Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
697,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG TIẾP NHẬN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo khoa Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt hướng dẫn, bảo PGS TS Nguyễn Hữu Sơn, người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn Qua đây, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hữu Sơn tồn thể thầy Khoa, người tạo điều kiện cho bảo cho suốt hai năm vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân, người quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt thời gian qua Thái Nguyên, / 04 / 2013 Học viên Hoàng Thị Huyền Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Sơn Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn Tác giả luận văn PGS TS Nguyễn Hữu Sơn Hoàng Thị Huyền Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan MỤC LỤC i Quy ước chữ viết tắt iii PHẦN MỞ ĐẦU iii Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chƣơng LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TRUYỀN KÌ MẠN LỤC 11 1.1 Khái lược lý thuyết tiếp nhận 11 1.2 Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục từ sở lịch sử - văn hóa 15 1.3 Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục từ vai trò chủ thể tiếp nhận 20 1.4 Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục từ thay đổi phương pháp nghiên cứu 23 Chƣơng CÁC NHÀ VIỆT HỌC Ở NƢỚC NGOÀI TIẾP NHẬN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC THỜI KÌ ĐỔI MỚI 26 2.1 Khái lược vấn đề tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục đội ngũ nhà nghiên cứu nước 26 2.2 Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Nga 26 2.3 Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Hàn Quốc 29 2.4 Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Nhật Bản 32 2.5 Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Trung Quốc lục địa Đài Loan 35 i Chƣơng TIẾP NHẬN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC THỜI KÌ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 39 3.1 Khái quát đội ngũ nhà nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục Việt Nam 39 3.2 Tiếp nhận phương diện nội dung Truyền kỳ mạn lục 41 3.3 Tiếp nhận phương diện nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục 46 3.4 Nghiên cứu so sánh Truyền kỳ mạn lục 56 3.5 Truyền kỳ mạn lục nhà trường 80 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ii QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất H.: Hà Nội Tr.: trang Trong nội dung luận văn chúng tơi trích dẫn tư liệu vào khung [X; Y] X số thứ tự đơn vị thư mục tham khảo, Y ghi số trang trích dẫn tư liệu tham khảo iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng chọn đề tài Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thời kì Đổi nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan lẫn chủ quan, chủ yếu xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đề tài với số lý sau: Truyền kỳ mạn lục phản ánh tình hình tư tưởng thời đại Nguyễn Dữ viết tác phẩm theo quan điểm Nho giáo Bên cạnh tư tưởng Nho giáo cịn có ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo ảnh hưởng văn hóa dân gian Chúng tơi tiến hành nghiên cứu quan điểm tiếp nhận nhà nghiên cứu tác phẩm nước để thấy mẻ, khác biệt Truyền kỳ mạn lục so với tác phẩm khác Giới nghiên cứu kỉ XX xem Truyền kỳ mạn lục mở đầu mẫu mực sáng tác truyền kì văn học Việt Nam trung đại, tác động vào phát triển đề tài này, với xuất sau tác phẩm Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm, Lan trì kiến văn tiểu lục Vũ Trinh nhiều tác phẩm khác Trong chương trình nay, số thiên truyện tác phẩm đưa vào giảng dạy thức đọc thêm trường phổ thông Điều khẳng định giá trị thẩm mỹ ý nghĩa giáo dục Truyền kỳ mạn lục Tác phẩm tuyển chọn giảng dạy nhiều cấp học: Chuyện Người gái Nam Xương học lớp 9, Chuyện chức phán đền Tản Viên học lớp 10, toàn 20 thiên truyện giới thiệu chương trình giảng dạy Đại học Cao đẳng Thời kì Đổi thời kì mà nhìn rộng mở, tự ngôn luận Sự tiếp nhận tác phẩm ngồi nước có phần thuận lợi Cũng mà biết đến Truyền kỳ mạn lục không nhà nghiên cứu nước quan tâm mà nhà Việt học nước đặc biệt ý Trong thời kì Đổi mới, họ đưa nhiều cơng trình nghiên cứu, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chuyên luận… tác phẩm Về phía giới nghiên cứu nước có điều kiện thuận lợi tiếp cận với lý giải mẻ nhà Việt học Truyền kỳ mạn lục, giúp hiểu nhà Việt học nước ngồi có khảo sát, đánh giá khác với nhà nghiên cứu nước phần nhìn nhận vị trí Truyền kỳ mạn lục nói riêng văn học Việt Nam tầm mức khu vực giới Truyền kỳ mạn lục nhiều độc giả, nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Như vậy, chúng tơi muốn tìm hiểu việc tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục nước số quốc gia giới, việc tiếp nhận tác phẩm nhà trường mà chủ thể em học sinh, sinh viên Lịch sử vấn đề Tìm hiểu lịch sử vấn đề Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục thời kì Đổi Việt Nam, thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhiều báo cơng trình nghiên cứu q trình tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Về bản, nhà nghiên cứu có tự ý thức vấn đề tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Quá trình Đổi phương hướng nghiên cứu văn học, có nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam - giai đoạn từ khoảng 1986 đến – đã đưa đến đóng góp thành tựu hoạt động nghiên cứu tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Việt Nam số nước khu vực giới Truyền kỳ mạn lục có tiếng vang lớn giới nho sĩ sáng tác gần từ sinh thời tác giả (thế kỷ XVI) Việc Nguyễn Thế Nghi, người thời với Nguyễn Dữ, đem dịch Nôm chứng tỏ điều Ở thời sau nhiều người Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Khuyến có thơ vịnh nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Trong lời đề tựa, tác giả Bùi Duy Tân gọi “áng văn hay bậc đại gia”, “thiên cổ kỳ bút”, chưa tính đến mức độ vay mượn, cho thấy đánh giá cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong Hội thảo quốc tế “90 năm nghiên cứu văn hóa lịch sử Việt Nam”, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia Học viện Viễn đông Bác cổ Pháp tổ chức Hà Nội vào tháng 12 năm 1992, Giáo sư Xuyên Bản (Kawanmoto Kurunie), Đại học Tổng hợp Keio có tham luận với tựa đề “Những vấn đề khác liên quan đến “Truyền kỳ mạn lục” (Lịch sử sáng tác, xuất nghiên cứu tập truyện theo cách nhìn văn học so sánh) (Bản tiếng Pháp, Ngân Xuyên dịch) Ngoài việc sâu nghiên cứu tác giả văn Truyền kỳ mạn lục, tác giả so sánh phương pháp cải biên Truyền kỳ mạn lục với Ca tỳ tử đưa nhận xét khác biệt quan điểm tác giả thuộc hai quốc gia với hai văn hóa khác Nhà nghiên cứu Nguyễn Nam cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa tổng thành Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường hợp Truyền kỳ mạn lục vận dụng lý thuyết phiên dịch học vào khảo sát Truyền kỳ mạn lục điểm qua phiên Nôm Nguyễn Thế Nghi (Thế kỉ XVI-XVII), Trần Gia Du (1876) trích dịch, lược dịch, tuyển dịch, tổng dịch chữ Quốc ngữ Trần Đại Học Gia Định báo (1891) Sài Gòn, học giả người Pháp E Nordeman Quảng tập viêm văn (1898) Hà Nội, sau nhiều dịch Việt ngữ kỉ XX dịch giả Cát Thành Trần Thúy, Phan Kế Bính, Cao Thiện Khánh, Trúc Khê Ngơ Văn Triện, Thứ Lang Bùi Xuân Trang… Với dịch, nhà nghiên cứu có phân tích, đánh giá quan niệm văn bản, dịch thuật, nhu cầu xã hội tác phẩm, phương thức in ấn, truyền bá, tâm lý tiếp nhận độc giả, đặc điểm nghệ thuật truyền đạt ngôn từ, mức độ thành công hạn chế Tất điều hợp lại khơng cung cấp lịch sử vấn đề dịch Truyền kỳ mạn lục mà cịn giúp người đọc hình dung đầy đủ mối quan hệ văn học văn hóa, mức độ tiến triển nghệ thuật phiên dịch khả tự ý thức đối tượng qua thời đại, giai đoạn, thời kì Chiều sâu tư nghiên cứu biên giới khoa nghiên cứu văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học mở rộng ngày có thêm nhiều khảo luận chuyên sâu Sau nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, nhà nghiên cứu Đài Loan Trần Ích Nguyên nhận xét: “Mạn lục chịu ảnh hưởng rõ rệt Tân thoại song chép cứng nhắc mà kết tinh việc Nguyễn Dữ vận dụng trí tuệ để gia cơng sáng tác Sách vừa tiếp thu thành phần ưu tú dân tộc nước ngoài, vừa khơng qn bắt rễ mảnh đất nước mình, sáng tác Hán văn song sách khơng phần có giá trị văn học dân tộc Việt Nam” [54; 285] Phạm Tú Châu đánh giá cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Ích Nguyên Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, tác giả bỏ nhiều cơng sức để tìm nguồn gốc Truyền kỳ mạn lục Ngoài ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại ra, tác giả đưa nhiều dẫn chứng để khẳng định Nguyễn Dữ vay mượn thần thoại, chí quái nước nhà, đưa truyền thuyết dân gian địa phương vào truyện Chính ham hiểu biết văn hóa ngồi nước, Nguyễn Dữ nhào nặn vốn kiến thức sáng tạo thân sáng tác thành thiên truyện hay, có giá trị lịch sử truyền kì nước nhà đóng góp cho lịch sử thể loại truyền kì giới Trong chuyên khảo Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục in Việt Nam năm 2004, nhà nghiên cứu Hàn Quốc Jeon Hye Kyung (Toàn Huệ Khanh) xác định hai tác phẩm Kim Ngao tân thoại Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại, tác giả lý giải hai tác phẩm khơng hồn tồn mơ vay mượn cách đơn giản mà chịu ảnh hưởng cách toàn thể từ phương diện thể loại tiểu thuyết truyền kỳ để sáng tạo nên tác phẩm truyền kỳ riêng nước - vừa mang đặc điểm thể loại tác phẩm chung, vừa mang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiên cung nước cứu thoát sống động rùa, gặp người làng Phan Lang, sau lên gặp chàng Trương bến Hoàng Giang… lại đoạn kết hư ảo, tạo lập giới tâm linh giống thật, nương theo thực trần gian ( ) Tất chuyện hư ảo, giới hư ảo, đan xen yếu tố “kỳ” đặc trưng truyện truyền kỳ Vì vậy, đọc Chuyện người gái Nam Xương cần ý đến đặc điểm thấy rõ trí tưởng tượng phong phú, trình độ nghệ thuật bậc thầy tác giả Nguyễn Dữ qua tác phẩm “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục” [85; 17] Như vậy, tiếp nhận chủ yếu hướng phân tích, bình giảng số khía cạnh nghệ thuật, góp phần nét đặc sắc tác phẩm Cũng với tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, Vũ Thanh sâu khai thác đặc điểm cấu trúc, phân đoạn nhấn mạnh ba nguyên nhân dẫn đến bi kịch người gái Nam Xương (do chồng đa nghi, vơ tình bé Đản, chiến tranh), đồng thời ý so sánh tác phẩm với cốt truyện cổ tích (có lập bảng so sánh) đến diễn giải ý nghĩa lọc tâm lý tiếp nhận người đọc: “Đây kết thúc “mở”, trả lại cho Vũ Nương lòng thủy chung (…) Chàng hiểu nỗi đau vợ Cho dù chàng tỉnh ngộ nhìn thấy vợ lần cuối thật phũ phàng câu chuyện bóng mãi học cho hệ tiếp theo” [85; 135] Về truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên, nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn nhấn mạnh nội dung gắn với hai chủ đề tác phẩm “phê phán thực xã hội đề cao phẩm chất kẻ sĩ, đồng thời phản ánh rõ tinh thần dân tộc tác giả” [86; 178-181], từ triển khai sâu sắc bình diện: “Đây chiến đấu từ đầu thể gay go, liệt”, “Tuyên chiến với kẻ thù đầy sức mạnh hiểm ác…”, “Trong chiến đấu, Tử Văn có trợ giúp thổ thần”, “Đối lập với Tử Văn tên bách hộ họ Thôi”, “Màn kịch khép lại với thắng lợi thuộc Ngô Tử Văn”… 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tương tự trên, Nguyễn Hữu Sơn phân tích, bình giảng Chuyện chức phán đền Tản Viên tiếp tục khai thác khía cạnh nội dung “khẳng định tính dân tộc, tinh thần yêu nước ý chí chống nơ dịch” nhấn mạnh “Diễn biến kiện Chuyện chức phán đền Tản Viên tuân theo trật tự thời gian”, “các yếu tố kỳ lạ, kỳ ảo khai thác tối đa”, đến kết luận: “Tác phẩm có ý nghĩa khuyến thiện trừng ác khơng khơ khan, đơn điệu nhờ trí tưởng tượng vô phong phú Nguyễn Dữ thủ pháp kỳ ảo bám chặt vào đời sống thực, tạo nên trường lực hấp dẫn to lớn với người đọc” [66; 159]… Ở bậc đào tạo đại học, bên cạnh việc tác gia Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục xem trọng tâm giáo trình nhóm Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương tái nhiều lần [25], đối tượng văn học sử quan trọng thời Đổi Đơn cử, tác gia Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục xếp vào hàng “Các tác giả tác phẩm tiêu biểu” sách Văn học trung đại Việt Nam (Tập I) Nguyễn Đăng Na chủ biên [44; 178-191] đưa Truyện người gái Nam Xương vào mục Thực hành soạn giảng… Nhìn rộng ra, xin giới thiệu cơng trình Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến hết kỷ XIX) thuộc loại “sách tham khảo chất lượng cao” nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn đạt tới bước tổng hợp cao mục Truyền kỳ mạn lục [87; 372-410]… Tinh thần vận dụng phương pháp mới, điểm nhìn mới, cách tiếp nhận thể sâu sắc mục 2- “Truyền kỳ mạn lục” đọc từ góc độ khác nhau, sâu tìm hiểu vấn đề “Thế giới nhân vật…” “Quan hệ kỳ thực…”… Bên cạnh việc phân loại hệ thống nhân vật “thể nhìn phức tạp Nguyễn Dữ người (Các nhân vật trí thức – Đạo sĩ người nhà chùa – Nhân vật phụ nữ), nhà nghiên cứu tiếp tục sâu tìm hiểu vấn đề quan niệm thẩm mỹ, không gian thời gian nghệ thuật, phương thức tự sự, cách thức tổ chức cốt truyện, cách thể tư tưởng chủ đề tác giả… 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiểu kết: Nhìn chung, xác định bước tiến hoạt động nghiên cứu, tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục thời Đổi trước hết số lượng chất lượng đội ngũ tất phương diện khai thác giá trị nội dung tư tưởng gắn với cảm hứng nhân văn; phương diện nghệ thuật gắn với cách thức tổ chức cốt truyện, thời gian không gian nghệ thuật; mở rộng nghiên cứu so sánh, tương đồng loại hình thể loại khác biệt sở rễ văn hóa dân tộc; cuối là diện tác phẩm môi trường giáo dục… Về bản, phương diện có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có tác động giới Việt học người nước tới nhà nghiên cứu nước (và ngược lại), từ tạo nên chất lượng cho trình tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nói đến việc tiếp nhận văn chương, ngồi tình cảm văn học cần có kinh nghiệm sống, có sẵn vốn tri thức để tiếp nhận tác phẩm văn học, văn hóa, hay đạo đức, yêu cầu xã hội Với tư cách tác phẩm văn chương trung đại, Truyền kỳ mạn lục địi hỏi phải có lượng kiến thức văn học sử để hiểu nội dung nghệ thuật truyện thi pháp truyện trung đại, kinh nghiệm, ý kiến hệ trước, tuyệt đối hóa nhìn văn học đương đại áp dụng cho văn học cổ điển Truyền kỳ mạn lục bao gồm hai mươi thiên truyện, câu chuyện chất chứa nỗi lịng tác giả, ngợi khen đức tính hành động cao người lời phê phán, tranh luận cách sâu sắc, khéo léo, với nỗi khổ nhân dân tác giả cảm thông sâu sắc Năm kỉ trơi qua, gió bụi thời gian làm bào mịn bao thành quách nguy nga vĩ đại, bao lầu son gác tía, câu, từ Truyền kỳ mạn lục khơng bị mai một, chí cịn lưu truyền rộng rãi không nước mà nhiều quốc gia quan tâm, người đọc hưởng ứng vấn đề trị - xã hội mang tính thời Nhìn lại chặng đường dài nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục thấy rõ vai trò tác động mạnh mẽ thay đổi điểm nhìn hệ thống phương pháp đưa đến kết thực mẻ Rõ ràng giới hạn việc khai thác phương diện nội dung, đặc điểm nhân vật thật khó vượt qua giới hạn bình luận, diễn giảng Việc vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, mở rộng khảo sát mối tương quan Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc) tác phẩm đồng loại Kim Ngao tân thoại (Hàn Quốc) Ca tỳ tử (Nhật Bản) cho phép lý giải rõ 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sở văn hoá tượng thể loại văn học, tương đồng môtip nghệ thuật, đặc điểm giao lưu tiếp biến văn hố, q trình trao truyền tiếp nhận, bước tiếp nối phát triển dựa quan niệm thẩm mỹ đặc thù lịch sử - văn hóa văn học dân tộc Việc quan tâm đến phương pháp văn học so sánh đưa đến phát không với tác phẩm Truyền kỳ mạn lục mà mở rộng tới tác phẩm văn học thời trung đại, góp phần lý giải rõ mối quan hệ truyền thống giao lưu, hội nhập văn hoá - đường từ dân tộc tới khu vực giới Bước vào giai đoạn Đổi từ 1986 đến nay, đội ngũ nhà nghiên cứu văn học trung đại, có vấn đề tác gia Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, phát triển mạnh mẽ Ở có vai trị việc mở rộng tiếp thu, du nhập phương pháp nghiên cứu mới, đổi cách tiếp cận tác phẩm truyền thống tác phẩm Truyền kỳ mạn lục ví dụ tiêu biểu Việc mở rộng giao lưu giúp cho nhà Việt học người nước ngồi có điều kiện thâm nhập, đọc hiểu Truyền kỳ mạn lục đưa đến phát hiện, nhận định Điều thực có tác động tới nhà nghiên cứu văn học trung đại Truyền kỳ mạn lục Việt Nam, kích thích họ đưa cách khảo sát tiếp nhận tác phẩm cách sâu rộng tồn diện Có thể nói mối quan hệ qua lại, tác động lẫn phát triển, mở rộng hợp tác nghiên cứu Một thước đo đánh giá kết việc tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục thời kỳ Đổi việc giảng dạy nhà trường, đưa đến nhận thức mới, cách bình giảng, phân tích với giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ điểm nhìn tiếp nhận tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, chúng tơi thấy đề tài rộng, địi hỏi khả sưu tầm tài liệu, đặc biệt vốn ngoại ngữ cần rà sốt, tìm đến cơng trình nghiên cứu người nước ngồi 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chắc chắn nước (kể Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc lục địa Đài Loan) cịn nhiều cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục khác mà chúng tơi chưa có điều kiện tiếp cận Hy vọng việc mở rộng khai thác, tập hợp đầy đủ cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục giúp người đọc hình dung đắn diện mạo trình tiếp nhận tác phẩm “thiên cổ kỳ bút” thời kỳ đất nước đổi hội nhập 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hếtT kỷ XIX), In lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Boris Riftin (2006), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Cà tỳ tử Asai Rey (Nhật Bản) (Phạm Tú Châu dịch)”, Nghiên cứu văn học (số 12), tr.46-58, H Mai Khánh Cát (2000), “Thành đầy đặn nghiên cứu chỉnh thể văn hóa Hán” (Phạm Tú Châu dịch), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Sđd, tr.357-362, H Phạm Tú Châu (2000), “Lời giới thiệu”, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, H., tr.5-9, H Phạm Tú Châu (1997), “Nhà Đông phương học B L Riftin văn học cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.48-50, H Phạm Tú Châu (1995), “Tiểu thuyết cổ điển Triều Tiên qua cách nhìn B L Riftin”, Tạp chí Văn học (số 10), tr.60-61, H Phạm Tú Châu (1995), “Truyền kỳ chữ Hán Hàn Quốc Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 10), tr.36-40, H Phạm Tú Châu (1987), “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 3), tr.71-78 Nguyễn Dữ (1971), Truyền kỳ mạn lục (bản dịch Trúc Khê, Ngô Văn Triện, lời giới thiệu Bùi Kỷ), Nxb Văn học, H 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học (in lần hai có bổ sung sửa chữa), Nxb Khoa học Xã hội, H 11.Đoàn Lê Giang (2010), “Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.41-55 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục, H 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 14 Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.123-134, H 15 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.65-76, H 16 Trần Đình Hượu (Lại Nguyên Ân biên soạn) (1927-1995), Các giảng tư tưởng phương Đông: Rút từ ghi sinh viên từ băng ghi âm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 17 Jeon Hye Kyung (1995), “So sánh thể loại tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam (Qua ba tác phẩm Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục)”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.52, H 18 Jeon Hye Kyung (2004), “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 19 Jeon Hye Kyung (2005), “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Kim ngao tân thoại (Hàn Quốc), Truyền Kỳ mạn lục (Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc)”, Nghiên cứu Văn học (số 2), tr.95-104, H 20 Jeon Hye Kyung (2010), “Ý nghĩa văn học sử Tiểu thuyết truyền kì Hàn - Trung - Việt”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, H 21.Kawamoto Kurivé (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục (Phạm Xuân Nguyên dịch)”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.57-62, H 22.Kawamoto Kurivé (2000), “Bàn in sách Truyền kỳ mạn lục (Thọ Nhân dịch)”, Tạp chí Hán Nơm (số 2), H 23.Kawamoto Kurivé (2006), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (TQ) với Kim ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Cà tỳ tử Asai Rey (Nhật Bản)”, http://vienvanhoc.org.vn, H 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Đinh Thị Khang (2007), “So sánh truyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học (số 4), tr.62-72, H 25 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2000), Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII), (tái lần thứ 4), Nxb Giáo dục, H 26 Kim Seona (1995), “Đề tài tình yêu Kim ngao tân thoại Hàn Quốc (So sánh với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam), Tạp chí Văn học, số 10 27 K I Golyghina (1980), “Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục”, http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/0403_a.htm, H 28 Komisook - Jungmin - Jung Byung Sul (2006), “Chương XV - Truyền kỳ Kim Ngao tân thoại, xuất tiểu thuyết”, Văn học sử Hàn Quốc - Từ cổ đại đến cuối kỷ XIX (Jeon Hye Kyung - Lý Xuân Chung biên dịch giải), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.156-162 29 Bùi Kỷ (1971), “Lời giới thiệu”, Truyền kỳ mạn lục (Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch), Nxb Văn học, H 30.Phương Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương: Một vài phương diện lịch sử lý thuyết vấn đề tính dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, H 31 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 32 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, H 33 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 34 Marian Tkachev (2002), “Bậc thầy chuyện kỳ diệu sáng tạo từ đất Hải Dương” (Trương Văn Vĩ Nguyễn Nam dịch) Tạp chí Văn học (số 11), tr.51-68 35 Marian Tkachev (2012), “Văn xuôi Việt Nam thời trung đại”, Marian Tkachev – người bạn tài hoa chí tình, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Hội Nhà văn ấn hành, H, tr.33-52 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36.Nguyễn Đăng Na (1996), “Nguyễn Dữ”, Tác phẩm mới, (số 8) 37.Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - Những chặng đường lịch sử xu hướng phát triển”, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – Tập Một – Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, H., tr.9-42 38.Nguyễn Đăng Na (1998), “Truyền kỳ mạn lục có 20 hay 22 truyện?”, Tạp chí Hán Nôm (số 2), tr.45-49, H 39.Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại, Tập II, Nxb Giáo dục, H 40 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn xuôi Việt Nam thời trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, H 41 Nguyễn Đăng Na (2005), “Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh”, Tạp chí Hán Nơm, (số 6), tr.3-8, H 42 Nguyễn Đăng Na (2005), “Một số vấn đề cần lưu ý đọc – hiểu văn Chuyện người gái Nam Xương”, Văn học tuổi trẻ (số 10), tr.3033+63 43 Nguyễn Đăng Na (2006), “Người gái Nam Xương – bi kịch người”, Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, tr.217-221 44.Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2012), Văn học trung đại Việt Nam, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, H 45.Nguyễn Nam (1998), “Lược dịch quốc ngữ cuối kỉ XIX (Khảo sát lược dịch chữ quốc ngữ Truyền kỳ mạn lục Sử Nam chí dị Quảng tập viêm văn)”, http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9801.htm, H 46.Nguyễn Nam (2000), “Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm, (số 4), tr.22-29, H 47 Nguyễn Nam (2001), “Phiên dịch học văn học so sánh: Một hướng tiếp cận văn học Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học (số 9), tr.61-72, H 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Nguyễn Nam (2002), “Đọc lời bạt dịch Nga văn Truyền kỳ mạn lục M Tkachov”, Tạp chí Văn học (số 3), tr.77-80, H 49 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 478 trang 50 Nguyễn Nam (2002), “Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự?”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2), tr.47-50, H 51.Bùi Văn Nguyên (1968), “Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học (số 11), H 52.Trần Ích Nguyên (1998), “Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.71-76, H 53 Trần Ích Nguyên (2000), “Lời tác giả cho dịch tiếng Việt” (Phạm Tú Châu dịch), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, tr 363-370, H 54 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch; Phạm Tú Châu chỉnh lí hiệu đính), Nxb Văn học, H 55 Trần Ích Nguyên (2009), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt (Phạm Tú Châu – Phạm Ngọc Lan dịch; Phạm Tú Châu chỉnh lí), Nxb Khoa học xã hội, 346 trang, H 56 Trần Ích Nguyên (2000), “Tiểu thuyết Hán văn nước Trung Quốc Đài Loan” (Phạm Tú Châu dịch), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, tr.325-351, Nxb Văn học, H 57 Trần Ích Nguyên (2009), “Tiểu thuyết Hán văn Việt Nam: Nam Xương nữ tử lục”, Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt, Nxb Khoa học xã hội, tr.35-48, H 58 Nicôlai Ivanôvich Niculin (2000), “Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Thế kỷ XVI)”, Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu), tr.282-283, Nxb Giáo dục, H 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Nguyễn Thị Oanh (1997), “Ca tì tử (Otogiboco) Vũ nguyệt vật ngữ (Ugrtsumonogatasi) với Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm (số 4), H 60 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ Văn 9, Tập Một, H., Nxb Giáo dục, H 61 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Nguyễn Xuân Đức, Nguyễn Bích Hà, Chu Văn Sơn, Nguyễn Hữu Sơn, Lương Duy Trung, Lưu Đức Trung (2008), Phân tích – bình giảng Tác phẩm văn học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, H 62 Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI – bước tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học (số 5+6),H., tr.69-74+83 63 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, (tái lần thứ 1), Nxb Khoa học Xã hội, H 64 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Đọc Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường hợp Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.123-126, H 65.Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Đọc Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam”, Giáo dục thời đại (số 15), ngày 3-2-2005, tr.9, H 66 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Chuyện chức Phán đền Tản Viên, sách Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10 nâng cao (Nguyễn Khắc Phi chủ biên), Nxb Giáo dục, tr.155-159, H 67 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Đọc Văn học sử Hàn Quốc - Từ cổ đại đến cuối kỷ XIX”, Giáo dục thời đại, (số 47), ngày 20-4-2006, tr.9, H 68.Nguyễn Hữu Sơn (2008), “So sánh kiểu truyện “người lạc cõi tiên” văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cửu vân mộng (Hàn Quốc)”, Nghiên cứu văn học, (số 6), tr.78-86, H 69 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Nguyên nhân chết Vũ Nương?” Văn học tuổi trẻ, số 9-2008, tr.58-59 In lại với nhan đề “Lời Vũ Nương có mâu thuẫn?”, Hỏi – đáp tình khó dạy học ngữ văn Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.53-54, H 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Nguyên nhân chết nhân vật Vũ Nương? ” Văn học tuổi trẻ, số 9-2008, tr.57-58 In lại Hỏi – đáp tình khó dạy học ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.51-52, 2009, H 71 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục – từ điểm nhìn văn học so sánh, bàn mối quan hệ truyền thống giáo lưu, hội nhập văn hóa”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 50 năm Trường Đại học Vinh, tr.105-210, Tập II 72 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tác phẩm Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc trình tiếp nhận, nghiên cứu Việt Nam”, Thúc đẩy Hàn Quốc học Việt Nam, tr.199-211, Nxb Thế giới, H 73 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.30-40, H 74 Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ)”, Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.13-17, H 75 Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học văn hoá - Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.21-26 76 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Bùi Duy Tân (1979), “Chương III: “Truyền kỳ mạn lục – thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán””, Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu kỷ thứ XVIII), Tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr.238-273, H 78 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại – tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, (tập I, II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Nguyễn Dữ (?-?)”, Tiễn đăng tân thoại – Truyền kỳ mạn lục Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, H 81 Vũ Thanh (2001), “Dư ba truyện truyền kỳ chí dị văn học Việt Nam”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học (Hà Minh Đức chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, tr.628-648, H 82 Vũ Thanh (2006), “Truyền kỳ mạn lục”, 101 vẻ đẹp văn chương Việt Nam giới (Vũ Tuấn Anh chủ biên), Nxb Văn hóa – Thơng tin, tr.306-310, H 83 Vũ Thanh (2007), “Thể loại truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam trung đại: Quá trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam kỷ X-XIX – Những vấn đề lý luận lịch sử (Trần Ngọc Vương chủ biên) tr.736-774, Nxb Giáo dục, H 84 Vũ Thanh (2007), “Chương VI- Truyền kỳ mạn lục”, Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, tr.172-215, H 85 Vũ Thanh (2010), “Chuyện người gái Nam Xương”, Giảng văn văn học Việt Nam Trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.128-135, H 86 Lã Nhâm Thìn (2003), “Chuyện chức phán đền Tản Viên”, Giảng văn văn học Việt Nam Nxb Giáo dục, 2003, tr.178-181, H 87.Trần Nho Thìn (2012), “Truyền kỳ mạn lục”, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, tr.372-410, H 88 Lê Ngọc Thúy (2007), “Điểm hẹn tâm linh Kim ngao tân thoại, Truyền kỳ mạn lục Liêu trai chí dị”, Hội thảo Văn học Việt Nam văn học Đông Á, Đông Nam Á, Đại học Xã hội nhân văn Hồ Chí Minh Bài in Kỉ yếu Hội thảo Văn học Việt Nam Văn học Đông Á, Đông Nam Á, Trường ĐHKHXH & NV TP Hồ Chí Minh, 2007, từ trang 277 - 284 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Tiết Hồng Tích (2000), “Một bước vững chắc” (Phạm Tú Châu dịch), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Nxb Văn học, , tr.352-356, H 90.Nguyễn Thành Trung (2011), “Phong vị nước Nam cốt truyện người trần lạc vào cõi tiên (đối sánh Truyền kì mạn lục với Tiễn đăng tân thoại http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, H 91 Phạm Tuấn Vũ (2011), “Bàn góp tiếp thu đổi Truyền kỳ mạn lục”,http://portal.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&id=6707&t mpl=component&task=preview&lang=vi&site=142 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn