1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƢƠNG THỊ TÍNH “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CẦU TRÙNG ĐƢỜNG TIÊU HĨA THỎ Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên ngày 20 tháng 10 năm 1011 Tác giả Trƣơng Thị Tính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới giáo hướng dẫn TS Lê Minh tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ to lớn sở vật chất khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán trạm thú y nhân dân huyện Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng, Kiến Thuỵ, Vĩnh Bảo…TP Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trong q trình thực đề tài tơi nhận quan tâm, động viên sâu sắc gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Trương Thị Tính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ số địa phương thành phố Hải Phòng 55 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi 59 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ 62 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 64 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ bình thường thỏ bị tiêu chảy 66 Bảng 3.6 Các loài cầu trùng ký sinh thỏ thành phố Hải Phòng 68 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm loài cầu trùng phát thành phố Hải Phòng 70 Bảng 3.9 Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng chuồng nuôi thỏ 74 Bảng 3.10 Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng mẫu đất khu vực xung quanh chuồng lồng nuôi thỏ 75 Bảng 3.11 Thời gian Oocyst phát triển thành Oocyst có sức bệnh phân thỏ 77 Bảng 3.12 Thời gian sống Oocyst cầu trùng thỏ có sức gây bệnh phân ngoại cảnh 79 Bảng 3.13 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng thỏ nhiễm cầu trùng 81 Bảng 3.14 Tỷ lệ thỏ có bệnh tích cầu trùng gây 83 Bảng 3.14 Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ 85 Bảng 3.15 Hiệu lực thuốc trị cầu trùng cho thỏ diện rộng 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cầu trùng giống eimeria ký sinh thỏ 1.1.1 Thành phần loài cầu trùng thỏ 1.1.2 Đặc điểm, hình thái, kích thước lồi cầu trùng thỏ nghiên cứu 1.1.3 Cấu trúc Oocyst cầu trùng 1.1.4 Vòng đời phát triển cầu trùng thỏ 10 1.1.5 Cơ chế sinh bệnh 13 1.1.6 Tính chuyên biệt cầu trùng 15 1.1.6 Tính chuyên biệt cầu trùng 16 1.1.7 Dịch tễ học bệnh cầu trùng 18 1.1.7.1 Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sức sống Oocyst cầu trùng 18 1.1.8 Miễn dịch học bệnh cầu trùng 23 1.2 Bệnh cầu trùng thỏ 29 1.2.1 Những thiệt hại kinh tế cầu trùng gây 29 1.2.2 Dịch tễ học bệnh cầu trùng thỏ 30 1.2.3 Đường truyền lây 32 1.2.4 Cơ chế sinh bệnh cầu trùng thỏ 32 1.2.5 Triệu chứng bệnh tích bệnh cầu trùng thỏ 34 1.2.6 Chẩn đoán bệnh cầu trùng 36 1.2.7 Phòng điều trị bệnh cầu trùng thỏ 37 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 40 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 41 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 42 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 42 2.3 Nội dung nghiên cứu 43 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ số huyện thành phố Hải Phòng 43 2.3.2 Xác định thành phần loài cầu trùng ký sinh thỏ thành phố Hải Phòng 43 2.3.3 Nghiên cứu Oocyst cầu trùng thỏ ngoại cảnh 43 2.3.4 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh cầu trùng thỏ 43 2.3.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho thỏ 43 2.4 Phương pháp nghiên cứu 44 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 44 2.4.2.6 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc điều trị cầu trùng cho thỏ 52 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 53 2.5.1 Đối với tính trạng định tính như: tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm Oocyst cầu trùng, hiệu lực thuốc tính theo công thức 53 2.5.2 Đối với tính trạng định lượng như: số lượng Oocyst cầu trùng tính theo cơng thức 54 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ 55 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm cầu trùng thỏ nuôi số địa phương thuộc thành phố Hải Phòng 55 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi thỏ 59 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 63 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 66 3.2 Xác định loài cầu trùng ký sinh thỏ thành phố hải phòng 67 3.2.1 Xác định thành phần loài cầu trùng ký sinh thỏ thành phố Hải Phòng 67 3.2.2 Xác địnhtỷ lệ nhiễm theo loài cầu trùng thỏ 70 3.3 Nghiên cứu ô nhiễm oocyst cầu trùng thỏ ngoại cảnh 71 3.3.1 Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng đáy lồng nuôi thỏ 71 3.3.1 Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng chuồng nuôi thỏ 73 3.3.3 Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng mẫu đất khu vực xung quanh chuồng lồng nuôi thỏ 75 3.3.4 Thời gian Oocyst cầu trùng phát triển thành Oocyst có sức gây bệnh phân ngoại cảnh 77 3.3.4.Thời gian sống Oocyst cầu trùng thỏ có sức gây bệnh phân ngoại cảnh 78 3.4 Tỷ lệ thỏ có triệu chứng lâm sàng bệnh tích bệnh cầu trùng 81 3.4.1 Tỷ lệ thỏ có biểu lâm sàng số thỏ nhiễm cầu trùng 81 3.4.2 Bệnh tích thỏ mắc bệnh cầu trùng 82 3.4.3 Biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho thỏ 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thỏ loài động vật cung cấp nhiều nguồn sản phẩm hàng hố có giá trị Thịt thỏ loại thực phẩm dễ tiêu hoá, thơm ngon, có hàm lượng protein cao (21,5%), mỡ thấp (6,5 - 7,7%), lại có tác dụng điều dưỡng số bệnh cho người Lông, da thỏ nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất mũ, áo len, đồ trang sức mỹ nghệ, ngồi thỏ cịn động vật sử dụng nhiều thí nghiệm (Nguyễn Quang Sức, (1994) [28] Chăn ni thỏ có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng - Thỏ mắn đẻ, lại không tranh chấp lương thực với người, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất mặt hàng quý giá - Nuôi thỏ không cần nhiều vốn đầu tư, sử dụng nguồn nhiên liệu sẵn có địa phương, tạo thêm việc làm đem lại hiệu kinh tế cao cho nhân dân…Nuôi thỏ khơng góp phần cải thiện bữa ăn mà cịn giúp người nơng dân nghèo Song song với ưu điểm bệnh tật thỏ gây thiệt hại đáng kể, cầu trùng bệnh phổ biến Bệnh đơn bào giống Eimeria gây nên, triệu chứng điển hình bệnh giảm ăn, suy nhược, rối loạn tiêu hóa, viêm mũi, viêm mí mắt, thiếu máu (Lê Văn Năm, 2006 [24]) Đánh giá tác hại bệnh, Johan cs (1988) [53] cho biết: “Bệnh làm thỏ hấp thụ thức ăn - 8% tăng trọng thấp 40 - 350g suốt thời gian vỗ béo, cuối làm thỏ chết” Bệnh cầu trùng thỏ phát sinh thành ổ dịch lớn có tính chất hủy diệt gây thiệt hại to Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lớn kinh tế cho người chăn nuôi, tỷ lệ chết lên tới 70 - 100% (Phạm Sỹ Lăng, 2006) [16] Những năm gần đây, nghề chăn ni thỏ Hải Phịng phát triển Trong việc nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng thỏ vai trị cầu trùng hội chứng tiêu chảy thỏ Hải Phịng chưa ý, chưa có biện pháp phịng trị cầu trùng cho thỏ Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tế chăn ni thỏ thành phố Hải phịng chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ thành phố Hải Phịng biện pháp phịng trị” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ để có sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng thỏ huyện, quận thành phố Hải Phịng có hiệu cao, từ xây dựng quy trình phịng trị bệnh cầu trùng cho thỏ Ý nghĩa khoa học * Ý nghĩa khoa học Đây cơng trình nghiên cứu bệnh cầu trùng thỏ thành phố Hải Phòng * Ý nghĩa thực tiễn đề tài Xây dựng quy trình phịng trị bệnh cho thỏ có hiệu Từ đó, góp phần hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ, góp phần nâng cao suất chăn ni thỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cầu trùng động vật đơn bào có hình trịn, hình trứng, hình bầu dục (phụ thuộc vào loài cầu trùng) Cầu trùng ký sinh chủ yếu tế bào biểu mô ruột nhiều loài gia súc, gia cầm người Phân loại cầu trùng gia súc, gia cầm chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái, kích thước, màu sắc, vị trí ký‎sinh, thời gian sinh bào tử [75] 1.1 Cầu trùng giống eimeria ký sinh thỏ 1.1.1 Thành phần loài cầu trùng thỏ Theo Kolapxki N A., Paskin P I (1980) [39], vị trí cầu trùng hệ thống động vật nguyên sinh sau: Ngành Protozoa Lớp Sporozoa Lớp phụ Coccidiomorpha Bộ Coccidia Họ Eimeridae Giống Eimeria Loài Eimeria stiedae (Lindemann, 1864) Eimeria perforans (Leuckart, 1879) Eimeria media (Kessel, 1929) Eimeria magna (Perard, 1925) Eimeria irresidua (Kessel Jankiewicz, 1931) Eimeria coecicola (Cheissin, 1947) Eimeria intestinalis (Kheisin, 1948) Eimeria exigua (Yakimoff, 1934) Giống Isospora Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Qua mổ khám xác chết mổ khám vật sống nghi bệnh phát biến đổi bất thường quan, tạng phủ để xét đoán nguyên nhân gây bệnh Vì vậy, điều kiện cho phép, mổ khám thỏ để tìm bệnh tích đặc trưng cho bệnh cầu trùng Chúng tiến hành mổ khám 35 thỏ mắc bệnh cầu trùng nặng thành phố Hải Phịng để xác định bệnh tích đại thể cầu trùng gây Kết xác định bệnh tích đại thể thỏ trình bày bảng 4.14 Bảng 3.14 Tỷ lệ thỏ có bệnh tích cầu trùng gây Vị trí kiểm tra Số thỏ mổ khám (con) Số thỏ có bệnh tích (con) Tỷ lệ có bệnh tích bệnh tích đại thể (%) Tá tràng 35 18 51,43 Niêm mạc thủy thũng, có lớp dịch Không tràng 35 21 60,00 nhầy phủ nên, đôi chỗ sung huyết Niêm mạc thủy thũng, chỗ tiếp Hồi tràng 35 19 54,29 giáp manh tràng có nhiều ổ hoại tử mầu trắng, to hạt đậu Niêm mạc sung huyết, đôi chỗ Mang tràng 35 31 88,57 xuất huyết, có nhiều điểm vùng hoại tử màu trắng xám ăn Kết tràng 35 29 82,86 sâu vào tận màng mạc Có nhiều ổ hoại tử trắng to Gan, mật 35 14,29 hạt đậu bề mặt gan; túi mật sƣng to, bệnh nặng gan bị thối hóa Bảng 3.14 cho thấy: tỷ lệ thỏ có bệnh tích phần ruột non, ruột già gan khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Bệnh tích cầu trùng thấy ruột già nhiều nặng nhất, tỷ lệ bệnh tích mang tràng 88,57%, kết tràng 82,86% So với ruột già bệnh tích ruột non hơn, tỷ lệ bệnh tích tá tràng 51,43%, khơng tràng 60,00% hồi tràng 54,29% Bệnh tích cầu trùng gây gan thấy (14,29%), thỏ bị cầu trùng ký sinh gan bệnh tích điển hình, bệnh thể nặng (gan hoại tử, xơ gan) Kolapxki N A., Paskin (1980) [38] số tác giả khác mơ tả bệnh tích thỏ bị bệnh cầu trùng: mổ khám mạch máu vách ruột chứa đầy máu, màng niêm mạc tá tràng ruột già dầy lên, viêm cata Biến đổi đại thể gan mắc bệnh cầu trùng thể gan đặc trưng, gan to bình thường thối hóa, ống dẫn mật mở to, vách ống dầy lên Trên bề mặt gan nhu mơ có ổ hoại tử dạng hình trịn hay bầu dục, màu trắng xám, to hạt đỗ xanh, ổ chứa đầy chất kem sữa, ổ có chứa nhiều nang trứng cầu trùng Như vậy, bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh cầu trùng mà mổ khám giống bệnh tích tác giả mơ tả 3.4.3 Biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho thỏ 3.4.3.1 Thử nghiệm thuốc điều trị cầu trùng cho thỏ diện hẹp Tìm hiểu số loại thuốc trị cầu trùng cho thỏ sử dụng như: Novazuril, Baycox 5%, Hancoc tiến hành thử nghiệm hiệu lực thuốc diện hẹp Mỗi loại thuốc điều trị cầu trùng sử dụng cho thỏ nhiễm cầu trùng cường độ nặng Sau 10, 15 ngày kiểm tra lại phân thỏ dùng thuốc Kết trình bày bảng 3.14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Bảng 3.14 Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ Thứ tự thỏ điều trị Số Oocyst/g phân trƣớc dùng thuốc Novazuril Thuốc điều trị Số Oocyst/g phân sau dùng thuốc 10 ngày 15 ngày 12740,67 ± 582,3 0 14594,00 ± 602,16 0 2ml/ lít nước uống, 12034,00 ± 90,47 0 dùng liên tục ngày 13214,00 ± 273,08 0 17280,67 ± 1079,05 0 12642,00 ± 356,07 0 Baycox 5% 13814,00 ± 616,37 0 2ml/ lít nước uống, 16285,00 ± 398,54 0 dùng ngày liên tục 12800,00 ± 707,58 0 11809,67 ± 1324,54 0 15832,67 ± 2178,91 0 Hancoc 18314,87 ± 640,84 1030,33 ± 46,37 2ml/ lít nước uống, 14647,33 ± 1356,68 0 dùng liên tục ngày 13067,33 ± 857,16 0 12740,67 ± 1478,81 0 Kết bảng 3.14 cho thấy: - Thuốc Novazuril: liều 2ml/ 1lít nước uống, dùng liên tục ngày điều trị cho thỏ nhiễm cầu trùng với cường độ nhiễm nặng Sau dùng thuốc, kiểm tra lại phân ngày thứ 10 khơng thấy thỏ cịn Oocyst cầu trùng Hiệu lực điều trị đạt 100% - Thuốc Baycox 5%: liều 2ml/ 1lít nước uống, dùng liên tục ngày điều trị cho thỏ nhiễm cầu trùng với cường độ nặng Sau dùng thuốc, kiểm tra lại phân ngày thứ 10 khơng thấy thỏ cịn Oocyst cầu trùng Hiệu lực điều trị đạt 100% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 - Thuốc Hancoc: liều 2ml/ 1lít nước uống, dùng liên tục ngày điều trị cho thỏ nhiễm cầu trùng cường độ nặng Sau dùng thuốc, kiểm tra lại phân ngày thứ 10 thấy có thỏ khơng cịn Oocyst cầu tùng, tỷ lệ khỏi 80% Sau 15 ngày, kiểm tra lại phân thấy thỏ Oocyst cầu trùng Hiệu lực điều trị đạt 100% Từ kết trên, chúng tơi có nhận xét: Sử dụng loại thuốc điều trị cầu trùng cho thỏ diện hẹp cho kết cao Hiệu lực điều trị thuốc Novazuril Baycox 5% đạt 100% sau 10 ngày điều trị thuốc Hancoc đạt 100% sau 15 ngày điều trị Vì thử nghiệm loại thuốc diện rộng để có đánh giá chắn 3.4.3.2 Thử nghiệm thuốc điều trị cầu trùng cho thỏ diện rộng Sau đánh giá hiệu lực loại thuốc Novazuril; Baycox 5% ; Hancoc diện hẹp, tiến hành thử nghiệm thuốc với số lượng thỏ lớn để lần khẳng định lại hiệu lực loại thuốc nói Kết xác định hiệu lực thuốc trị cầu trùng cho thỏ diện rộng trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Hiệu lực thuốc trị cầu trùng cho thỏ diện rộng Tên thuốc Liều Liệu trình Trước điều trị Sau điều trị 10 ngày Số mẫu nhiễm Số Oocyst/1g phân ( X  m x ) Số thỏ Oocyst (con) Số Oocyst/1g phân ( X  m x ) Số thỏ Oocyst (con) Tỷ lệ Oocyst (%) Hancoc Novazuril Baycox 5% 2ml/lit nƣớc uống 2ml/lit nƣớc uống 2ml/lit nƣớc uống ngày 50 50 50 12748,59±204,80 13652,30±317,68 15638,33±227,04 2739,50±140,37 2032,67 ± 43,97 2983,20±230,10 46 49 45 92,00 98,00 90,00 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Kết bảng 3.15 cho thấy: - Thuốc Novazuril liều 2ml/1 lít nước uống, dùng liên tục ngày, điều trị cho 50 thỏ nhiễm cầu trùng cường độ nặng (số Oocyst trung bình 12748,59 ± 204,80 Oocyst/ 1g phân) Sau 10 ngày kiểm tra lại phân 50 thỏ thấy có 46 thỏ phân khơng cịn Oocyst cầu trùng, thỏ Oocyst phân số lượng Oocyst giảm xuống 2739,50±140,37 (Oocyst /1g phân) Như vậy, hiệu lực thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt để đạt 92,00% - Thuốc Baycox 5% liều 2ml/ 1lít nước uống, dùng liên tục ngày, điều trị cho 50 thỏ nhiễm cầu trùng cường độ nặng (số trung bình 13652,30±317,68 Oocyst /1g phân) Sau 10 ngày kiểm tra lại phân 50 thỏ thấy có 49 thỏ phân khơng cịn Oocyst cầu trùng, thỏ Oocyst phân số lượng giảm xuống 2032,67 ± 43,97 (Oocyst /1g phân) Như vây, hiệu lực thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt để đạt 98,00% - Thuốc Hancoc liều 2ml/ 1lít nước uống, dùng liên tục ngày, điều trị cho 50 thỏ nhiễm cầu trùng với cường độ nhiễm nặng (số trung bình 15638,33±227,04 Oocyst /1g phân) Sau 10 ngày kiểm tra lại phân 50 thỏ thấy có 45 thỏ phân khơng cịn Oocyst cầu trùng, cịn thỏ Oocyst phân số lượng giảm xuống 2983,20±230,10 (Oocyst /1g phân) Như vây, hiệu lực thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt để đạt 90,00% Qua thử nghiệm thuốc điều trị cầu trùng cho thỏ, thấy, thuốc Novazuril, Baycox 5%, Hancoc sử dụng điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ Hiệu lực điều trị bệnh triệt để đạt từ 90,00% - 98,00%.Trong đó, Baycox 5% (trong 100ml có chứa 5g Toltrazuril, liều lượng 2ml/ 1lit nước uống, dùng liên tục ngày) cho hiệu lực điều trị cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ huyện thuộc thành phố Hải Phòng - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ Hải Phòng 77,26%, biến động từ 69,52 – 86,05% Có 26,42% số thỏ nhiễm cường độ nặng 9,28% thỏ nhiễm cường độ nặng - Thỏ giai đoạn tuổi mắc bệnh cầu trùng, thỏ -8 tuần tuổi >8 – 12 tuần tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (84,75% 89,37%), tiếp đến thỏ 12 tuần tuổi (74,82%) thấp thỏ tháng tuổi (62,40%) - Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ vụ Xuân – Hè cao so với vụ Thu – Đông (86,84% 67,14%) - Thỏ ni tình trạng vệ sinh thú y tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (96,51%), thỏ nhiễm cường độ nặng nặng 39,92%, 9,28% - Thỏ tiêu chảy nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao so với thỏ có trạng thái phân bình thường (97,68% so với 52,24%) Thỏ tiêu chảy cường độ nhiễm nặng nặng 26,42%, 9,28% * Kết xác định loài cầu trùng ký sinh thỏ thành phố Hải Phịng - Phát lồi cầu trùng ký sinh thỏ nuôi thành phố Hải Phòng: E exigua, E inresidua, E magna, E perforans, E.stiedae, E media, E intestinalis, E piriformis - Có loài cầu trùng phổ biến ký sinh gây bệnh cho thỏ ni thành phố Hải Phịng: E piriformis (93,68%), E perforans (78,90%), E intestinalis (77,90%) * Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng thỏ ngoại cảnh - Nền chuồng, đáy lồng khu vực xung quanh chuồng, lồng nuôi thỏ bị ô nhiễm Oocyst cầu trùng với tỷ lệ: 82,31%, 48,97%, 43,56% Số Oocyst trung bình: (30,28 ± 1,06, 8,98 ± 0,51 3,51 ± 0,25 Oocyst/ vi trường - Thời gian Oocyst phát triển hoàn tồn thành Oocyst gây bệnh phân thỏ để khơ tự nhiên ngoại cảnh ngày thời gian tồn 35 ngày Còn phân ướt nhão thời gian Oocyst phát triển thành Oocyst có sức gây bệnh kéo dài tới 12 ngày, khả tồn 70 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 * Triệu chứng lâm sàng bệnh tích thỏ bị cầu trùng - Các triệu chứng chủ yếu thỏ bị bệnh cầu trùng là: ủ rũ, hay nằm (51,32%); ăn, xù lông, da khô (85,76%); gầy, chậm lớn (71,52%); ỉa chảy (64,40%); chướng bụng, đầy (23,18%), co giật, vẹo đầu (8,94%) - Bệnh tích đại thể tập trung manh tràng kết tràng (88,57% 82,86%) * Kết thử nghiệm thuốc điều trị đề xuất biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho thỏ - Thuốc Novazuril (liều 2ml/1 lít nước uống), Baycox 5% (liều 2ml/ 1lít nước uống), Hancoc (liều 2ml/ 1lít nước uống) có hiệu lực điều trị triệt để đạt từ 90 % – 98% an toàn thỏ sử dụng - Bước đầu đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh cầu trùng cho thỏ Tồn - Chưa nghiên cứu khả gây bệnh loài cầu trùng ký sinh - Địa bàn nghiên cứu hạn chế, chưa áp dụng kết điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng thỏ số lượng lớn Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, thấy: tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ thành phố Hải Phòng cao Vì vậy, chúng tơi có số đề nghị sau: - Các hộ chăn nuôi thỏ cần thực biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho thỏ, nuôi thỏ lồng, đáy lồng chuồng phải nhẵn, phẳng, cho thỏ khơng gặm được, phải có lỗ khe hở đủ rộng để thoát phân nước tiểu - Điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ thuốc Baycox 5% (liều 2ml/ 1lít nước uống, liệu trình ngày liên tục) - Nghiên cứu vaccine để phòng bệnh cầu trùng cho thỏ - Nghiên cứu tồn dư thuốc sản phẩm chăn nuôi sử dụng thuốc phịng trị cầu trùng cho thỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Trương Thị Tính, Vũ Đức Hạnh, Nguyễn Thị Bích Ngà (2011), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ thành phố Hải Phòng biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, số (150), tr 23 – 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đinh Văn Bình, Ngơ Tiến Dũng (2005), Kỹ thuật ni phịng bệnh cho thỏ nơng hộ, Nxb Lao động xã hội, tr 76 Phạm Văn Chức, Trần Tích Cảnh (1991), nghiên cứu thử nghiệm sản 10 xuất vaccin phòng chống cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ gamma, Báo cáo khoa học kỹ thuật thú y tỉnh phía Nam Nguyễn Chu Chương (2007), Hỏi đáp nuôi thỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 107 Bạch Mạnh Điều (1999), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng gà trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia súc động vật nhập (1989 – 1999), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 558 – 566 Bạch Mạnh Điều cs (2001), “Tình hình nhiễm cầu trùng bồ câu nuôi tập trung kết điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập VIII, (số 1), tr 50 - 53 Bạch Mạnh Điều (2004), Bệnh cầu trùng gia cầm giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi số khu vực thuộc tỉnh phía Bắc, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp Nguyễn Quốc Doanh cs viện thú y (2010), “ Tình hình nhiễm cầu trùng chó nghiệp vụ, thử nghiệm số điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVII, (số 1), tr 58 – 61 Hoàng Văn Dư, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Quốc Doanh (2010), “Tình hình nhiễm cầu trùng đàn thỏ nuôi số huyện tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVII, (số 5), tr 24 Nguyễn Văn Hồn (1981), Hỏi đáp ni thỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 369 - 375 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 11 Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An (2008), Tình hình nhiễm cầu trùng thỏ thành phố Cần Thơ tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XV, số 6, tr 73 - 78 12 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24 - 25 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, tr 215 - 219 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y (dùng cho bậc cao học), Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 85 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký‎ sinh trùng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-14 16 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 143-148 17 Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học (tập 1), Nxb Y học, Hà Nội 18 Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Lương Tố Thu (2008), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XV, số 2, tr 63 - 67 19 Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Cơng (2009), “Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phịng bệnh cầu trùng lợn, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVI, số 1, tr 47 - 52 20 Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Quang Sức, Phạm Thị Nga (1983), Hướng dẫn nuôi thỏ thịt, Nxb Nông Nghiệp, tr 53 – 54 21 Lê Văn Năm (1995), “Mối quan hệ chế sinh bệnh cầu trùng E coli bại huyết chọn lọc thuốc điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 3, Tr 19 – 25 22 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 65 - 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 23 Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr – 55, 77 – 81 24 Lê Văn Năm, (2006), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr 7-12, 65-76 25 Lê Hữu Nghị (2009), “Tình hình nhiễm bệnh cầu trùng (Coccidia) đàn chó ni thành phố Huế thử nghiệm điều trị” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVI, số 5, tr 58 - 61 26 Phan Thanh Phượng, Phạm Công Hoạt, Trương Văn Dung, Vũ Dũng Tiến (2007), Miễn dịch học thú y ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.123-127 27 Nguyễn Quang Sức, Chu Đình Khu (1986), “Kết nghiên cứu bệnh cầu trùng thỏ trại giống thỏ Sơn Tây”, Tạp chí khoa học chăn nuôi, số tháng 2/1986 28 Nguyễn Quang Sức (1994), Tình hình bệnh ký sinh trùng, phương 29 30 31 32 33 34 pháp phòng trừ bệnh ghẻ bệnh cầu trùng giống thỏ NewZealand white nuôi Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Hồng Thạch (1996), “Tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria xí nghiệp chăn ni gà Thuận An (tỉnh Bình Dương)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập IV, số 4, Tr 20 – 24 Hồng Thạch (1997), “Tình hình nhiễm cầu trùng gà thả vườn ni Thành Phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập V, số 4, Tr 29 – 32 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Ký sinh trùng Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 198-201 Đào Hữu Thanh, Nguyễn Ngọc Ân (1978), “Một số nghiên cứu bệnh cầu trùng gà trại chăn nuôi tập trung” , Kết nghiên cứu khoa học & kỹ thuật thú y (1968 – 1978), Tr 334 – 339 Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hòa (1997), Miễn dịch học thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện, Đinh Văn Bình (2007), Kỹ thuật chăn nuôi thỏ thịt, Nhà xuất Nơng nghiệp, tr 14, 84-86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 35 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Lương Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hương (1993), “Tình hình nhiễm cầu trùng gà hiệu lực phòng trị Sulfadimethoxy pirydazin (SMP)”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 – 1991), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Hồ Thị Thuận (1985), “Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà công nghiệp”, Tổng hợp cơng trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm thú y Nam Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 127 – 146 II TÀI LIỆU DỊCH 38 Kolapxki N A., Paskin P I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm , (Bản dịch từ tiếng Nga Nguyễn Đình Chí Trần Xn Thọ), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 59 – 67 39 Morgot A.A (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Lê Sĩ Thành (2008), Bệnh cầu trùng thỏ, (Dịch biên soạn từ: Comparative Medicine Program 2002, MU College of Veterinary Medicine) III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 Almeida A.J., Mayen F.L and Oliveira F.C (2006) “Species from genus Eimeria observed in domestic rabbits (Oryctolagus cuniculus) feces raised at the Municipality of Campos dos Goytacazes in the State of Rio de Janerio, Brazil” Rev Bras Parasitol Vet, p - 16 42 Adams D.O., and T.A.Hamilton (1984), The cell bilogy of macrophage activation, Anu Rev Iminunol 2, P 283 43 Augustin P.C (1996), Avian Eimeria species effect of prior or simultaneous inoculation of one species on cellular invalidation by a second species invivo and vitro, Avian diseases VETCD, P 783 – 787 44 Bachman G W (1930), Immunity in experimental coccidiosis of rabbits, Amer, Hyg 12, P 641 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 45 Bhurtei J E (1995) Addition details of the life history of E.necatrix, Veterinary Review - Khathmadu, P 17 - 23 46 Catchpole J and Norton C.C (1979) “The species of Eimeria in rabbit for meat Production in Britain”, parasitology, 79 (2): P 49 - 57 47 Ellis C.C (1986), “Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation”, Cornell Vet (28), P 267 48 Goodrich H.P (1994), Coccidian Oocyst, Parasitology, P 36 - 72 49 Grés V, Voza T, Chabaud A and Landau I (2003), “Coccidiosis of the wild rabbit (Oryctolagus cuniculus) in France”, Parasite, 10(1): P - 50 Hamadejova K., Vitovec J (2005), “Occurrence of the coccidium Isospora súi in piglets”, Journal of Veterinary Medicine – Czech, P 159 – 163 51 Hammond D.M., Davis L.R and Bơman G W., (1944), Eperimantation infectious with Emeria bovis in calves, J.Amer Vet Ass., P 288 – 303 52 Horton Smith C (1963), “Immunity to avian coccidiosis”, Coccidiosis, World poultry, P 99 – 106 53 Johan P., Philippe (1988), Epdemiology of coccidiosis in commercial rabbit 1982 - 1987 and resistance aganst robenidine (Proceedings of 4th WRSA) 54 Jorgen Hansen Brian Perry (1994), The epidemiology, diagnosis and control of Helminth parasites of Ruminants, International Livestock Centre for Africa Addis Ababa, Ethiopia, Ilrad, P 17 – 18, 113 55 Levine N D (1985), Veterinary Protozoology, The Iowar State University Press Ames, Iowa, USA, P 171 – 173 56 Lillehoj S.H (1996) “ Immunity and host Genetic based control trategies foravian coccidiosis”, Coccidiosis (2), World poultry, P 17 - 19 57 Long P.L., Millard B.J and Smith K.M (1979), “The effect of some Anticoccidial drugs on the developmet o immunity to the coccidiosis in field Laboratory condition”, Houghton poultry research station, Houghton Hutingdon, Cambs England, Avian pathology, P 453 - 467 58 Long P.L (1982) “The biology of the coccidia’, Univercity Park Protein, P.502 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 59 Orlop E M, Hammod D.M, Long P L (1962) “Immunity coccidia, Eimenia, Isopora, Toxoplasma and Related General university park press”, Baltimore, P 298 - 391 60 Pakandl M, Hlaskova L, Poplstein M, Neveceralova M, Vodicka T, Salat J and Mucksova J (2008).”Immune response to rabbit coccidiosis: a comparison between infections with Eimeria flavescens and E intestinalis”, Fonia Parasitol (Praha), 55(1): P - 61 Pellerdy L.P (1974), Coccidia and coccidiosis, 2nd edition, Budapest, Akademiai Kiado, Berlin and Hamburg, Paul Parey, P 405 – 470 62 Rahmat (1995), Area view of immunology of chicken coccidiosis with particular Emphasis on IgA, Final report of University – London, P - 26 63 Reid W.M (1975) “Progress in the control of cocidiosis with anticoccidials and planed immulunization”, Am.J Vet.Res, 36: P 593 - 596 64 Rose M E Hammond D M, long P.T (1962), Immunity in the coccidia, Eimeria, Isopora, Tosoplasma and Relanted Generaluniversity Park Press, Baltimore, P 295 - 341 65 Ryley J F., Robinson T E., (1976), Life cycle studies with Eimeria magna Perard, 1925 Z Parasitenkd 50 P 257 – 275 66 Shirley M W (1995), Live vaccines for the control of coccidiosis in Proc, International coccidiosis conference, University of Guel, P 21 – 25, 61 – 72 67 Stotish R L, Wang C.C (1978) “Preparation and furification of Merozoites”, J parasitol 61: P 700 - 703 68 Toula F.H and Ramadan H.H (1998) “Studies on coccidia species of genus Eimeria from domestic rabbit (Orctolagus domesticus L.) in Jeddah, Saudi Arabia”, J Egypt Soc Parasitol, 28(3): P - 91 69 Tyzzer E E (1929), Coccidiosis in gallinaceous bird, Amer J., Hyp, P 43 - 55 70 Warner D.E (1933), “Survival of coccidiosis of the chicken soil and he surface of eggs, Poulltry Science, P 433 71 Williams R.B (1997), “The mode of action of anticoccidial quinolones in chickens”, International journal for parasitology, P 30-33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 IV TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 72 Sophie Renaux (2001), “Eimeria du lapin : étude de lamigration extra intestinale du sporozoite et du déveloopement de Í immunite protectrice” , Universite Francois V TÀI LIỆU INTERNET 73 http://compepid.tuskegee.edu/syllabi/pathobiology/pathology/parasitolog y/chapter5.html 74 http://www.husta.org) 75 http://www.jphmvkpj.gov.my/Parasitology/Para_Gallery.html) 76 http://www.nongdan,vn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w