trọng đũa 63,16 5,26 68,42 31,58 66 Kết bảng số liệu cho thấy: - Trữ lượng cacbon sinh khối Thâu kén cao nhất, khoảng 0,745 C/ha, trữ lượng cacbon sinh khối mặt đất 0,485 C/ha chiếm 65,1% Lượng cacbon sinh khối mặt đất (rễ) 0,26 C/ha chiếm 34,9% - Đối với Ba chạc tổng lượng cacbon sinh khối 0,535 C/ha tập trung chủ yếu phần mặt đất (chiếm khoảng 71,03%) Trữ lượng cacbon phận khác Lượng cacbon rễ 0,155 C/ha, chiếm 28,97%, lượng cacbon 0,11 C/ha chiếm 20,56% thân cành 0,27 C/ha chiếm 50,47% - Trữ lượng cacbon Mua 0,51 C/ha, lượng cacbon mặt đất chiếm 73,53% mặt đất (rễ) chiếm 26,47% Lượng cacbon cao thân cành 0,29 C/ha, chiếm 56,86%, tiếp đến rễ với 0,135 C/ha chiếm 26,47% thấp với 0,085 C/ha chiếm 16,67% - Trữ lượng cacbon Đơn nem 0,375 C/ha, lượng cacbon mặt đất chiếm 74,67% mặt đất (rễ) chiếm 25,33% Lượng cacbon cao thân cành 0,21 C/ha, chiếm 56 %, tiếp đến rễ với 0,095 C/ha chiếm 25,33% thấp với 0,07 C/ha chiếm 18,67% - Trữ lượng cacbon sinh khối Trọng đũa 0,095 C/ha, thân cành 0,06 tấnC/ha chiếm 63,16%, 0,005 C/ha chiếm 5,26% rễ 0,03 C/ha chiếm 31,58% - Trữ lượng cacbon sinh khối Cỏ lào thấp có 0,075 C/ha, lượng cacbon thân cành 0,045 C/ha chiếm 60%, hàm lượng cacbon 0,005 C/ha chiếm 6,67% hàm lượng cacbon rễ 0,025 C/ha chiếm 33,33% 4.5.2.4 Trữ lượng cacbon loài ưu Kết nghiên cứu trữ lượng cacbon loài ưu tổng hợp bảng 4.23 Tỷ lệ (%) lượng cacbon loài thể hình 4.11 67 Bảng 4.23 Lƣợng cacbon tích luỹ lồi bụi ƣu khu vực nghiên cứu ĐVT: Tấn C/ha Thân Tên loài Khối lƣợng Rễ Lá % Khối % lƣợng Mua 1,035 76,38 0,1 7,38 Đơn nem 0,865 64,31 0,175 Ba chạc 0,38 Thâu kén Khối lƣợng % Khối % lƣợng 16,24 1,355 31,77 13,01 0,305 22,68 1,345 31,54 63,33 0,06 10,00 0,16 26,67 0,6 14,07 0,35 67,31 0,015 2,88 0,155 29,81 0,52 12,19 Cỏ lào 0,32 71,91 0,0085 1,91 0,115 25,84 0,4435 10,43 Tổng 2,95 69,2 0,955 22,39 4,2635 100,00 0,3585 8,41 0,22 Tổng Hình 4.11: Cấu trúc lƣợng bon tích luỹ lồi ƣu 68 Số liệu bảng 4.23 hình 4.11 cho thấy: - Trữ lượng cacbon Mua cao 1,355 C/ha, lượng cacbon cao thân cành 1,035 C/ha, chiếm 76,38%, tiếp đến rễ với 0,22 C/ha chiếm 16,24% thấp với 0,1 C/ha chiếm 7,38% - Trữ lượng cacbon Đơn nem 1,345 C/ha, lượng cacbon cao thân cành 0,865 C/ha, chiếm 64,31 %, tiếp đến rễ với 0,305 C/ha chiếm 22,68% thấp với 0,175 C/ha chiếm 13,01% - Đối với Ba chạc tổng lượng cacbon sinh khối 0,6 C/ha ,trong lượng cacbon rễ 0,16 C/ha, chiếm 26,67%, lượng cacbon 0,06 C/ha chiếm 10% thân cành 0,38 C/ha chiếm 63,33% - Trữ lượng cacbon sinh khối Thâu kén 0,52 C/ha, lượng cacbon thân cành 0,35 tấnC/ha chiếm 67,31%, 0,015 C/ha chiếm 2,88% rễ 0,155 C/ha chiếm 29,81% - Trữ lượng cacbon sinh khối Cỏ lào thấp có 0,4435 C/ha, lượng cacbon thân cành 0,32 C/ha chiếm 71,91%, hàm lượng cacbon 0,0085 C/ha chiếm 1,91% hàm lượng cacbon rễ 0,115 C/ha chiếm 25,84% 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ở khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang có trạng thái thảm bụi điển hình là: Trạng thái thảm thực vật bụi cao sau khai thác cạn kiệt có cấu trúc phân tầng thành tầng, chiều cao trung bình 1- 2m, độ che phủ 90% Trạng thái thảm thực vật bụi cao sau nương rẫy có cấu trúc phân tầng thành tầng, chiều cao trung bình 1-2 m, độ che phủ 95% Trạng thái thảm thực vật bụi thấp sau nương rẫy có cấu trúc phân tầng thành tầng, chiều cao 1m, độ che phủ 95% 2.Sinh khối tươi thảm bụi khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đạt trung bình 23,56 tấn/ha, bụi 15,75 tấn/ha chiếm 66,89%, Cỏ (cây thảo) 4,16 tấn/ha chiếm 17,69% thảm mục 3,63 tấn/ha chiếm 15,43%; riêng bụi phần thân 9,76 tấn/ha chiếm 41,44%, 1,90 tấn/ha chiếm 8,08% rễ 4,09 tấn/ha chiếm 17,37%.Tổng sinh khối tươi thảm bụi có dao động lớn điểm nghiên cứu: địa điểm có sinh khối lớn 34,74 tấn/ha sau đến địa điểm 19,36 tấn/ha thấp địa điểm 16,60 tấn/ha Sinh khối khô khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đạt 12,36 tấn/ha, bụi 6,54 tấn/ha chiếm 52,89%, thảo (cỏ) 2,59 tấn/ha chiếm 20,98% thảm mục 3,23 tấn/ha chiếm 26,11% Phần thân bụi 4,13 tấn/ha chiếm 63,20%, bụi 0,72 tấn/ha chiếm 10,96% rễ bụi 1,69 tấn/ha chiếm 25,79% Sinh khối khơ có biến động lớn địa điểm tổng sinh khối khô 16,99 tấn/ha, địa điểm 9,94 tấn/ha địa điểm 10,14 tấn/ha Sinh khối tươi biến động khác loài bụi ưu Mua (Melastoma candidum) có sinh khối cao 6,75 tấn/ha, tiếp đến Đơn nem 70 (Maesa perlarrius) 6,38 tấn/ha, Ba chạc (Euodia lepta) 2,84 tấn/ha, Thâu kén (Helicteres angustifolia) 2,69 tấn/ha, Cỏ lào (Eupatorium odoratum) có sinh khối thấp 2,16 tấn/ha Sinh khối khơ biến động khác loài bụi ưu Mua có sinh khối cao 2,71 tấn/ha, đơn nem 2,69 tấn/ha, Ba chạc 1,2 tấn/ha , Thâu kén 1,04 tấn/ha, có sinh khối thấp 0,89 tấn/ha Lượng cacbon tích luỹ sinh khối phận trạng thái thảm thực vật bụi địa điểm là: Địa điểm 8,5 C/ha ( phần mặt đất 7,28 C/ha, phần mặt đất 1,22 C/ha) Địa điểm 4,97 C/ha ( phần mặt đất 4,35 C/ha, phần mặt đất 0,62 C/ha) Địa điểm 5,07 C/ha (phần mặt đất 4,37 C/ha, phần mặt đất 0,7 C/ha) Giữa trạng thái thảm thực vật bụi địa điểm có khác cấu trúc sinh khối tươi, sinh khối khơ hàm lượng cacbon tích luỹ sinh khối thân cành, lá, rễ bụi, cỏ thảm mục Địa điểm 1: lượng cacbon tích luỹ phận thân cành; lá; rễ; cỏ thảm mục 3,84 C/ha; 0,56 C/ha; 1,22 C/ha; 0,61 C/ha; 2,27 C/ha Địa điểm 2: số liệu tương ứng 1,02 C/ha; 0,23 C/ha; 0,69 C/ha; 1,9 C/ha; 1,2 C/ha Địa điểm 3: tiêu tương ứng 1,35 C/ha; 0,29 C/ha; 0,7 C/ha; 1,37 C/ha; 1,36 C/ha Kiến nghị Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu sinh khối tích lũy cacbon trạng thái thảm thực vật nhiều trạng thái khác nhiều vùng địa lý khác nhau, nhằm xác định sinh khối khả tích luỹ carbon loài cây, trạng thái thảm thực vật khác Từ đó, dễ dàng áp dụng cho đối tượng khác xây dựng dự án theo chế phát triển CDM Phải bổ sung thêm kiến thức kinh nghiệm cụ thể CDM nghị định thư Kyoto, đặc biệt vấn đề có liên quan đến dự án CDM Việt Nam 71 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tên báo cáo: " Sinh khối thảm bụi thấp khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang ", đăng kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ V Sinh thái Tài nguyên sinh vật năm 2013 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Võ Đại Hải (2007), ”Kết nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng Mỡ trồng loài vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 19, Hà Nội, trang 50 - 58 Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hoàng Tiệp, Nguyễn Văn Bích, Đặng Thái Dương (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước lượng tính trữ lượng carbon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 1/2009, Hà Nội, 10 trang Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải (2008), “Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng keo lai loài số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thôn, số 4/2008, trang 77 – 81 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn (12), tr 1747-1749.(10) Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP, Hồ Chí Minh, 58 trang Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần thể Mấm trắng (Avicennia alba BL) tự nhiên Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 172 trang 73 Viên Ngọc Nam (2009), Nghiên cứu sinh khối Dà quánh (Ceriops zippeliana Blume) Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Sở Khoa học Công nghệ TP HCM - Đại học Nông Lâm TP.HCM, 63 trang 10 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, suất rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gorden) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 152 trang 11.Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi - Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (8), tr 81-84 13 Ngơ Đình Quế cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.(16) 14 Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Văn Thắng (2006), Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái môi trường rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 15 Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung (2006), Hấp thụ Carbon - Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trang 26 - 44 16 Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu 74 17 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn) tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 65 trang 18 Hồng Mạnh Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ Thông nhựa làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam Luận án tiến sĩ nông nghiệp(23) 20 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ KHSH, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 21 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4CDM – Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Akira Komiyama, Sonjai Havanond, Wasant Srisawatt, Yukira Mochida, Kiyoshi Fujimoto, Takahiko Ohnishi, Shuichi Ishihara, Toyohiko Miyagi (2000), “Top/root biomass ratio of a secondary mangrove (Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob.) forest”, Forest Ecology and Management 5020 (2000) - 23 Arun Jyoti Nath, Gitasree Das and Ashesh Kumar Das (2008), “Above ground biomass, production and carbon sequestration in farmer managed village bamboo grove in Assam, northeast IndiaThe “ Journal of the American Bamboo Society, Vol 21, 10 pages 75 24 Bipal Kr Jana, Soumyajit Biswas, Mrinmoy Majumder, Pankaj Kr Roy Asis Mazumdar (2009), “Carbon sequestration rate and aboveground biomass carbon potential of four young species”, Journal of Ecology and Natural Environment, Vol 1, 10 pages 25 Brown J and Pearce D W (1994), “The economic value of carbon storage in tropical forests, in J.Weiss (ed)”, The economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, pp 102 - 123 26 Christensen B (1997), Biomass and primary production of Rhizophora apiculata BL, In a mangrove in Southern Thailand Phuket Marine Biological Center, Phuket, P,O, Box 60 Thailand, Aquatic Botany, 4: 43 52, Elsevier Scientific Publishing company, Amsterdam – Netherlands 27 Dhruba Bijaya G C (2008), Carbon Sequestration Potential and Uses of Dendrocalamus strictus, A Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the Requirements for the Degree of Bachelor of Science in Forestry of Tribhuwan University, Institute of Forestry, Pokhara Campus, Pokhara, Nepal 28 Kumar B.M, Rajesh G, and Sudheesh K.G (2005), “Aboveground biomass production and nutrient uptake of thorny bamboo [Bambusa bambos (L.) Voss] in the homegardens of Thrissur, Kerala”, Journal of Tropical Agriculture,Vol 43, pages 29 McKenzie N, Ryan P, Fogarty P and Wood J (2001), Sampling, measurement and analytical protocols for carbon estimation in soil, litter and coarse woody debris, National Carbon Accounting System Techical Report No 14, Australian Greenhouse Office, Canberra, 61 pages 30 Michael S, Ross (1998), Estimating aboveground biomass and production inmangrove communities of Biscayne National Park, Florida (USA) Mangroves& Salt Marshes http://www,fiu,edu/~serp/fsgs/rossm,html 76 31 Pearson T R H, Brown S and Ravindranath N H (2005), Integrating carbon benefit estimates into GEF Projects, United Nations Development Programme Global Environment Facility, USA, 57 pages 32 Subarudi, Dwiprabowo H, Ginoga K, Djaenudin D, and Lugina M (2004), Cost analysis for a CDM-like project established in Cianjur, West Java, Indonesia Working Paper CC13, 2004 ACIAR Project ASEM 2002/066 Center for Socio Economic Research on Forestry, Indonesia 33 Wanthongchai P and Piriyayota S (2006), Role of mangrove plantation on carbon sink case study: Trat Province, Thailand, Office of Mangrove Conservation, Department of Marine and Coastal Resource (DMCR), Thailand 34 Isagi Y, Kawahara T, Kamo Kand Ito H (1997), “Net production and carbon cycling in a bamboo Phyllostachys pubescens Stand”, Journal of Plant Ecology, Vol.130, 12 pages 77 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG Khu vực nghiên cứu Thảm bụi

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...