Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THÙY LINH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈ NH HÀ NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.0501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Quỳnh Phƣơng i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên - 2013 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trịnh Thùy Linh iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, TS Dương Quỳnh Phương người tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Địa lý, Khoa Sau đại học thư viện trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông, Cục thống kê, Sở kế hoạch đầu tư, Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam…Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên : Trịnh Thùy Linh K19 – Chuyên ngành Địa lý học iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Mục lục v Danh mục bảng viii Danh mục hình x MỞ ĐẦU NỘI DUNG 14 Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 14 1.1.Cơ sở lý luận 14 1.1.1.Các khái niệm 14 1.1.2.Vai trị sản xuất nơng nghiệp 15 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 18 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 19 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Vài nét phát triển nông nghiệp Việt Nam 27 1.2.2 Vài nét phát triển nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng 33 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2000 2011 40 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 40 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 40 v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 41 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 49 2.1.4 Đánh giá chung 59 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 64 2.2.1 Khái quát chung 64 2.2.2 Các ngành nông nghiệp 70 2.2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 102 2.2.4 Đánh giá chung 113 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 118 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển 118 3.1.1 Quan điểm phát triển 118 3.1.2 Mục tiêu phát triển 122 3.1.3 Định hướng phát triển phân bố nông nghiệp 125 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 136 3.2.1.Các giải pháp chung 136 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 146 KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kĩ thuật ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTH Đơ thị hóa GDP Tổng sản phẩm quốc dân GTSX Giá trị sản xuất WTO Tổ chức thương mại giới HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kĩ thuật KTXH Kinh tế xã hội TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân Sở NN&PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất ĐHSP Đại học sư phạm vii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tổng sản phẩm GDP ngành nông nghiệp tỉ trọng nông nghiệp tổng GDP nước giai đoạn 2000 – 2011 28 Bảng 1.2 Sự chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tổng GTSX nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2011 29 Bảng 1.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp vùng ĐBSH, giai đoạn 2000 - 2011 34 Bảng 1.4 Một số tiêu chí sản xuất lương thực vùng ĐBSH giai đoạn 2000 - 2011 35 Bảng 1.5 Số lượng gia súc, gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2000 - 2011 38 Bảng 2.1 Các đơn vị hành tỉnh Hà Nam năm 2011 41 Bảng 2.2 Dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo đơn vị hành thành thị - nơng thơn 50 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng lao động phân theo ngành tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 51 Bảng 2.4.Tổng sản phẩm cấu GDP tỉnh Hà Nam phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 (theo giá thực tế) 64 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 65 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 (giá thực tế) 60 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2000 - 2011 (giá thực tế) 62 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng giai đoạn 2000 - 2011 (giá thực tế) 64 viii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.9 Diện tích sản lượng số loại trồng giai đoạn 2000 2011 65 Bảng 2.10 Một số tiêu sản xuất lương thực tỉnh Hà Nam 67 Bảng 2.11 Diện tích, sản lượng lương thực có hạt phân theo đơn vị hành 69 Bảng 2.12 Diện tích,sản lượng, suất lúa tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 69 Bảng 2.13 Diện tích, sản lượng, suất lúa tỉnh Hà Nam phân theo mùa vụ giai đoạn 2000 – 2011 71 Bảng 2.14 Diện tích sản lượng lúa phân theo đơn vị hành 72 Bảng 2.15 Diện tích, suất, sản lượng ngô giai đoạn 2000 - 2011 73 Bảng 2.16 Diện tích, suất, sản lượng khoai lang sắn giai đoạn 2000 - 2011 75 Bảng 2.17 Diện tích, sản lượng số cơng nghiệp hàng năm tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 – 2011 76 Bảng 2.18 Diện tích, sản lượng công nghiệp lâu năm giai đoạn 20002011 78 Bảng 2.19 Diện tích, sản lượng số ăn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 – 2011 79 Bảng 2.20 Tình hình phát triển chăn nuôi tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 2011 81 Bảng 2.21 Số lượng trâu, bò phân theo đơn vị hành 82 Bảng 2.22 Sản lượng thịt trâu, thịt bò phân theo đơn vị hành 84 Bảng 2.23 Số lượng đàn gia cầm tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 88 Bảng 2.24 Tình hình phát triển trang trại tỉnh Hà Nam năm 2011 92 Bảng 3.1 Các tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 110 ix Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.2: Định hướng phát triển sản xuất lúa, ngô đến năm 2020 112 Bảng 3.3: Định hướng phát triển rau đậu thực phẩm đến năm 2020 114 Bảng 3.4: Định hướng phát triển đậu tương, lạc đến năm 2020 116 Bảng 3.5: Một số tiêu chăn nuôi đến năm 2020 117 Bảng 3.6: Dự báo thị trường tiêu thụ loại sản phẩm đến năm 2020 119 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Nam 44 Hình 2.2 Nhiệt độ lượng mưa nhiều năm Hà Nam 47 Hình 2.3 Bản đồ nguồn lực phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Nam 63 Hình 2.4 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 66 Hình 2.5 Giá trị sản xuất khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giai đoạn 2000 - 2011 (giá thực tế) 67 Hình 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 68 Hình 2.7 Bản đồ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 73 Hình 2.8 Cơ cấu diện tích, trồng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 75 Hình 2.9 Diện tích, sản lượng lương thực có hạt tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 77 Hình 2.10 Diện tích, sản lượng lúa tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 79 Hình 2.11 Diện tích, sản lượng đậu tương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 86 Hình 2.12 Số lượng trâu, bò tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 94 Hình 2.13 Số lượng lợn sản lượng thịt lợn xuất chuồng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 97 x Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn, loại bỏ thủ tục rườm rà trình vay vốn dân - Mở lớp đào tạo mơ hình kinh tế để nâng cao trình độ người dân áp dụng b) Về phía người dân - Lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp với hồn cảnh gia đình - Tự học hỏi nâng cao trình độ mơ hình kinh tế - Đầu tư vào công nghệ mới, nâng cao suất lao động - Đối với nông hộ có điều kiện đất đai,vốn, lao động cần đẩy mạnh phát triển sản xuất 3.2.2.3 Giải pháp phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đạt hiệu cao Với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, phấn đấu giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 4%/năm, hướng tới giá trị xuất lớn sở giữ vững an ninh lương thực, ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam xác định cần tập trung thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, tổ chức đạo sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch, đề án, dự án phê duyệt, tập trung đạo vùng sản xuất hàng hóa cho cây, con, vùng, nhằm mục tiêu nâng tỷ trọng sản phẩm hàng hóa Giữ diện tích trồng lúa đến năm 2020 50.000 ha, không tùy tiện lấy đất lúa làm công nghiệp, đô thị,…mà phải có lộ trình theo quy hoạch phê duyệt Có nhiều giải pháp sáng tạo, phù hợp để tích tụ đất đai nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá nơng sản tiếp tục khuyến khích việc đồn điền đổi Hộ gia đình thuê đất dài hạn theo thời vụ hộ khác Có chế để doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản phẩm đến với nhà nơng, có trách nhiệm với nơng dân, nông nghiệp, nông thôn Phát huy lợi 148 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn địa phương tỉnh; nâng cao chất lượng, hiệu sản phẩm có lợi cạnh tranh như: rau loại, lúa chất lượng cao, vải thiều, sản phẩm gia cầm, thịt lợn, cá truyền thống số loài thuỷ sản chất lượng cao Thứ hai, thực chủ trương Đảng Chính phủ xây dựng nơng thơn mới, nhà nước tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng, khu sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung vùng sản xuất rau màu, lúa chất lượng, lúa lai, vải thiều có quy mô 50 trở lên; khu chăn nuôi tập trung quy mô trở lên Thứ ba, tăng cường công tác khuyến nông, phát huy sức mạnh hệ thống khuyến nông sở Đầu tư sở vật chất cán cho hệ thống thú y, bảo vệ thực vật; tăng cường trang thiết bị, đáp ứng u cầu phục vụ cơng tác phịng, chống dịch bệnh trồng, vật nuôi Đổi công tác khuyến nơng theo hướng chọn mơ hình sản xuất hàng hố, sản phẩm an tồn, cán khuyến nơng đạo mơ hình phải có thực tiễn sâu sắc, có tinh thần cao, bám sát đến trồng vật nuôi để chuyển giao sản xuất đến nông dân Nhân rộng mơ hình sản xuất trồng, vật ni có hiệu Xây dựng vùng sản xuất nơng sản hàng hố an tồn, xây dựng thương hiệu hàng hố cho số nơng sản chủ lực tỉnh Thứ tư, tiếp tục tắt đón đầu đưa nhanh, áp dụng đồng tiến khoa học kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác trồng, kỹ thuật nuôi gia súc, gia cầm, phát triển giới hoá Lựa chọn, đưa kỹ thuật thâm canh công nghệ cao phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất tiềm lực kinh tế, trình độ nông dân để tiếp tục nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh nông sản 149 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thứ năm, phối hợp với ngành có liên quan nghiên cứu, đề xuất sách để hộ nông dân vay vốn thuận lợi kịp thời Ngân sách cấp đầu tư thoả đáng cho phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn Hàng năm Hội Đồng nhân dân cấp phê chuẩn, định nguồn ngân sách Nhà nước dành cho chương trình xây dựng nơng thơn Thứ sáu, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất chế biến nông sản phẩm Làm tốt công tác xúc tiến thương mại Tổ chức tốt việc theo dõi, nghiên cứu thị trường quốc tế, thị trường nước để kịp thời thông tin cho doanh nghiệp nông dân 3.2.2.4 Giải pháp phát triển nông nghiệp Thực trạng môi trường nơng nghiệp, nơng thơn nước nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng chịu nhiễm ngày lớn từ việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, việc xử lí chất thải ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản với sức ép nhu cầu sản phẩm nông sản sạch, bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm địi hỏi ngành nơng nghiệp cũng ngành liên quan cần đầu tư thích đáng có biện pháp liệt cho vấn đề Để phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cần khuyến khích đầu tư sử dụng yếu tố vừa bảo đảm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, vừa không gây tác hại cho người sử dụng khơng làm suy thối, nhiễm môi trường sinh thái Muốn giải vấn đề trên, cần tập trung giải vấn đề như: - Đầu tư sử dụng giống nhiễm bệnh sâu rầy.Áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến như: luân canh trồng, cày sâu bừa kỹ theo yêu cầu kỹ thuật, tưới tiêu nước theo khoa học, sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh 150 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Sử dụng rộng rãi chế phẩm sinh học Giảm dần mức sử dụng hóa chất Trong điều kiện chưa giảm phải sử dụng theo quy trình (đúng lúc, cách, liều lượng) - Nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân nói chung người nơng dân nói riêng, cũng nâng cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển bền vững: chuyển dịch cấu kinh tế vùng sinh thái, vừa phù hợp với nhu cầu thị trường, vừa phải phù hợp với điều kiện sinh thái tự nhiên, nhằm cho phép khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế, cũng phải bảo đảm vấn đề xã hội môi trường Tiểu kết chƣơng Trên định hướng phát triển nông nghiệp, tỉnh Hà Nam trọng tới định hướng phát triển nơng nghiệp tồn diện, cân đối trồng trọt chăn nuôi, phát triển nông nghiệp sở đẩy mạnh thâm canh tăng vụ nâng cao suất nhờ áp dụng tiến KHKT Hướng nông nghiệp tỉnh theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái với công nghệ cao công nghệ sinh học Bên cạnh định hướng phát triển giải pháp chủ yếu để thực định hướng đề ( quy hoạch đất đai, phát triển sở hạ tầng, giải pháp vốn, giải pháp phát triển thị trường,…) giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp phát triển trang trại, hộ gia đình, phát triển nơng nghiệp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa đạt hiệu cao hướng tới nơng nghiệp bền vững 151 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam nhằm đánh giá tiềm năng, phân tích trạng đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh cần thiết Thực tế, Hà Nam tỉnh nông, kinh tế Hà Nam chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Mặc dù, Hà Nam tỉnh đồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, song việc khai thác chưa tương xứng với tiềm Do phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Hà Nam có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy kinh tế chung tỉnh, bước góp phần vào phát triển chung nông nghiệp nước Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam phát triển dựa nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thuận lợi Với địa hình phẳng, đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nguồn nước dồi đủ cung cấp nước cho sản xuất Nguồn lao động dồi có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày đầu tư hoàn thiện Các sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp ln ưu tiên đầu tư quan tâm thực Trong giai đoạn 2000 - 2011 sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Bước đầu hình thành vùng lúa thâm canh hàng hóa, vùng sản xuất rau thực phẩm, vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn theo hướng công nghiệp, trang trại chăn nuôi xa khu dân cư, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Quan hệ sản xuất nơng nghiệp bước hồn thiện ngày phù hợp, có tác dụng thức đẩy phát triển sản xuất Việc đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp 152 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tạo nhiều việc làm cho người lao động góp phần quan trọng vào phát triển nơng nghiệp tỉnh GTSX nông nghiệp (theo giá thực tế) tính đất sản xuất nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên, năm 2011 GTSX đạt 98 triệu đồng/ 1ha đất canh tác Kết phản ánh mức độ đầu tư thâm canh sản xuất nông nghiệp Hà Nam không ngừng nâng cao, tiềm năng, lợi điều kiện sản xuất nguồn nhân lực phát huy ngày hợp lý hiệu Sự phân bố ngành nông nghiệp theo lãnh thổ sở phân chia thành tiểu vùng với lợi so sánh sản phẩm chun mơn hóa khác bước góp phần huy động tốt nguồn lực, hạn chế tính chất nhỏ lẻ sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp Hà Nam cịn tồn tại: Sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, đầu tư cho nơng nghiệp cịn thấp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chậm Việc xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, tiêu thụ nơng sản hàng hóa chưa quan tâm mức, sức cạnh tranh nông sản chưa cao Tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp Hà Nam tích cực chưa tương xứng với tiềm thực tế Sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao chưa có Tình trạng chăn ni phân bố gần xen kẽ khu dân cư cũng sử dụng hóa chất tùy tiện trồng trọt phổ biến, gây ô nhiễm môi trường đất đai, nguồn nước, khơng khí tác động xấu khơng tới mơi trường sống sản xuất mà cịn khiến nơng sản không đảm bảo yêu cầu vệ sinh - an toàn thực phẩm, giảm sức cạnh tranh thị trường, hạn chế đáng kể tới hiệu trình lưu thông - tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn 2011 - 2020, áp lực việc giảm diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp (khu cơng nghiệp, đất 153 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thị, giao thông ), dẫn đến số hộ bị đất sản xuất lao động thiếu việc làm tăng lên đặt nhiều vấn đề cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần phải giải Sản xuất nơng nghiệp Hà Nam nói riêng nước nói chung đứng trước nhiều hội thách thức trình phát triển hội nhập quốc tế mạnh mẽ Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, đại ứng dụng cơng nghệ cao có chất lượng, hiệu kinh tế tất yếu Nó đòi hỏi phát huy cao tiềm lao động, vốn đầu tư, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, khai thác thị trường bước xây dựng nông nghiệp tỉnh theo hướng CNH, HĐH Để phát huy thành tựu, hạn chế khó khăn, thách thức phát triển nông nghiệp, tỉnh Hà Nam cần phải thực đồng giải pháp bao gồm giải pháp chung giải pháp cụ thể ( phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, …) 154 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1999) , Phát triển nơng nghiệp nông thôn giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Đỗ Văn Dũng (2009), Kinh tế Hà Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý - ĐHSP Hà Nội [3] Trần Thị Thanh Hà (2010), Địa lý nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý - ĐHSP Hà Nội [4] Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (1999), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bùi Thị Liên (2005), Địa lý nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý - ĐHSP Hà Nội [6] Lê Viết Ly (2007), Phát triển chăn nuôi trình chuyển đổi cấu nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [8] Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội [9] Đặng Văn Phan (chủ biên) (2006), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Dương Quỳnh Phương( 2011), Giáo trình Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (phần 1), NXB Giáo Dục,Hà Nội [11] Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đặng Ngọc Thắng (2011), Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý - ĐHSP Thái Nguyên 155 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [13] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam (phần đại cương) NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Mỹ Dung (2012), Đị a lý kinh tế - xã hội Việt Nam , NXB ĐHSP, Hà Nội [16] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội [17] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [20] Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung (2000) , Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [21] Cục Thống kê Hà Nam (tháng 3/2010), Báo cáo kết thực mục tiêu kinh tế - xã hội Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII (2006 – 2010) [22] Cục Thống kê tỉnh Hà Nam(2001), Niên giám thống kê Hà Nam 2000, 2009, 2010,2011, NXB Thống kê [23] Sở NN&PTNT Hà Nam (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010- 2015 định hướng đến năm 2020 [24] Sở NN&PTNT (tháng 7/2011), Kế hoạch thực Nghị số 03/NQ-TU Tỉnh ủy, Kế hoạch số 547/KH-UBND UBND tỉnh xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 [25] Sở Văn hóa Hà Nam (tháng 12/2003), Địa chí Hà Nam [26] Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2009 - 2010 Việt Nam Thế giới [27] Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội [28] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (tháng 6/2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 156 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 157 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Nhiệt độ lƣợng mƣa tỉnh Hà Nam năm 2011 Nhiệt độ( 0C) Lượng mưa(mm) Tháng 12,7 13,3 Tháng 17,4 27,9 Tháng 16,9 95,8 Tháng 23,2 52,4 Tháng 26,6 192,8 Tháng 29,2 325,2 Tháng 29,6 223,6 Tháng 28,8 291,7 Tháng 27,2 405,9 Tháng 10 24,2 135,4 Tháng 11 23,5 70,0 Tháng 12 17,2 12,7 Phụ lục Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 – 2011 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 83,3 408,8 2003 80,8 409,2 2005 78,6 401,8 2007 78,4 443,5 2009 76,4 448,1 2011 78,6 468,8 Phụ lục Diện tích, sản lƣợng lúa tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 – 2011 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 75,4 385,6 2003 74,7 388,1 2005 72,2 374,7 2007 69,6 407,1 2009 70,4 419,1 2011 69,8 424,5 Phụ lục Số lƣợng sản lƣợng thịt lợn xuất chuồng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 – 2011 Năm Số lượng (nghìn con) Sản lượng (tấn) 2000 278,4 21,2 2003 348,3 27,9 2005 369,8 31,5 2007 424,6 37,4 2009 452,2 46,0 2011 360,2 47,6 Phụ lục Diện tích sản lƣợng đậu tƣơng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 – 2011 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 0,2 3,5 2003 4,9 2005 6,2 10,2 2007 8,2 11,9 2010 12,3 12,6 2011 12,2 17,5 PHỤ LỤC ẢNH Chuối ngự Đại Hoàng - Lý Nhân Cây vụ đông Kim Bảng Chăn nuôi bị sữa Duy Tiên Mơ hình ni lợn đệm lót sinh học Bình Lục Mơ hình gieo thẳng Duy Tiên Trang trại gà Tiêu Động – Bình Lục