1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ dân tộc dao trong xóa đói giảm nghèo ở huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -  - VŨ THỊ HẢI ANH Tên đề tài: “vai trò phụ nữ dân tộc dao xố đói giảm nghèo huyện phú lương tỉnh thái nguyên” LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 - 31 - 10 Người hướng dẫn: TS Bùi Đình Hồ Thái Nguyên, năm 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -  - VŨ THỊ HẢI ANH Tên đề tài: “vai trò phụ nữ dân tộc dao xố đói giảm nghèo huyện phú lương tỉnh thái nguyên” LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Hải Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên; cán trạm Khuyến Nông, chi cục Thống Kê huyện Phú Lương cán cộng đồng người Dao xã Yên Ninh, Yên Đổ, Động Đạt giúp đỡ hoàn thành luận văn cách tốt Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS Bùi Đình Hịa người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt q trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 30 tháng năm 2011 Tác giả Vũ Thị Hải Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 25 27 28 Chữ viết tắt BBĐ BQ CC CNH-HĐH ĐVT GCNQSDĐ HGĐ HPN HĐSXKD HQKT-XH KHKT KN KT-XH LHQ LLLĐ LTTP NHCS NHNN & PTNT PCLĐ PTKT PTKT-XH UBND SL SX THCS TTGDTX XĐGN XH Nghĩa Bất bình đẳng Bình qn Cơ cấu Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Đơn vị tính Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hộ gia đình Hội phụ nữ Hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu kinh tế - xã hội Khoa học kỹ thuật Khuyến nông Kinh tế - xã hội Liên hiệp quốc Lực lượng lao động Lương thực, thực phẩm Ngân hàng sách Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn Phân công lao động Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân Số lượng Sản xuất Trung học sở Trung tâm giáo dục thường xuyên Xóa đói giảm nghèo Xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 29 WB Ngân hàng giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Loài ngƣời bƣớc sang kỷ 21 với thành tựu, song đói nghèo vấn đề đƣợc toàn giới quan tâm Hiện với gần tỷ ngƣời giới có 1,7 tỷ ngƣời sống nghèo khổ, nhiều nhiều so với ta nghĩ trƣớc đây, với mức thu nhập 1,25 đô la Mỹ/ngƣời/ngày Việt Nam đƣợc xếp thứ 137 giới[46] Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) chủ trƣơng lớn Đảng Nhà Nƣớc ta, vùng núi phía Bắc đƣợc Nhà Nƣớc quan tâm đặc biệt Tỷ lệ hộ nghèo đói theo chuẩn quốc tế nƣớc giảm liên tục từ 60% năm 1990 xuống 58% năm 1993, 37% năm 1998, 32% năm 2000, 29% năm 2002, 22% năm 2005, xuống cịn 9,45% năm 2010 ƣớc tính tiếp tục giảm khoảng 4%-5% vào năm 2020 Việt Nam sớm đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ XĐGN Nghiên cứu Ngân hàng giới (WB) rằng, Việt Nam đạt đƣợc tăng trƣởng bền vững hạ tầng sở nông thơn, ngƣời dân có hội tiếp cận tốt để đa dạng hóa nguồn thu nhập Tuy nhiên, tiến nhiều vùng dân tộc thiểu số cịn chậm, nghèo đói Việt Nam nói chung vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nói riêng cịn thách thức lớn[40] Một nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ đói nghèo cao trở lực ngăn cản phát triển bất bình đẳng (BBĐ) giới tồn phổ biến mặt sống khắp giới Bản chất mức độ phân biệt đối xử nam giới phụ nữ nƣớc khu vực khác xa Địa vị kinh tế, xã hội (KT-XH) phụ nữ thấp so với nam giới hạn chế khả họ việc tác động đến định cộng đồng, nhƣ quốc gia Dƣờng nhƣ đóng góp ngƣời phụ nữ lại chƣa đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ghi nhận cách xứng đáng, chƣa tƣơng xứng với vị trí vai trị họ kinh tế, quan hệ xã hội (XH) đời sống gia đình Việc tạo hội tiến tới “bình đẳng nam nữ” đƣợc hƣởng sách ƣu đãi giành riêng cho phụ nữ để họ đƣợc hòa nhập với giới văn minh đại vấn đề cần thiết Nó xúc, trăn trở khơng nhà hoạch định sách Vì thế, nâng cao bình đẳng giới, giảm khoảng cách hội tiếp cận kiểm soát nguồn lực, hội kinh tế phần chiến lƣợc phát triển, nhằm tạo khả cho tất ngƣời, nam giới phụ nữ khỏi cảnh nghèo đói nâ ng cao mức sống Phú Lƣơng huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, với đại đa số xã thuộc diện chƣơng trình 135 Chính Phủ, tỷ lệ hộ nghèo cao chiếm 14,31% (2010) Đây khu vực sinh sống 46.210 đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 43,91% tổng dân số huyện Phú Lƣơng), số phụ nữ chiếm 49,90% Lực lƣợng có vai trò to lớn phát triển kinh tế hộ gia đình nhƣ phát triển kinh tế xã hội (PTKTXH) huyện thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) Dân tộc Dao dân tộc ngƣời, chiếm 2,08% dân số tồn tỉnh đứng thứ dân tộc tỉnh Thái Nguyên[31], nguồn thu nhập họ từ sản xuất (SX) nông lâm nghiệp Cũng nhƣ dân tộc ngƣời khác phụ nữ dân tộc Dao có sống vất vả, khơng có quyền định cơng việc gia đình, họ lao động Do vậy, việc tạo hội tiến tới “bình đẳng nam nữ” cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ dân tộc Dao XĐGN huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên vấn đề cần thiết Xuất phát từ tính cấp thiết nhận thức sâu sắc tiềm to lớn phụ nữ, khó khăn cản trở tiến họ, ngƣời có vai trị vô quan trọng hoạt động XĐGN, nghiệp đổi phát triển kinh tế (PTKT) nông thôn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trị phụ nữ dân tộc Dao xóa đói giảm nghèo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung Nghiên cứu vai trò phụ nữ dân tộc Dao XĐGN Tìm giải pháp nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ dân tộc Dao khu vực nông thôn phát huy mạnh, khai thác nguồn lực để PTKT nhằm mục đích tăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đình đồng thời góp phần nâng cao vai trị họ XĐGN địa phƣơng * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề “giới”; “dân tộc thiểu số”, “nghèo đói” Vị trí, vai trị khả đóng góp phụ nữ nói chung phụ nữ dân tộc Dao nói riêng hoạt động XĐGN - Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc Dao XĐGN huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên năm qua - Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến vai trị khả đóng góp phụ nữ dân tộc Dao hoạt động XĐGN - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Dao XĐGN, góp phần vào PTKT gia đình KT-XH địa bàn huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phụ nữ dân tộc Dao hoạt động XĐGN địa bàn huyện Phú Lƣơng-tỉnh Thái Nguyên điều kiện kinh tế khác * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên Trong tập trung xã đại diện cho đồng bào dân tộc Dao huyện Phú Lƣơng: Yên Ninh, Yên Đổ Động Đạt - Về thời gian: Số liệu thu thập năm từ năm 2008 - 2010 số liệu điều tra năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài giúp cho việc hệ thống lại cách khoa học kiến thức học, vận dụng linh hoạt kiến thức phục vụ cho thực tiễn sống Đồng thời giúp cho việc tìm hiểu nâng cao kiến thức chun mơn Đây cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu giúp cho huyện Phú Lƣơng xây dựng giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động XĐGN, đồng thời thực hiệu đề án PTKTXH năm huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2011-2015 chiến lƣợc PTKTXH 10 năm giai đoạn 2011-2020 Bố cục đề tài Đề tài bao gồm phần chƣơng Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc Dao XĐGN huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Dao XĐGN huyện Phú Lƣơng Kết luận kiến nghị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 thú (nam làm 100%) Trong SX tạo thu nhập họ đóng góp từ 55,12% đến 62,01% Các hộ nghèo vai trị phụ nữ quan trọng Là ngƣời trực tiếp làm khâu công việc nên ngƣời phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất trồng vật nuôi, đƣợc tiếp thu KHKT họ áp dụng tốt Tuy ngƣời chịu trách nhiệm hoạt động SX nơng lâm nghiệp nhƣng kiểm sốt kinh tế hộ họ đƣợc đánh giá thấp nam giới Hầu nhƣ cơng việc lớn gia đình ngƣời chồng định Phụ nữ có vai trị quan trọng chăm sóc sức khoẻ gia đình ni dạy Trình độ học vấn ngƣời phụ nữ cao họ đƣợc ni dạy tốt Trong năm gần tình hình thực kế hoạch hố gia đình cộng đồng ngƣời Dao đƣợc thực tốt Tỷ lệ sinh giảm đóng vai trị quan trọng XĐGN, trung bình 3,95 số khẩu/1 hộ Nó làm giảm nhu cầu lƣơng thực, giảm áp lực lên tài nguyên môi trƣờng, tăng khả lao động ngƣời phụ nữ, giảm bớt gánh nặng ni chăm sóc Đồng thời ngƣời phụ nữ có hội nhiều để tham gia công việc cộng đồng, XH, nâng cao lực SX, đặc biệt giải trí, chăm sóc sức khỏe thân Chính gánh nặng cơng việc (cơng việc sản xuất, cơng việc gia đình) đè nặng lên vai ngƣời phụ nữ Ngoài hội kiểm sốt vốn tín dụng, quyền định gia đình, quan niệm phong tục tập quán ảnh hƣởng lớn đến việc nâng cao vai trò phụ nữ XĐGN Kiến nghị Phụ nữ dân tộc Dao huyện Phú Lƣơng đóng vai trị lớn SX, đời sống XĐGN Để nâng cao vai trò phụ nữ tơi có số kiến nghị sau: * Về chế sách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 - Mở rộng trƣờng lớp dạy nghề phù hợp với khả điều kiện chị em phụ nữ dân tộc ngƣời Giảm chi phí đến trƣờng, hỗ trợ chị em ngƣời Dao theo học lớp cách tăng mức hỗ trợ dạy nghề năm 2011 lên 500.000 đồng/ngƣời/tháng 2.500.000 đồng/ngƣời/khóa học để khuyến khích, thu hút thêm số lƣợng ngƣời tham gia - Chính phủ cần phát huy có nhiều sách cho vay ƣu đãi hỗ trợ dân tộc thiểu số, hộ nghèo cần đƣợc giảm 100% lãi suất - Q trình thực sách, chƣơng trình phát triển địa phƣơng cần xem xét nghiêm túc yếu tố đặc thù tự nhiên, dân tộc, giới - Tiếp tục hiện sách PTKTXH vùng dân tộc miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh sách có; nghiên cứu ban hành sách để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc - Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tƣ, phát triển, giúp đỡ vùng dân tộc miền núi Ƣu tiên đầu tƣ cho XĐGN phát triển nhanh KTXH, giải khó khăn xúc đồng bào vùng dân tộc miền núi Trƣớc hết tập trung cho vùng đặc biệt khó khăn - Đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT vùng dân tộc miền núi * Cấp quyền địa phương - Cần mở lớp tập huấn để nâng cao nhận thức giới cho cán lãnh đạo, cán làm công tác địa bàn dân tộc thiểu số vùng cao - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng vai trị phụ nữ vấn đề giới để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân - Theo dõi quản lý đội ngũ cán ngƣời dân tộc thiểu số đề xuất ý kiến sách đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng cán ngƣời thuộc dân tộc thiểu số địa phƣơng - Thực quản lý, giám sát, kiểm tra nguồn vốn đầu tƣ cho vùng dân tộc miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 - Nắm tình hình KT-XH, tâm tƣ, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số báo cáo cấp theo quy định * Về phía người dân - Phải nhận thức đắn XĐGN không trách nhiệm chị em phụ nữ mà phải có nỗ lực tự giác vƣơn lên thân thành viên gia đình, đặc biệt hộ nghèo - Thực phân công hợp lý theo giới gia đình Tạo điều kiện tốt để chị em phụ nữ tiếp cận đƣợc với nguồn lực iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Chƣơng 5: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Lý luận chung giới tính giới 1.1.1.2 Lý luận chung dân tộc dân tộc thiểu số 11 1.1.1.3 Lý luận chung nghèo 11 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.1.2.1 Vai trò phụ nữ gia đình xã hội 16 1.1.2.2 Các tiêu đánh giá vai trò phụ nữ XĐGN 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 1.1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ XĐGN 21 1.1.2.4 Thực trạng vai trị phụ nữ nơng thôn giới Việt 23 1.1.3 Một số vấn đề đặt với phụ nữ nơng thơn nói chung, phụ nữ 29 1.1.3.1 Về chất lượng nguồn nhân lực 29 1.1.3.2 Về vấn đề sức khoẻ phụ nữ 29 1.1.3.3 Về chuyên môn kỹ thuật 33 1.1.3.4 Sự bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực định 33 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 1.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 36 1.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 1.2.2.1 Chọn vùng nghiên cứu 37 1.2.2.2 Chọn hộ nghiên cứu v 38 1.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 40 1.2.3.1 Số liệu thứ cấp 40 1.2.3.2 Số liệu sơ cấp 40 1.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 41 1.2.4.1 Phương pháp phân tổ thống kê 41 1.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh 41 1.2.4.3 Phương pháp phân tích giới 41 1.2.4.4 Phương pháp thống kê so sánh mô tả 41 1.2.4.5 Phương pháp thu thập thông tin 41 Chƣơng : THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC DAO TRONG XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO HUYỆN PHÚ LƢƠNG 42 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.1.1 Vị trí địa lý 42 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 43 2.1.1.3 Đặc điểm thời tiết khí hậu - thuỷ văn 43 2.1.2 Tài nguyên 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 44 2.1.2.2 Rừng 46 2.1.2.3 Nguồn nước 46 2.1.2.4 Tài nguyên khác 47 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 47 2.1.3.1 Tình hình dân số, dân tộc lao động 47 2.1.3.2 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật huyện 52 2.1.3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện 54 2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động XĐGN59 2.2.1 Nguồn gốc, dân số phân bố dân cư 59 2.2.2 Đặc điểm văn hoá người Dao huyện Phú Lương 62 vi huyện Phú Lương 62 2.2.3 Thực trạng đời sống người Dao 2.2.3.1 Tỷ lệ hộ nghèo 62 2.2.3.2 Đời sống thu nhập 63 2.2.3.3 Cơ sở hạ tầng nơi người Dao sinh sống 64 2.2.3.4 Cơ sở y tế 65 2.2.3.5 Cơ sở hạ tầng khác 65 2.2.3.6 Trình độ học vấn phụ nữ dân tộc Dao 66 2.2.3.7 Trình độ chuyên môn kỹ thuật người Dao 66 2.2.3.8 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia cấp quyền huyện66 2.2.3.9 Tình hình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp người Dao 67 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo người Dao huyện Phú Lương 69 2.2.5 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động XĐGN huyện 73 2.2.5.1 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động SX nông nghiệp 73 2.2.5.2 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động SX lâm nghiệp 77 2.2.5.3 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động kinh doanh 78 2.2.5.4 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao phát triển kinh tế tạo 79 2.2.5.5 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao việc tiếp nhận tiến 82 2.2.5.6 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao kiểm soát nguồn lực kinh tế85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 2.2.5.7 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động chăm sóc sức 85 2.2.5.8 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao việc bình ổn dân số 89 2.2.5.9 Vai trò phụ nữ dân tộc Dao công tác xã hội 90 2.3 Các yếu tố tác động đến việc nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động XĐGN 92 2.3.1 Những gánh nặng công việc 92 2.3.1.1 Gánh nặng công việc sản xuất 92 2.3.1.2 Gánh nặng cơng việc gia đình 93 2.3.2 Cơ hội tiếp cận kiểm sốt vốn, tín dụng 94 2.3.3 Quyền định gia đình 95 2.3.4 Quan niệm giới, phong tục, tập quán xã hội 96 2.3.5 Các định kiến xã hội vai trò vii phụ nữ Dao 97 Chƣơng : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC DAO TRONG GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG 99 3.1 Quan điểm việc nâng cao vai trò phụ nữ nói chung phụ nữ 99 3.1.1 Quan điểm lựa chọn giải pháp 99 3.1.2 Cơ sở khoa học giải pháp 99 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động XĐGN 101 3.2.1 Giảm gánh nặng cơng việc gia đình sản xuất phụ nữ 101 3.2.2 Tăng cường khả tiếp cận nguồn lực sản xuất cho phụ nữ 102 3.2.2.1 Tăng cường tiếp cận vốn, kỹ quản lý vốn sử dụng vốn 102 3.2.2.2 Tăng cường khả tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật 104 3.2.2.3 Tăng cường khả tiếp cận hiệu sử dụng đất đai 106 3.2.3 Tăng cường khả tiếp cận với giáo dục, y tế, pháp luật dịch107 3.2.4 Tăng cường quyền định gia đình cho phụ nữ dân tộc109 3.2.5 Xoá bỏ quan niệm giới, phong tục, tập quán nâng cao 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Kiến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Chuẩn mực xác định nghèo giai đoạn 2006-2010 2011-2015 14 Bảng 1.2: Chuẩn mực xác định nghèo giai đoạn 2006-2010 có điều chỉnh ….15 Bảng 1.3: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội qua kỳ bầu cử 16 Bảng 1.4 Ngƣời thƣờng làm công việc nhà 17 Bảng 1.5 Tỷ lệ lao động nữ Việt Nam số ngành 27 Bảng 1.6 Phụ nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp 27 Bảng 1.7 Phụ nữ tham gia cơng tác quyền 27 Bảng 1.8 Phụ nữ quản lý doanh nghiệp 28 Bảng 1.9: Tiêu chí phân loại hộ điều tra năm 2010 38 Bảng 1.10 Kết lựa chọn nhóm hộ điều tra 40 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2008-201044 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện giai đoạn 2008-2010 47 Bảng 2.3: Dân số huyện Phú Lƣơng năm 2010 chia theo dân tộc, giới tính khu vực thành thị, nông thôn 49 Bảng 2.4: Thành phần cấu dân tộc huyện Phú Lƣơng năm 2010 50 Bảng 2.5: Dân số huyện Phú Lƣơng năm 2010 51 chia theo dân tộc đơn vị hành 51 Bảng 2.6 Lực lƣợng lao động huyện Phú Lƣơng năm 2010 phân theo giới 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Bảng 2.7 Tăng trƣởng giá trị sản xuất qua năm (giá cố định) 55 ix Bảng 2.8 Tình hình phát triển số trồng huyện giai đoạn 56 Bảng 2.9 Số lƣợng gia súc, gia cầm huyện giai đoạn 2008-2010 57 Bảng 2.10 Dân số ngƣời Dao huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2008-2010 60 Bảng 2.11 Đặc điểm nhân học vấn ngƣời Dao huyện 61 Bảng 2.12 Kết thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo huyện …… 63 Bảng 2.13 Cơ sở trƣờng lớp huyện Phú Lƣơng năm 2010 64 Bảng 2.14: Số lƣợng phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia cấp …67 Bảng: 2.15 Nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ ngƣời Dao điều tra (n=60) 69 Bảng 2.16: Đóng góp phụ nữ dân tộc Dao sản xuất n«ng nghiệp 6771 Bảng 2.17 Ngƣời định khâu trồng trọt, chăn ni 74 Bảng 2.18 Đóng góp phụ nữ dân tộc Dao sản xuất lâm nghiệp 75 Bảng 2.19: Ngƣời định thực hoạt động kinh doanh78 Bảng 2.20 Thu nhập gia đình dân tộc Dao năm 2010 80 Bảng 2.21 Tình hình tiếp nhận tiến kỹ thuật sản xuất nông lâm … 80 Bảng 2.22: Khối lƣợng cơng việc gia đình mà nam nữ ngƣời Dao đảm nhận 86 Bảng 2.23 Mối liên hệ vai trị giới, tình trạng bất bình đẳng giới 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x 121 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Phú Lƣơng năm 2010 46 Hình 2.2 Cơ cấu thành phần dân tộc huyện Phú Lƣơng năm 2010 50 Hình 2.3: Học vấn phụ nữ Dao với chất lƣợng chăm sóc vệ 88 Hình 2.4: Thời gian lao động sản xuất ngày nam nữ ngƣời Dao 92 Hình 2.5: Thời gian làm việc gia đình nam nữ ngƣời Dao 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Trần Thị Vân Anh (1998), “Phụ nữ phát triển”, Nxb phụ nữ Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2001), “Giới phát triển nông thôn”, tài liệu tập huấn phiển triển bền vững nơng thơn chương trình VNRP Lê Xn Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2007), “Nghèo đói XĐGN Việt Nam”, Nxb Nơng nghiệp Báo cáo phát triển Việt Nam (2007), “Nghèo”, Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh (2003), “Giới công tác giảm nghèo”, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), “Phụ nữ nghèo nông thôn kinh tế thị trường”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2008-2010), “Báo cáo tình hình hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên”, báo cáo thường niên Ban tiến phụ nữ huyện Phú Lương (2008-2010), “Báo cáo tình hình hoạt động tiến phụ nữ huyện Phú Lương”, báo cáo thường niên Borje Ljunggren(1994), Những thách thức đường cải cách Đơng Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bailey (2003), “Gây dựng tài sản cho phát triển bình đẳng Việt Nam”, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 11 Bộ LĐTB XH (2006), “Hệ thống văn bảo trợ xã hội XĐGN”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Bộ lao động thương binh xã hội (1997), “Chính sách chế độ lao động nữ”, Nxb phụ nữ Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Bộ lao động thương binh xã hội (2010), “Chiến lược xố đói giảm nghèo 20112015”, Hà Nội 14 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, cục khuyến nông khuyến lâm (1998), “Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia hoạt động khuyến nông khuyến lâm”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trương Ngọc Chi (2002), “ảnh hưởng đặc tính nơng hộ tiếp cận khuyến nơng thơng tin nông nghiệp đến hoạt động sản xuất lúa hộ nữ quản lý”, tài liệu hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn tiếp cận vĩ mô 16 Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (2006), “Kết nghiên cứu đề án VNRP”, Nxb Nông nghiệp 17 Vũ Thị Kim Dung (2001), “Sự khác biệt giới thu nhập”, “Bước đầu nghiên cứu tổ chức lao động Việt Nam”, Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 15 - 17/7/1998, tập (3), Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng (2001), “Đánh giá vai trò phụ nữ nông thôn vấn đề phát triển nơng nghiệp bền vững xố đói giảm nghèo Đồng sông Cửu Long”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Thị Minh Hà (2008), “Bài giảng Giới khuyến nông phát triển nông thôn”, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Kim Hà (1999), “Phân công lao động nam nữ cơng cụ phân tích giới”, NXB Khoa học xã hội 21 Nguyễn Thị Hiên - Lê Ngọc Hùng (2006), “Nâng cao lực phát triển bền vững bình đẳng giới giảm nghèo”, Nxb Lý luận trị 22 Bùi Đình Hồ (2008), “Điều tra đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao đời sống kinh tế - xã hội phụ nữ dân tộc người vùng cao tỉnh Bắc Kạn”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B96-02-14 ĐT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Học viện hành quốc gia (2001), “Đổi nghiệp phát triển người”, Nxb Hà Nội 24 Hội Liên Hiệp phụ nữ (1977), “Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ”, Nxb Phụ nữ, trang 64 25 Nguyễn Hữu Hồng (2008), “Bài giảng Phát triển cộng đồng”, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 26 Nguyễn Linh Khiếu (2001), “Gia đình phụ nữ biến đổi văn hố - xã hội nơng thơn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Lân (2006), “Vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động xóa đói giảm nghèo” (trong “Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan”), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Lê (2007), “Tiến cơng mạnh mẽ nghèo đói ”, thời báo kinh tế Việt Nam 29 Nhóm hành động chống đói giảm nghèo (2002), “Đẩy mạnh cơng tác phát triển dân tộc thiểu số” 30 Phạm Anh Ngọc (2008), “Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 31 Chi cục thống kê huyện Phú Lương (2008-2010), “Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010”, huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 32 Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21/9/2010 việc “ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015”; Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Chính Phủ “ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010” 33 Lê Thị Quý (1999), “Khoa học nghiên cứu giới Việt Nam, vấn đề đặt ra”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Hằng T (1993), “Mức độ nghèo đói Việt Nam” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Lê Thi (1998), “Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, Nxb khoa học - xã hội, Hà Nội 36 Tài liệu tập huấn (2008), “Đào tạo cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện”, Nxb lao động - xã hội 37 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ (2000), “Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam”, Hà Nội 38 UBND huyện Phú Lương (2008-2010), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội qua năm 2008, 2009, 2010”, “niên giám thống kê 2008-2010 huyện” 39 Văn phịng Quốc hội (2010), “Báo cáo hành chính” 40 World bank (2009,2010), “Báo cáo ngân hàng giới” II Tiếng Anh 41 Feldstein, H.S and Jiggins, J.(editors) (1994), “Tool for the field: Methodologies Handbook for Gender Analysis in Agriculture”, Kumurian Press 42 Pari, J R 1992 (1992), “Gender Concern in Faring System Reseach held in Chaing Mai”, “Integrating the Geder Variable in Faming System Reseach, Paper presented in the Workshop”, Thailand, 22-25, oct,1992 43 UNDP (1996), “Gender and Developent briefing Kit”, Ha Noi, Viet Nam 44 United nation (1997), Women of China - A Country profile, new York 45 United nation (1995), Women of Bangladesh - A Country profile, new York III Internet 46.http://www.haugiang.gov.vn/phunutrongxuthehoinhap.htm/ 47.http://www.ubphunu-Phụ nữ nông thôn 48.http://vi-wipedia.org./Nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49.http://vi.wikipedia.org/Dân tộc thiểu số việt nam 50.http://www.xaluan.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w