1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Trình Tự Gen Gmexp1 Liên Quan Đến Khả Năng Kéo Dài Rễ Của Cây Đậu Tương.pdf

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Microsoft Word Luan van doc ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRÌNH TỰ GEN GmEXP1 LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG KÉO DÀI RỄ CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG Glycine max (L ) Merrill[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRÌNH TỰ GEN GmEXP1 LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG KÉO DÀI RỄ CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG Glycine max (L.) Merrill LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRÌNH TỰ GEN GmEXP1 LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG KÉO DÀI RỄ CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG Glycine max (L.) Merrill Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60.42.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Chu Hoàng Mậu Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Phương i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Chu Hoàng Mậu tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán phịng Cơng nghệ tế bào thực vật, Phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia công nghệ gen thuộc Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam NCS.Lị Thanh Sơn, giảng viên Trường Đại học Tây Bắc nhiệt tình giúp đỡ tơi nhiều q trình thực thí nghiệm đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô thuộc Bộ môn Di truyền Sinh học đại, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh-KTNN, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi học tập, nghiên cứu tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè toàn thể gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học tập Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Phương ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÂY ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) .3 1.1.1 Vị trí, nguồn gốc, phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học giá trị kinh tế đậu tương 1.1.3 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN ĐẾN CÂY ĐẬU TƯƠNG 11 1.3 GEN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN VÀ GEN GmEXP1 CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 14 1.3.1 Gen liên quan đến tính chịu hạn đậu tương 14 1.3.2 Gen GmEXP1 liên quan đến kéo dài rễ đậu tương 19 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 24 2.1.1 Vật liệu 24 2.1.2 Hoá chất thiết bị 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Các phương pháp sinh học phân tử 26 2.2.2 Phương pháp xác định phân tích trình tự nucleotid gen 33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 KẾT QUẢ NHÂN BẢN ĐOẠN MÃ HÓA CỦA GEN GmEXP1 TỪ HỆ GEN CỦA HAI GIỐNG ĐẬU TƯƠNG SL3 VÀ DT84 34 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 TÁCH DÒNG VÀ SO SÁNH XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ ĐOẠN MÃ HĨA CỦA GEN GmEXP1 CỦA HAI GIỐNG ĐẬU TƯƠNG SL3 DT84 36 3.2.1 Kết tách dòng cDNA 36 3.2.2 Kết xác định trình tự nucleotid đoạn mã hóa gen GmEXP1 39 3.3 SỰ ĐA DẠNG CỦA GEN EXP1 Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG KHÁC 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Tài liệu tiếng Việt 51 Tài liệu tiếng Anh 52 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ABA Abcisis acid Bp Cặp bazơ cDNA Sợi bổ sung DNA(ComplementaryDNA) tổng hợp từ mARN nhờ Enzym phiên mã ngược DT84 Giống đậu tương DT84 DNA DREB Deoxyribonucleic Acid Dehydration- Responsive Element Binding dNTP Deoxy ribo nucleotid triphosphates DEPC Diethyl pyrocarbonate Đtg Đồng tác giả EXP Expansin HSP Heat Shock protein - Protein sốc nhiệt Kb Kilo bazơ = 1000 bp LB Luria Bertani LEA LTP Late embryogenesis abundant Lipid Transfer Protein (Protein vận chuyển lipid) MGPT P5CS Môi giới phân tử - Molecular chaperone Pyrroline- 5- Carboxylate Synthetase PCR Polymerase chain reaction - Phản ứng chuỗi polymerase RNA Ribonucleic Acid RT-PCR Reverse trancriptase- Polymerase chain reaction(PCR ngược) SL3 TAE Giống đậu tương Sông Mã- Sơn La Tris acetat EDTA iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Tên bảng Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam giai đoạn 2005- 2011 Bảng 1.2 Tình hình nhập đậu tương Việt Nam giai đoạn 10 2009-2011 Bảng 2.1 Nguồn gốc giống đậu tương nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Trình tự cặp mồi sử dụng để nhân gen Gm EXP1 27 Bảng 2.3 Thành phần cho phản ứng tổng hợp cDNA 27 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng PCR 28 Bảng 2.5 Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR 28 Bảng 2.6 Thành phần phản ứng gắn gen vào vector tách dòng pBT 30 Bảng 2.7 Thành phần phản ứng colony – PCR 32 Bảng 2.8 Chu trình nhiệt phản ứng colony – PCR 32 Bảng 3.1 Vị trí sai khác trình tự nucleotid đoạn mã hóa gen GmEXP1 giống đậu tương 42 Bảng 3.2 Vị trí sai khác trình tự aminoacid protein gen GmEXP1 mã hóa giống đậu tương 44 Bảng 3.3 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự đoạn mã hóa gen EXP1 giống phân tích 47 Bảng 3.4 49 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự amino acid mã hóa gen EXP giống trồng v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Tên hình Trình tự vùng mã hóa gen GmEXP1 đậu tương Hình 1.2 Sơ đồ gen protein EXP1 đậu tương Hình 1.3 Hình 1.4 Trình tự amino acid vùng bảo thủ DPBB protein EXP1 22 Trình tự amino acid vùng Pollen allerg protein EXP1 23 Hình 2.1 Hạt hai giống đậu tương nghiên cứu 24 Hình 2.2 Sơ đồ vector pBT 30 Hình 3.1 Ảnh điện di kiểm tra sản phẩm RT-PCR 35 Hình 3.2 Ảnh điện di kiểm tra sản phẩm thơi gel 21 22 35 Hình 3.3 Đĩa ni cấy xuất khuẩn lạc trắng khuẩn lạc xanh 36 Hình 3.4 Ảnh điện di kiểm tra sản phẩm PCR trực tiếp từ khuẩn lạc 37 Hình 3.5 Ảnh điện di kiểm tra kết tách plasmid tái tổ hợp 38 Hình 3.6 Ảnh điện di cắt kiểm tra plasmid tái tổ hợp enzym BamHI 38 Hình 3.7 So sánh trình tự nucleotid đoạn mã hóa gen GmEXP1 41 giống đậu tương SL3 DT84 với đoạn mã hố gen GmEXP1 giống có mã số AF516879 Ngân hàng gen quốc tế Hình 3.8 So sánh trình tự amino acid mã hố gen GmEXP1 giống đậu tương SL3, DT84 với giống AF516879 công bố Ngân hàng gen 43 Hình 3.9 So sánh trình tự amino acid vùng DPBB giống đậu tương 45 Hình 3.10 Sơ đồ hình mối quan hệ giống đậu tương dựa 45 sở trình tự amino acid vùng DPBB protein EXP1 Hình 3.11 So sánh trình tự amino acid vùng Pollen allerg trình tự amino acid protein EXP giống đậu tương 46 Hình 3.12 Sơ đồ hình biểu mối quan hệ di truyền giống trồng thiết lập sở liệu trình tự đoạn mã hóa gen EXP1 48 Hình 3.13 Sơ đồ hình so sánh mức độ tương đồng protein EXP giống trồng phân tích 49 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) loại trồng ngắn ngày có vị trí quan trọng cấu nông nghiệp nước ta Đậu tương đánh giá cao giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế Trong hạt đậu tương giàu hàm lượng protein (từ 32% - 52% ) chứa nhiều amino acid không thay (lysin, triptophan, metionin, leucin ), 12% -25% lipit vitamin (B1, B2, C, D, E, K ) Hạt đậu tương cung cấp nguồn dinh dưỡng phong phú, cần thiết cho người động vật Một đặc tính quan trọng đậu tương khả cải tạo đất hệ rễ chúng có nốt sần chứa vi khuẩn cố định đạm Chính trồng đậu tương ngồi việc đem lại hiệu kinh tế cịn góp phần vào công cải tạo đất trồng trọt Sản lượng đậu tương giới đạt hàng trăm triệu /năm Trong Việt Nam đạt vài trăm nghìn /năm Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chế biến ngành công nghiệp chế biến nước ta phải nhập đậu tương từ nước thể giới đặc biệt Mỹ Thực trạng chứng tỏ điều diện tích gieo trồng, suất sản lượng đậu tương nước ta thấp so với nước khu vực giới Một nguyên nhân làm sụt giảm suất trồng nói chung đậu tương nói riêng hạn hán Việt Nam nằm khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, nhiều tỉnh miền núi nước ta có địa hình dốc tình trạng hạn hán cục xảy phổ biến Đậu tương tương đối mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh thuộc nhóm chịu hạn kém, hạn hán xảy làm giảm suất đậu tương Chính cơng tác tuyển chọn giống đậu tương có kiểu gen chịu hạn ngày quan tâm nghiên cứu Hai chế liên quan đến khả chiụ hạn đậu tương, điều chỉnh áp suất thẩm thấu phát triển rễ Khả thu nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.7 So sánh trình tự nucleotid đoạn mã hóa gen GmEXP1 giống đậu tương SL3 DT84 với đoạn mã hố gen GmEXP1 giống có mã số AF516879 Ngân hàng gen quốc tế 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.1 Sai khác trình tự nucleotid đoạn mã hóa gen GmEXP1ở giống đậu tương STT Vị trí AF516879 DT84 SL3 32 T T C 34 A A T 37 G G A 38 G G A 40 T T G 93 C T T 130 G G C 171 A A T 483 A G A 10 722 T C C Đoạn mã hóa gen GmEXP1 phân lập từ giống đậu tương SL3 DT84 có kích thước 768bp, mã hố 255 amino acid Kết so sánh trình tự amino acid protein suy diễn EXP1 hai giống đậu tương SL3 DT84 với với EXP1 trình tự gen có mã số AF516879 Ngân hàng gen quốc tế, thể hình 3.8 bảng 3.2 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.8 So sánh trình tự amino acid mã hoá gen GmEXP1 giống đậu tương SL3, DT84 với giống AF 516879 công bố Ngân hàng gen 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.2 Vị trí sai khác trình tự amino acid protein gen GmEXP1 mã hóa giống đậu tương STT Vị trí AF516879 DT84 SL3 11 L L P 12 I I F 13 G G K 14 L L V 44 G G R 241 V A A Từ kết phân tích chúng tơi khẳng định nhân bản, tách dịng thành cơng xác định xác trình tự nucleotide đoạn mã hóa gen GmEXP1 hai giống đậu tương SL3 DT84 Hiện nay, vai trò expansin trình phát triển rễ đậu tương làm sáng tỏ, hướng tiếp cận nghiên cứu chức họ gen expansin trình phát triển rễ tham gia protein trình cải thiện thành tế bào lớp tế bào biểu bì rễ, việc điều hành hoạt động kéo dài rễ trưởng thành tập chung nghiên cứu Protein EXP1 đậu tương có hai vùng chức DPBB (DoublePsi Beta-Barrel) Pollen allerg, số lượng trình tự amino acid vùng có tính đặc trưng định mức độ hoạt động expansin Chúng tiến hành so sánh trình tự amino acid vùng DPBB trình tự amino acid suy diễn giống đậu tương kết trình bày hình 3.9 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.9 So sánh trình tự amino acid vùng DPBB giống đậu tương Hình 3.9 cho thấy vùng DPBB có 89 amino acid, từ vị trí amino acid 64 đến 152 Các trình tự amino acid giống đậu tương DT84, SL1, SL3, AF516879 có tỷ lệ giống 100%; trình tự amino acid giống đậu tương LS có sai khác với giống đậu tương vị trí amino acid (25, 27, 40), với khoảng cách 1,7% (Hình 3.10) DPBB- SL1.pro DPBB- DT84.pro DPBB- SL3.pro DPBB- AF516879.pro DPBB- LS.pro 1.7 Nucleotide Substitutions (x100) Hình 3.10 Sơ đồ hình mối quan hệ giống đậu tương dựa sở trình tự amino acid vùng DPBB protein EXP1 DPBB vùng bảo thủ Rare Lipoprotein A (RlpA) có cấu trúc hai chuỗi dạng cuộn gấp kiểu beta (DPBB) Chức RlpA đến 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chưa làm rõ, hoạt động chứng minh chất kìm hãm phát sinh đột biến E.coli Khúc cuộn DPBB thường miền enzyme thành viên họ DPBB đa dạng dạng DPBB giữ chức đặc trưng Trình tự amino acid vùng DPBB giống đậu tương DT84, SL1, SL3, AF516879 so với giống đậu tương LS có vị trí amino acid thay đổi, là: vị trí 88, tyrosine (AF516879, DT84, SL1, SL3)  histidine (LS); vị trí 90, serine (AF516879, DT84, SL1, SL3)  alanine (LS); vị trí 103 valine (AF516879, DT84, SL1, SL3)  isoleusine (LS) Giống đậu tương LS có rễ phát triển, thay đổi vùng DPBB giống đậu tương LS so với bốn giống đậu tương lại liên quan đến phát triển rễ mức độ chịu hạn mang ý nghĩa sinh học cần phải có nghiên cứu Vùng Pollen allerg có 78 amino acid từ vị trí amino acid số 163 đến vị trí amino acid 240 Vùng Pollen allerg trình tự amino acid giống đậu tương giống 100% (Hình 3.11) Hình 3.11 So sánh trình tự amino acid vùng Pollen allerg trình tự amino acid protein EXP giống đậu tương 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 SỰ ĐA DẠNG CỦA GEN EXP1 Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG KHÁC Tiến hành so sánh trình tự nucleotide đoạn mã hóa gen GmEXP1 số giống đậu tương (DT84, SL3, SL1, LS, AF516879) với trình tự nucleotide đoạn mã hóa gen EXP1 số trồng khác (Zea may; G lobatum G terneri), kết xác định hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự gen EXP1 (Bảng 3.3) Bảng 3.3 cho thấy hệ số tương đồng trình tự đoạn mã hóa gen EXP1 giống trồng đem phân tích có hệ số tương đồng từ 47, 0% đến 99,7% Hệ số sai khác từ 0,3% đến 61,1% Trong trình tự đoạn mã hóa gen EXP1 đem phân tích có trình tự giống đậu tương có mức độ tương đồng cao từ 96,2% đến 99,7%, hệ số sai khác cặp giống từ 0,3 % đến 3,5% Bảng 3.3 cịn cho thấy trình tự đoạn mã hóa gen EXP1 giống đậu tương có hệ số tương đồng thấp có hệ số sai khác cao so với giống trồng khác Bảng 3.3 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự đoạn mã hóa gen EXP1 giống phân tích 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sơ đồ hình thiết lập dựa liệu trình tự nucleotide đoạn mã hóa gen EXP1 giống trồng thể Hình 3.12 DT84.seq SL1.seq AF516879.seq SL3.seq LS.seq G Lobatum.seq G.Terneri.seq Zea May.seq 27.9 25 20 15 10 Nucleot ide Subst it utions (x100) Hình 3.12 Sơ đồ hình biểu mối quan hệ di truyền giống trồng thiết lập sở liệu trình tự đoạn mã hóa gen EXP1 Hình 3.12 cho thấy giống trồng chia làm nhánh chính, nhánh I gồm giống đậu tương (DT84, SL1, AF516879, SL3, LS) nhánh II gồm giống (G lobatum, G temeri, Zea may) với khoảng cách 27,9% Ở nhánh I gồm giống đậu tương phân thành nhánh phụ: Nhánh phụ thứ gồm giống (DT84, SL1, AF516879 SL3) nhánh phụ thứ hai có giống LS Nhánh II chia làm nhánh phụ, G lobatum, G temeri phân bố nhánh, nhánh phụ thứ hai có giống Zea may Chúng tơi tiếp tục so sánh trình tự amino acid gen EXP1 mã hóa giống đậu tương giống trồng khác nhằm xác định hệ số tương đồng, hệ số sai khác khoảng cách di truyền giống trồng dựa liệu protein EXP1 suy diễn từ trình tự gen Kết xác định hệ số tương đồng hệ số sai khác phương pháp ClustarW thể bảng 3.4 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.4 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự amino acid mã hóa gen EXP1 giống trồng Kết so sánh cho thấy hệ số tương tương đồng giống phân tích có biên độ lớn (48,2% - 99,2%), hệ số sai khác từ 0,4% -78,8% Mối quan hệ di truyền giống trồng dựa liệu phân tích trình tự amino acid gen EXP1 thể sơ đồ hình (hình 3.13) Pro- DT84.seq Pro- SL1.seq Pro- AF516879.seq Pro- SL3.seq Pro- LS.seq Pro- G lobatum.seq Pro- G terneri.seq Pro- Zea may.seq 33.8 30 25 20 15 Nucleotide Substitutions (x100) 10 Hình 3.13 Sơ đồ hình so sánh mức độ tương đồng protein EXP giống trồng phân tích Sơ đồ hình hình 3.13 cho thấy nhánh thứ chia làm hai nhóm, giống đậu tương phân bố nhóm, G lobatum G temeri phân bố nhóm cịn lại Nhánh thứ hai có Zea may Khoảng cách di truyền giống 33,8% 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Đã nhân bản, tách dịng thành cơng xác định trình tự đoạn mã hóa gen GmEXP1 (cDNA) phân lập từ hai giống đậu tương SL3 DT84 Đoạn mã hóa gen GmEXP1 có kích thước 768bp mã hóa 255 amino acid 1.2 Trình tự nucleotid đoạn mã hóa gen GmEXP1 giống SL3 DT84 có sai khác vị trí nucleotide 32, 34, 37, 38, 40, 130, 171, 483 sai khác vị trí amino acid protein EXP1, 11, 12, 13, 14, 44 1.3 Trình tự amino acid vùng DPBB bốn giống đậu tương DT84, SL1, SL3, AF516879 so với giống đậu tương LS có vị trí amino acid thay đổi 1.4 Trình tự nucleotid đoạn mã hóa gen GmEXP1 giống đậu tương SL3 DT84 có hệ số tương đồng từ 98,6% đến 99,6% so với trình tự mang mã số AF516879 Ngân hàng gen quốc tế (NCBI) 1.5 Trình tự nucleotid đoạn mã hóa gen GmEXP1 trình tự amino acid suy diễn biểu tính đa dạng đậu tương giống trồng khác Khoảng cách di truyền giống đậu tương so với G lobatum, G temeri, Zea may dựa trình tự nucleotide 27,9%, cịn dựa trình tự amino acid suy diễn 33,8% Đề nghị Sử dụng trình tự đoạn mã hóa gen GmEXP1 (cDNA) để thiết kế vector chuyển gen tạo đậu tương chuyển gen để cải thiện khả chịu hạn đậu tương 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Thế Dân (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông Nghiệp Trần văn Điền (2007), Giáo trình Cây đậu tương, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu khả chịu hạn giống đậu tương nhập nội Miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hường (2011), Phân lập,tạo đột biến điểm gen P5CS liên quan đến tính chịu hạn thử nghiệm chuyển vào đậu tương Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học ,Thái Nguyên Trần Thị Phương Liên (1999), Nghiên cứu đặc tính hố sinh sinh học phân tử số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội Trần Thị Phương Liên (2010), Protein tính chịu chống chịu thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chu Hoàng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di truyền đại chọn giống trồng, Nxb Đại học Thái Nguyên Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Thúy Hường, Chu Hoàng Hà, NguyễnVũ Thanh Thanh (2011), Gen đặc tính chịu hạn đậu tương, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 Lò Thanh Sơn, Bùi Ngọc Bích, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2013),“Đặc điểm gen Expansin phân lập từ giống đậu tương địa phương Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 35(1), 99-105 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tài liệu tiếng Anh 11 Bray E.A (1997), “Plant responses to water deficit”, Trends Plant Sci, 2, 12 Cho H-T., Cosgrove DJ., (2000),“ Altered expression of expansin modulates leaf growth and pedicel abscission in Arabidopsis thaliana” Proc Natl Acad Sci USA97:9783–9788 13 Cho H-T., Kende H, (1998) “Tissue localization of expansins in deepwater rice” Plant J 15:805–812 14 Cosgrove DJ., Li Z.C., (1993) “ Role of expansin in cell enlargement of oat coleoptiles” Plant Physiol 103:1321–1328 15 Cosgrove DJ, (1996)“Plant cell enlargement and the action of expansins” BioEssays 18:533–540 16 Cosgrove DJ., (1998)“ Cell wall loosening by expansins” Plant Physiol 118: 333–339 17 Cosgrove D.J., (2000) “ Expansive growth of plant cell walls” Plant Physiol Biochem., 38:109–124 18 Fleming A,J., Caderas D.,Wehrli E., McQueen.,Mason S., Kuhlemeier C, (1999) “Analysis of expansin-induced morphogenesis on the apical meristem of tomato” Planta 208:166–174 19 Fleming AJ., McQueen.,Mason S., Mandel T., Kuhlemeier C., (1997) “Induction of leaf primordia by the cell wall protein expansin” Science 276:1415–1418 20 Fujita Y., Fujita M., Satoh R., Maruyama K., Parvez M M., Seki M., Hiratsu K., Ohme-Takagi M., Shinozaki K., Yamaguchi-Shinozaki K., (2005), “AREB1 is a transcription activator of novel ABRE-dependent ABA signaling that enhances drought stress tolerance in Arabidopsis”, Plant Cel, 17(12), 3470-88 21 Guo W., Zhao J., Li X., Qin L., Yan X.,Liao H., (2011) “ A soybean ßexpansin gene GmEXPB2 intrinsically involved in root system architecture responses to abiotic stresses” Plant J., 66(3): 541-52 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Hartl F.U., (1996), “Moleculer chaperones in cellular protein folding”, Nature, 381, pp 571- 580 23 Kam M J., Yun H S., Kaufman P B., Chang S C., Kim S C., ( 2005) “Two expansins, EXP1 and EXPB2, are correlated with the growth and development of maize roots” J Plant Physiol., 48(3): 304-310 24 Kasper T.C., Taylor H.M., and RM Shibles 1984 “Taproot elongation r a t e s of Soybean cul t iva r s in the glasshouse and the i r relation to field rooting depth” Crop Sci 24:916-920 25.Lee D.K., Ahn J.H., Song S.K., Choi Y.D., Lee J.S (2003), “Expression of an Expansin Gene Is Correlated with Root Elongation in Soybean”, Plant Physiology, (131), pp 985 - 997 26 Lee D.K., Ahn J.H., Song S.K., Choi SYD., Lee J.S (2011), “ Expression of an Expansin gene is corre lated with root elongation in soybean (441-744) ” Korea 27 Liao Y., Zou H.F., Wang H.W., Zhang W.K., Ma B., Zhang J.S., Chen S.Y., (2008), “Soybean GmMYB76, GmMYB92, and GmMYB177 genes confer stress tolerance in transgenic Arabidopsis plants, Cell Res”, 18(10), pp 1047–1060 28 Li X.P., Tian A.G., Luo G.Z., Gong Z.Z., Zhang J.S., Chen S.Y., (2005), “Soybean DRE-binding transcription factors that are responsive to abiotic stresses”, Theor Appl Genet, 110(8), pp 1355-62 29 Li Y., Darley C P., Ongaro V., Freming A., Schipper O., Baldauf S L., McQueen,Mason S J.,(2002).“ Plant expansins are a comlex multigene family with an ancient evolutionary origin” J Plant Physiol.,128 (3): 854-864 30 Link BM, Cosgrove D.J., (1998) “Acid-growth response and α-expansin in suspension cultures of bright yellow 2tobacco” Plant Physiol 118:907–916 31 Nguyen H.T.T., Chu M.H., Le S.V., Nguyen C.H., Chu H.H., 2009, 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Glycine max mRNA for hypothetical protein (P5CS gene), isolate Song Ma-Son La (SL5), Accession FM999729 32 Reinhardt D., Wittwer F., Mandel T., Kuhlemeier C., (1998)“ Localized upregulation of a new expansin gene predicts the site of leaf formation in the tomato meristem”.Plant Cell 10:1427–1437 33 Tran L.S., Nakashima K., Sakuma Y., Osakabe Y., Qin F., Simopson S D., Maruyama K., Fujita Y., Shinozaki K., Yamaguchi – Shinozaki K., (2007), “Co-expression of the stress- inducible zinc finger homeodomain ZFHD1 and NAC transcription factors enhances expression of the ERD1 gene in Arabidopsis” Plant J, (1), pp 46-63 34 www.ncbi.nlm.nih.gov/ 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN