HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 9 (TUẦN 4) CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ -

12 2 0
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 9 (TUẦN 4) CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ -

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN (TUẦN 4) CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Phần hướng dẫn - Dưới phiếu hướng dẫn học tập Phiếu gồm có cột: một, hướng dẫn học tập hai phần ghi - Học sinh đọc kỹ thực theo yêu cầu phần Hướng dẫn học tập, sau ghi vào HƯỚNG DẪN HỌC TẬP GHI BÀI Tác phẩm đời vào kỉ XVI, thời triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG nội chiến kéo dài, làm đời sống nhân dân vô cực khổ gây bi kịch cho biết ( 3TIẾT) bao gia đình I TÌM HIỂU CHUNG Em mở SGK trang 48, đọc phần thích Tác giả gần cuối trang trả lời câu hỏi sau: - Quê Hải Dương, sống kỉ XVI H: Nêu vài nét tác giả Nguyễn Dữ triều đình nhà Lê khủng hoảng tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” - Người học rộng, tài cao - Là học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm H: Em cho biết xuất xứ tác phẩm Tác phẩm - GV bổ sung: - “Chuyện người gái Nam Xương” rút + Là truyện thứ 16 Truyền kì mạn lục từ tập Truyền kì mạn lục +Nguồn gốc: từ truyện cổ tích Vợ chàng Trương -Truyện viết chữ Hán H: Em hiểu Truyền kì mạn lục ? -Mượn cốt truyện dân gian ‘Vợ chàng Gợi ý: Ghi chép tản mạn điều kì lạ Trương’ chuyển thể lưu truyền dân gian - Thể loại : truyền kì - Nhận xét bổ sung: - Bố cục: phần +Tác phẩm: loại văn xi tự sự, có nguồn gốc từ Trung Quốc (thời Đường) + Đề tài: đả kích chế độ phong kiến, tình u hồi bão kẻ sĩ trước thời II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Em mở SGK trang 43, đọc kĩ văn từ “ Vũ Thị Thiết….cha mẹ đẻ mình” Nhân vật “Vũ Nương” H: Mở đầu tác phẩm, tác giả giới thiệu ? H:Nhân vật Vũ Nương tác giả giới thiệu qua - Tính tình thùy mị, nết na chi tiết ? - Giữ gìn khn phép, khơng lúc để vợ H:Trong sống, trước tính hay ghen chồng, chồng thất hòa nàng xử sao? H: Trong buổi chia tay với chồng trận, nàng *Khi tiễn chồng lính: dặn chồng nào? Gợi ý: HS đọc doạn “ chàng chuyến bay -Không mong vinh hiển, áo gấm phong hầu, mong chồng trở bình yên bổng” H:Những lời nói dặn dị Vũ Nương, chứng tỏ nàng người vợ ? => người vợ yêu thương chồng, mong muốn sống bình yên (khát vọng bình dị, mộc mạc) H: Khi chồng vắng, tình cảm nàng dành cho chồng thể qua hình ảnh nào? Gợi ý: HS đọc sgk/ 44 “ Bấy cha đẻ mình.” Thấm nỗi đơn: "Ngày qua tháng lại….nỗi buồn góc bể chân trời ngăn nổi." H: Đối với thơ, với mẹ chồng, nàng đối xử ? Qua cho thấy điều nàng? Gợi ý: - Khi bà ốm đau *Cuộc sống xa chồng: - Khi mẹ chồng - Với thơ: sinh thành, nuôi nấng dạy dỗ - Hết lịng gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình mực yêu thương H:Trước mất, mẹ chồng trối lại với nàng điều ? Chứa đựng ý nghĩa sâu xa với nàng? Gợi ý: Lời trăng trối bà mẹ thể ghi nhận nhân cách đánh giá công lao nàng gia đình nhà chồng H: Qua chi tiết trên, giúp em cảm nhận điều Vũ Nương xa chồng ? HS đọc sgk/ 45-46: "Qua năm sau việc *Khi bị chồng nghi oan thất tiết: trút qua rồi" - Phân trần, minh, khẳng định H Mở đầu phần hai truyện việc xảy thủy chung son sắt với Vũ Nương ? Diễn biến sao? Gợi ý: - Trương Sinh trở - Nghe lời nhỏ H: Bị nghi oan, Vũ Nương có lời thoại? Nàng nói với ? Ý kiến em lời thoại ấy? * GV gợi ý: lời thoại - Trong lời thoại 1, Vũ Nương nói với ai, đến gì? Nhằm mục đích gì? - Đọc lời thoại 2, Vũ Nương bộc lộ thái độ tâm trạng vào lúc này? Vì nàng lại có thái độ tâm trạng đó? - Ở lời thoại 3, Vũ Nương nói với ai, có tâm trạng ? Nàng hành động sao? Vì nàng lại hành động vậy? H: Qua việc cho ta thấy, bị chồng nghi oan thất tiết nàng có lời nói ? 2.Nhân vật Trương Sinh: HS đọc lại phần đầu truyện trang 43 H Phần đầu truyện, Trương Sinh giới thiệu nào? Cuộc hôn nhân Trương Sinh - Là người đa nghi, ln phịng ngừa đối Vũ Nương giới thiệu sao? với vợ + Con nhà giàu + Trong hôn nhân với Vũ Nương khơng bình đẳng HS đọc: “Qua năm việc qua rồi” H.Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh quay trở điều xảy gia đình? Tâm trạng chàng sao? Gợi ý: - Mẹ vừa học nói H Trong hồn cảnh tâm trạng ấy, lời nói bé - Chỉ lời nói ngây thơ → kích Đản tác động đến Trương Sinh? động ghen tng Gợi ý: - Lời nói ngây thơ gieo vào lòng Trương Sinh mối nghi ngờ H Từ nghi ngờ, Trương Sinh có lời nói hành động Vũ Nương ? Dẫn - Bỏ tai lời phân minh vợ đến hậu gì? Gợi ý: - La um lên cho giận, lấy chuyện bóng gió mắng nhiếc, đánh đuổi vợ H Qua cách xử Trương Sinh cho thấy nhân =>Là người độc đoán, gia trưởng, vũ phu, vật người ntn? coi thường phụ nữ Hiện thân cho chế độ phong kiến phụ quyền -Vũ phu, thô bạo, cư xử hồ đồ - Con nhà giàu học đa nghi - Gia truởng phong kiến - Xử hồ đồ, vũ phu, ghen tng mù qng H: Ngày nay, cịn người đàn ông tính cách chàng Trương không ? (giáo dục HS cách sống) H: Để khắc họa nhân vật chàng Trương, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gợi ý: Miêu tả tâm lí nhân vật H: Theo em, nguyên nhân dẫn oan Cái chết Vũ Nương: Vũ Nương? - Tố cáo xã hội phong kiến Gợi ý: - Thể niềm thương cảm tác giả đối -Nguyên nhân trực tiếp: với số phận người phụ nữ -Từ câu nói ngây thơ bé Đản bóng “Thế ông cha ư? … bế Đản cả” -Từ ghen tuông, ngờ vực Trương Sinh khơng nghe vợ giải thích -Do chiến tranh phong kiến, chiến tranh phi nghĩa giành địa vị tập đoàn phong kiến H: Cái chết Vũ Nương thể điều ? Gợi ý: Cái chết nàng đầu hàng số phận, tố cáo chế độ nam quyền suy tàn H: Để tăng phần kịch tính cho câu chuyện, tác giả sử dụng chi tiết bóng tường, văn chương gọi gì? Gợi ý: - Phân tích nghệ thuật thắt nút, mở nút - Giới thiệu việc Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ - Cái bóng trở thành đầu mối gắn kết, điểm nút câu chuyện, làm cho người đọc ngỡ ngàng xúc động Đến đây, truyện kết thúc chưa? Việc sáng tạo thêm phần cuối truyện có ý nghĩa ? Gợi ý: Có thể kết thúc việc chàng Trương hiểu nỗi oan vợ, tác giả sáng tác thêm đoạn (nói sống Vũ Nương động rùa hải đảo) thể ngòi bút nhân văn tác giả phần bù đắp cho thiệt thòi Vũ Nương HS đọc sgk / trang 46-48: “ Cùng làng với nàng Những yếu tố kỳ ảo: biến đi” H: Em tìm yếu tố kì ảo truyện - Phan Lang chết đuối lạc vào động rùa, Đưa yếu tố kì ảo đó, tác giả nhằm thể trở trần gian điều ? - Vũ Nương tự sống sung Gợi ý: : Việc đưa yếu tố kỳ ảo vào câu sướng thuỷ cung, dịng chuyện quen thuộc làm hồn chỉnh nét tính cách sơng nhân vật tạo kết thúc có hậu H: Tính bi kịch truyện có bị giảm → Tạo giới lung linh kỳ ảo, gần gũi không ? đời thực → thể ước mơ Gợi ý: Tính bi kịch tiềm ẩn chàng Trương cơng phải trả giá cho hành động phũ phàng III TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK/51 H:Em khái quát lại nội dung nghệ thuật - Nghệ thuật: +Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyện? truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý -Kết thúc tác phẩm bất ngờ, khơng mịn sáo, hàm ý sâu sắc - Nội dung: Tác phẩm án đanh thép tố cáo chất vô nhân đạo XHPK -Khẳng định ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống người phụ nữ VN -Thái độ cảm thông chân thành nhà văn IV LUYỆN TẬP 1.Viết đoạn văn từ -10 câu giới thiệu tác giả - HS hoàn thành đoạn văn vào tập Nguyễn Dữ Chuyện người gái Nam Xương 2.Viết đoạn văn tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương” khoảng 15-20 dòng Khi tạo tập văn viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ người, nhân vật Song dẫn ta hay chưa? Có cách dẫn nào; để tìm hiểu vấn đề này, mời em tìm hiểu học hơm CÁCH DẪN TRỰC TIÊP- CÁCH DẪN GIÁN TIẾP ( Tiết ) Em đọc kỹ tập SGK/trảng 53 I Cách dẫn trực tiếp: thực yêu cầu: Ví dụ: sgk/53 a) Cháu liền Cháu nói : “ Đấy, bác H:Trong đoạn trích a, phận in đậm lời nói hay chẳng thèm người ?” ý nghĩ nhân vật? - Bộ phận in đậm lời nói phát thành lời ( có từ nói) H: Nó ngăn cách với phận đứng trước -Tách khỏi phận đứng trước dấu dấu hiệu gì? hai chấm dấu ngoặc kép H: Trong đoạn trích b, phận in đậm lời nói b) Họa sĩ nghĩ thầm : “ Khách tới bất ngờ, hay ý nghĩ? Được ngăn cách với phận đứng chưa kịp quét tước dọn dẹp, trước dấu hiệu gì? chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” -Bộ phận in đậm ý nghĩ (có từ nghĩ) - Được ngăn cách với phận đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép Chú ý: H: Trong hai đoạn trích, thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước Có thể đảo được, thêm dấu gạch ngang để khơng? Nếu hai phận ngăn ngăn cách phần cách với dấu hiệu gì? Ví dụ: Khi chuyển đổi vị trí hai phận ( câu b) ta có: -Có thể đảo “ Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”- Họa sĩ nghĩ thầm *Kết luận H: Thế cách dẫn trực tiếp? Nội dung in đậm ví dụ: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Dấu hiệu nhận biết: nằm dấu ngoặc kép  Cách dẫn trực tiếp Lưu ý: Ngoài ra, lời đối thoại nhân vật xem lời dẫn trực tiếp Ví dụ : “Ơng lão ơm thằng út lên lịng vỗ nhè nhẹ vào lưng khẽ hỏi : - Húc ! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lị u Thế nhà ta đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu ( Làng – Kim Lân) HS đọc tập sgk/53 II CÁCH DẪN GIÁN TIẾP H: Phần in đậm đoạn trích (a) đâu lời nói, 1.VD: skg/53 đâu ý nghĩ? a) Lão tìm khun mà sợ a lời nói ( Nam Cao, Lão Hạc) H: Các phần in đậm đoạn trích (a) có tách khỏi phần đứng trước dấu hiệu => Thuật lại lời nói ( khun), khơng có khơng? dấu để ngăn cách với phận đứng trước -a: khơng có dấu hiệu b) Nhưng hiểu lầm Bác H: Phần in đậm đoạn trích (b) đâu lời nói, sống ẩn dật đâu ý nghĩ? ( Phạm Văn Đồng ) -b ý nghĩ =>Thuật lại ý nghĩ (hiểu), ngăn cách H : Các phần in đậm đoạn trích ( b) có từ “rằng” – thay từ “là” tách khỏi phần đứng trước dấu hiệu khơng? *Nội dung in đậm ví dụ: thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân -a: khơng có dấu hiệu vật có điều chỉnh cho phù hợp -b: có từ “rằng” * Dấu hiệu nhận biết: không đặt dấu H: Cách dẫn gọi cách dẫn gì? ngoặc kép ( có thêm từ “ rằng” “là” H: Thế cách dẫn gián tiếp? => Cách dẫn gián tiếp -HS đọc ghi nhớ skg Ví dụ : Từ trực tiếp chuyển thành gián tiếp Ơng cha ta có câu “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” Gián tiếp: Ông cha ta thường khuyên bảo rằng: ăn phải nhớ kẻ trồng Tóm lại: Cách chuyển từ lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: Chú ý : Điểm giống khác cách dẫn - Bỏ dấu hai chấm , dấu ngoặc kép trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Chuyển chủ ngữ lời dẫn trực *Giống nhau: Đều dẫn lời nói hay ý nghĩ ngơi thích hợp, cần dẫn ý người, nhân vật *Khác nhau: - Dẫn trực tiếp: + Dẫn nguyên văn + Đặt dấu ngoặc kép -Dẫn gián tiếp: + Thuật lại có điều chỉnh + Không đặt dấu ngoặc kép Hướng dẫn HS làm tập III LUYỆN TẬP HS: Đọc làm tập 1/ sgk- 54 1-Bài 1: sgk/54 Tìm lời dẫn trực tiếp Cho biết đoạn trích đó, đâu lời dẫn trực lời dẫn gián tiếp đoạn trích sau: tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Đâu lời? Đâu ý? a.“A! lão già tệ à?” -a: dẫn lời -Là ý nghĩ → Dẫn trực tiếp -b: dẫn ý b.“Cái vườn rẻ cả” - Là ý nghĩ → Dẫn trực tiếp HS: Đọc làm tập sgk- 54 -55 2-Bài sgk/ 54-55 : Viết đoạn văn ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp a, Lời dẫn trực tiếp: Trong báo cáo Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “Chúng ta anh hùng” b Lời dẫn gián tiếp Trong báo cáo trị, Chủ Tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh chúng ta… anh hùng” HS: Đọc làm tập 3/ sgk- 54 3-Bài tập 3: Dựa vào đoạn trích sgk, thuật lại cách dẫn gián tiếp Hơm sau, Linh Phi lấy túi lụa tía đựng 10 hạt minh châu sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan Lang khỏi nước Vũ Nương gửi hoa vàng mà dặn Phan Lang nói với Trương Sinh cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, vợ chàng trở Trong giao tiếp, tùy hoàn cảnh giao tiếp mà XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI ta sử dụng từ ngữ xưng hô cho mức, hiệu HS đọc tập sgk/38 I-Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1-Bài tập 1: H: Trong Tiếng Việt, thường gặp từ xưng hô nào? -Tôi, tao, tớ, anh, em, ông ấy, bà ấy, nó, chúng nó, hắn, chị, em -Dùng theo ngôi, thứ H: Cách sử dụng sao? -Suồng sã, thân mật, trang trọng theo ngữ cảnh giao tiếp -HS đọc tập 2.Bài tập 2: H: Xác định từ ngữ xưng hơ đoạn trích? -anh, em, ta, mày, anh H: Phân tích thay đổi cách xưng hơ Dế Phân tích cách xưng hô: Mèn Dế Choắt qua hai đoạn trích? 10 -Đoạn 1: Choắt Mèn xưng hơ ? +Đoạn 1: - Dế Choắt xưng hô “em- anh” - Dế Mèn xưng “ta- mày” => Đây cách xưng hơ khơng bình đẳng -Đoạn 2: Cả hai nhân vật xưng ? ( Dế Choắt mặc cảm thấp hèn, Dế Mèn ngạo mạn, hách dịch) +Đoạn 2: Cả hai nhân vật xưng hô “ Tôi – anh” => Đây cách xưng hơ bình đẳng H: Trong hội thoại, việc sử dụng từ ngữ xưng hô (Dế Mèn khơng cịn ngạo mạn, hách dịch cần lưu ý điều gì? nhận tội ác Cịn Choắt hết mặc cảm hèn sợ hãi) -HS đọc ghi nhớ sgk 2-Kết luận: ghi nhớ sgk/39 II-Luyện tập HS đọc tập 1-Bài 1/39 H:Lời nói nữ học viên nhầm lẫn cách -Nhầm: với chúng dùng từ xưng hô nào? em +Chúng ta: gồm người nói người nghe +|Chúng tơi: gồm người nói HS đọc tập 2-Bài H: Tại nhiều tác giả văn lại xưng hô “chúng tơi”? -Thể tính khách quan khiêm tốn HS đọc tập 3-Bài 3/40 H: Phân tích từ xưng hơ mà cậu bé dùng để nói với -Gọi mẹ- xưng =>cách xưng hơ bình mẹ, sứ giả? thường -Gọi sứ giả “ông” xưng “ta” khác thường, mang màu sắc truyền thuyết 4-Bài 4: HS đọc câu chuyện tập H: Phân tích cách dùng từ xưng hơ thái độ 11 -Vị tướng người tôn sư trọng đạo nên người nói câu chuyện? xưng hơ với thầy giáo cũ “con” -Người thầy giáo cũ tôn trọng cương vị người học trò nên gọi vị tướng “ngài” => Qua cách xưng hô ta thấy hai thầy trò đối nhân xử thấu tình đạt lí 5-Bài 5: Tác dụng từ xưng hơ HS đọc đoạn trích tập -Tơi- đồng bào H: Phân tích tác dụng việc dùng từ xưng hô => Cách xưng hô Bác thể gần câu nói Bác? gũi, thân mật thể thay đổi chất mối quan hệ lãnh tụ cách *Trước cách mạng tháng Tám, bọn thực dân xưng mạng với quần chúng nhân dân hô “quan lớn- bọn khố rách áo ôm” Vua xưng “trẫm” gọi quan “khanh” gọi nhân dân là”lũ dân, dân” => Cách gọi có thái độ miệt thị có ngăn cách ngơi thứ rõ ràng HS đọc đoạn trích tập 6-Bài HS đọc tập, ý từ in đậm -Cai lệ kẻ có quyền nên xưng hơ ?Phân tích vị xã hội, thái độ, tính cách trịch thượng, hống hách nhân vật qua cách xưng hô họ? -Chị Dậu thấp cổ bé họng nên xưng hô -Cai lệ: thằng kia, mày, ông nhún nhường -Chị Dậu: cháu, ông, mày, bà =>Sự thay đổi cách xưng hô chị Dậu ? Nhận xét thay đổi cách xưng hô chị Dậu phản ánh thay đổi tâm lí hành giải thích lí thay đổi đó? vi ứng xử hồn cảnh bị bọn cường hào dồn vào bước đường 12

Ngày đăng: 29/12/2022, 01:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan