1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật văn xuôi lý biên cương (qua truyện vừa và tiểu thuyết)

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 697,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU TRẦM LỆ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI LÝ BIÊN CƢƠNG (QUA TRUYỆN VỪA VÀ TIỂU THUYẾT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU TRẦM LỆ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI LÝ BIÊN CƢƠNG (QUA TRUYỆN VỪA VÀ TIỂU THUYẾT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Ngọc Thiện, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Viện Văn học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2012 NGUYỄN THỊ THU TRẦM LỆ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi q trình nghiên cứu Những tư liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm Luận văn Xác nhận Người hướng dẫn khoa học Đã chỉnh sửa theo yêu cầu hội đồng khoa học PGS-TS Nguyễn Ngọc Thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tác giả Luận văn NGUYỄN THỊ THU TRẦM LỆ http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng VỀ KHÁI NIỆM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA LÝ BIÊN CƢƠNG 1.1 Lý Biên Cương – người nghiệp .9 1.1.1 Con người nhà văn Lý Biên Cương 1.1.2 Sự nghiệp nhà văn Lý Biên Cương 12 1.2 Khái niệm phong cách nghệ thuật 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật Lý Biên Cương 20 1.3.1 Yếu tố thời đại 20 1.3.2 Quê hương gia đình 22 1.3.3 Trong “đội ngũ nhà văn” vùng mỏ 26 1.3.4 Quan niệm nghệ thuật Lý Biên Cương 29 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI LÝ BIÊN CƢƠNG .33 2.1 Thế giới nhân vật sáng tác Lý Biên Cương 33 2.1.1 Nhân vật đa dạng, bình dị, đời thường, tốt xấu đan xen 35 2.1.2 Con người lý tưởng, trưởng thành chế độ 39 2.1.3 Con người tha hóa, biến chất .42 2.1.4 Người phụ nữ bạc phận 48 2.2 Các biện pháp xây dựng nhân vật 57 2.2.1 Yếu tố ngoại hình tên gọi 57 2.3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Lý Biên Cương bút khác viết người thợ mỏ 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ 74 3.1 Xử lý cốt truyện 74 3.1.1 Cốt truyện – dòng tâm trạng 74 3.1.2 Cốt truyện xây dựng mối quan hệ đối chiếu, tương phản nhân vật 78 3.2 Kết cấu 80 3.2.1 Kết cấu giản dị tự nhiên 80 3.2.2 Kết cấu truyện lồng truyện 82 3.3 Giọng điệu trữ tình giàu biểu cảm 85 3.3.1 Giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, nhẹ nhàng 86 3.3.2 Từ ngợi ca đến thâm trầm, triết lý 89 3.3.3 Giọng điệu trữ tình bàng bạc chất thơ 93 3.4 Ngôn ngữ 96 3.4.1 Ngôn ngữ trẻo, giàu chất thơ 97 3.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật dung dị, tự nhiên thở sống 99 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nói đến phong cách nói đến dấu ấn cá nhân người nghệ sĩ in đậm lên tác phẩm: từ cách tổ chức tác phẩm, xử lý đề tài, giọng điệu, ngôn ngữ, cách xây dựng nhận vật … Trong tư tưởng nghệ thuật tiêu chí quan trọng vừa có ý nghĩa mở đầu, vừa có tính chất đạo Bởi mà M.Gorki nhấn mạnh “Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng chủ quan mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng” [12,48] Cho nên nói, tiêu chuẩn cao để đánh giá nghệ sĩ chỗ nhà văn có đem lại điều mẻ, riêng biệt hay nói xác phong cách độc đáo cho văn học dân tộc Cùng với lên lịch sử nghiên cứu văn chương, nhận thấy rằng: Phong cách nghệ thuật vấn đề có tính lý luận thực tiễn quan trọng ngành ngữ văn nói chung mơn lý luận nói riêng Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật, giúp người nghiên cứu có hệ thống luận điểm quan trọng để đánh giá giá trị tác phẩm, khám phá nét độc đáo sáng tác nhà văn, lên văn học Phong cách nghệ thuật nhà văn thể qua thể loại: thơ, văn xi, kịch, kí … Ở chọn thể loại văn xuôi, đối tượng phản ánh tác phẩm văn xi tranh thực đậm tính khách quan Nếu tác phẩm thơ, thực tái qua cảm xúc, tâm trạng ý nghĩ người thể trực tiếp qua thổ lộ, bộc bạch cảm xúc chủ thể tác phẩm văn xi lại phản ánh đời sống tính khách quan – qua người, hành vi, kiện kể lại người kể chuyện 1.2 Lý Biên Cương (1941 – 2010) tên thật Nguyễn Sĩ Hộ, quê Hải Dương Ông phóng viên báo Tiền Phong (1960), báo Vùng Mỏ (khu Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quảng, 1961 – 1964), báo Quảng Ninh (1964 – 1986), phó chủ tịch hội Văn học nghệ thuật Quảng Ninh, phó tổng biên tập báo Hạ Long Là tên tuổi có vị trí vững vàng văn xi Việt Nam đại, 50 năm cầm bút, nhà văn để lại khối lượng tác phẩm lớn với gần bốn mươi đầu sách nhiều thể loại khác như: thơ, tản văn, tiểu thuyết, truyện ngắn Ông nhận nhiều giải thưởng cao quý từ Trung ương đến địa phương như: Giải thưởng thi truyện ngắn tuần báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam): Truyện Khoảng không đất – giải ba, 1972; Truyện Đêm vùng than thức – giải nhì, 1975 Giải thưởng thi truyện vừa tạp chí Tác phẩm 1996 – 1998(Hội Nhà văn Việt Nam): truyện Ngƣời đàn bà ngang đời tơi – giải thức Tặng thưởng truyện xuất sắc 1974 (Tạp chí Văn nghệ Quân đội): truyện Mắt sóng Giải thưởng văn học công nhân lần thứ 1969 – 1972 (Tổng Cơng đồn Hội Nhà văn Việt Nam): Ba truyện Đêm mưa, Bố người thợ hàn Than – giải thức Giải thưởng hàng năm (Uỷ ban tồn quốc Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam): Tiểu thuyết Những kiếp phù du NXB Hội Nhà văn – giải B (Khơng có giải A), 1993; Tập truyện: Thu cảm – NXB Công an Nhân dân – giải B (Khơng có giải A), 1994: Tập truyện Những khoảnh khắc rủi may – NXB Công an nhân dân – giải B (khơng có giải A), 1998 Giải thưởng truyện phim xuất sắc năm 1987 – Hãng phim truyện Việt Nam: Truyện Sóng cửa sơng Với đóng góp Lý Biên Cương, ông nhà nước phong tặng giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật lần thứ (2012) 1.3 Văn xuôi Lý Biên Cương hấp dẫn người đọc, lẽ đọc truyện ơng, người ta tìm thấy pha trộn mẻ, độc đáo văn phong đại với yếu tố thuộc truyền thống gần gũi quen thuộc Chất liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn từ đời sống dồi với mảnh đời đa đoan, đa vào trang văn ông cách tự nhiên, mang theo lời nhắn gửi tình người, tình đời … khiến cho người đọc phải day dứt, suy nghĩ, nhiều lúc cịn giật bắt gặp mảnh tâm hồn Tất biểu cách viết dung dị, sáng, không hoa mĩ, cầu kì “Dịng riêng” Lý Biên Cương đạt “nguồn chung” văn chương Việt Nam đại góp phần tạo nên vẻ đặc sắc văn xuôi Lý Biên Cương 1.4 Tìm hiểu phong cách Lý Biên Cương tìm hiểu phương diện nhằm ghi nhận thành tựu sáng tạo ơng Trong q trình nghiên cứu sáng tác Lý Biên Cương, nhận thấy, phong cách nghệ thuật ơng hình thành phát triển giai đoạn sáng tác, nhiên, áp lực thời đại, có chặng đường yếu tố thể phong cách nhà văn chìm mạch ngầm khơng hồn tồn Để tìm hiểu phong cách văn xi Lý Biên Cương, chúng tơi cịn đặt tác giả tương quan với nhà văn có phong cách khác để thấy rõ yếu tố làm nên nét đặc trưng riêng sáng tác ông Nghiên cứu vấn đề góp phần bổ sung việc đánh giá cách hoàn chỉnh, khái quát thành tựu bật văn xuôi Lý Biên Cương văn xuôi Việt Nam đại Hơn nữa, việc giảng dạy ngữ văn hiểu biết văn học Việt Nam đại qua tác giả với tác phẩm tiêu biểu điều cần thiết Mặc dù đến nay, tác phẩm Lý Biên Cương chưa đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông, qua việc nghiên cứu, đánh giá giá trị văn xuôi Lý Biên Cương góp phần tạo nên thuận lợi cho việc giảng dạy, nhận diện tổng quan văn xuôi văn học Việt Nam đại Chính lý trên, chọn vấn đề “Phong cách nghệ thuật văn xuôi Lý Biên Cƣơng” (Qua truyện vừa tiểu thuyết) làm đề tài nghiên cứu Hơn đề tài mới, cịn người để ý nghiên cứu cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đến cịn mảnh đất màu mỡ cho tìm đến khai mở công việc nghiên cứu khám phá Lịch sử vấn đề Đã có nhiều báo, viết khái quát trình sáng tác viết khái quát đặc điểm đặc sắc phương diện nội dung nghệ thuật văn xuôi Lý Biên Cương như: Nhà văn Lý Biên Cương số nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao Tơn Phương Lan Văn học đề tài công nhân khẳng định: “Cuối năm sáu mươi bạn đọc bắt đầu quen dần với Lý Biên Cương truyện ngắn viết Quảng Ninh Từ đến dòng viết Lý Biên Cương dòng chảy liên tục, có chỗ nơng, chỗ sâu, có chỗ lặng tờ có vùng gợn sóng” [20,158-159] Tác giả nhận định “tuy vậy, có cảm giác có phần nhẹ tay gập trang sách lại – sống sáng tác Lý Biên Cương hiền lành, thiếu dội đấu tranh cũ mới, sai quan hệ sản xuất, quan hệ nhân vật” [20,158] Tuy nhiên, viết dừng lại mức khái quát tác phẩm ông năm 1983, nên ý kiến đưa chưa đầy đủ giai đoạn sáng tác nhà văn, đặc biệt giai đoạn sáng tác sau với chuyển biến sâu sắc ngòi bút Tiếp đến viết Hữu Tuân “Lý Biên Cƣơng gƣơng mặt văn xuôi Quảng Ninh” đăng tạp chí Nhà văn, tháng 11 năm 2003 tác giả nhận định đầy đủ, chi tiết, xác đáng giá trị văn xuôi ông mặt nội dung hình thức Về mặt đề tài “Lý Biên Cương chọn cho phong cách thực trữ tình, khơng ham chi tiết vụn vặt, khơng chạy theo phong trào mà cố gắng phát vầng sáng tâm hồn, đời sống nội tâm nhân vật, kết hợp hài hòa vẻ đẹp lý tưởng tình cảm, ý thức cộng đồng nguyện vọng cá nhân, quan hệ xã hội gia đình” [39,87], phong cách viết văn “đa số truyện Lý Biên Cương đơn tuyến, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 giới hạn lại phạm vi hẹp: cách sử dụng ngôn từ ông miêu tả, khả đưa ngôn ngữ văn chương gần với với ngôn ngữ đời sống đồng thời tạo nên tính biểu cảm, biểu trưng nhằm nâng cấp nghệ thuật cho ngơn ngữ tác phẩm Ơng người mải miết với đẹp, người biết say sưa đón lấy vẻ đẹp đời sống người đồng thời tinh tế ngôn ngữ văn học Ơng số khơng nhiều nhà văn ý đến cảnh sắc thiên nhiên, thiên nhiên hữu nhân vật, thực thể tâm trạng nhân vật truyện Cảm quan thiên nhiên ơng, nói nhiều có nét giống Đỗ Chu việc phát “hương cỏ mật” đồng nội, thứ hương dịu đời thường tạo nên thứ men lạ sáng tác văn xi thời Đó q hương sau bao năm xa cách Đất quê, “cảnh cũ gợi náo nức đến tức ngực, gạo già cỗi khẳng khiu bên đầm sen vắng; gọng vó nâu sậm nằm im phía bờ sơng đón nước dâng; vài cò bay soải cánh bên đồng lúa gặt, cánh cị nặng trĩu màu vàng thơm thảo thóc chín” [8,342] Khi miêu tả lồi hoa cải bình dị, bình dị đời người mà đẹp “ven sơng, gió heo lạnh, vồng cải dồn dập nở hoa, chấm vàng lẩn khuất bên tàu xanh” [8,520]; “khơng khí q, hít đầy phổi,gió đưa mùi thơm hoa hồng, hoa ngọc lan Ngoặt dẻo sông, lớp lớp ngồng cải vươn cao, điểm xuyết dải nụ hoa vàng Hoa cải lung liêng, dè dặt khoe nơi vắng lặng, màu hoa lẩn khuất khiêm tốn đến nao lòng Gặp gỡ sau chục ngày xa, đâu ngờ lại vùng hoa cải Hoa cải ơi, tuổi thơ ta, niềm vui trẻ trung riêng nơi quê hương Ta đây, với sống quen thuộc thường ngày, với mùa ngồng cải xanh non, hoa vàng lấm Đồng cảm ta hoa tươi non hơn, thân yêu hơn” [8,538] Ngôn ngữ trẻo, giàu chất trữ tình cịn thể qua dòng cảm xúc, suy nghĩ nhẹ nhàng Qúy Giai điệu thành thị Câu văn lời thơ, nhẹ nhàng, lâng lâng đưa ta vào cõi xưa tươi đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 “vĩnh biệt tuổi thơ đầy dịu ngọt, với mối tình thoảng qua chín Vĩnh biệt quê hương, làng nhỏ quanh đồi, quanh năm đầy tiếng thân tre lồ cọ nhau, cánh cị trắng lập lờ tre nhọn hoắt Vĩnh biệt Hĩm anh, xốn xang lịng anh dịng sơng q, bãi ngô vào mùa mảy hạt” [8,265] Khi viết cảnh vật bên bờ sông đêm đời Nhân bị hại, ngôn ngữ ông đầy trẻo, trữ tình nỗi ám ảnh, day dứt dâng lên ngẹn ngào lòng người đọc Nỗi ám ảnh xấu, ác hữu xung quanh “hãy quên cỏ tơ bờ bãi, hoa ngô thoảng thơm cách vơ tình, vầng trăng sáng không cần phải sáng Hoặc gáy to lên, dế mèn lực lưỡng bờ bãi, tiếng gáy có ích phải tố cáo hành vi xấu xa đến gian Gió mang tiếng dế khắp ngả dịng sơng thân yêu vỗ sóng căm giận trút ngập kẻ đê tiện xuống đáy bùn sâu Đêm thượng tuần thổn thức đời cô gái trẻ” [10,20] Đọng nhiều trang viết Lý Biên Cương thiên nhiên cảnh vật hình ảnh ánh trăng, mưa, cánh cò, tiếng dế … âm thanh, màu sắc, hương vị tràn ngập trang văn Lý Biên Cương Từ vang vọng đời, âm thường nhật sống tiếng sóng biển, tiếng vơ số lồi chim, tiếng mưa lá, tiếng dế kêu, sắc màu sống, màu xanh nụ non, màu vàng hoa cải đến hương vị đặc trưng khơng dễ qn thứ “nhựa thông say nồng” … tất giàu sức gợi Nó bắt nguồn từ tình u thiên nhiên sâu sắc tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhạy cảm Đồng thời tinh tế, tâm hồn nhạy cảm với biến thái mà Lý Biên Cương có trang viết mang cảm quan độc đáo người viết với thăng hoa nghệ thuật tạo nên đặc trưng phong cách 3.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật dung dị, tự nhiên thở sống Theo M.Bakhtin người viết tiểu thuyết phải tiếp thu vào tác phẩm tiếng nói ngơn ngữ khác ngơn ngữ văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 học phi văn học, chúng không làm suy yếu mà chí cịn khơi động thêm chúng Chính vậy, nhà văn, tùy theo tạng mà lựa chọn hệ thống ngôn ngữ phù hợp Nguyên Hồng ln có nhu cầu thể cảm xúc cường độ cao, nhà văn lựa chọn hệ thống ngôn ngữ giàu sức biểu cảm Với Thạch Lam hệ thống ngơn ngữ mềm mại, mượt mà với Lý Biên Cương cảm hứng nhân văn đời thường ơng có hệ thống ngôn ngữ dung dị, tự nhiên Hệ thống từ ngữ bao gồm từ ngữ nghề nghiệp, từ ngữ thông tục thành ngữ, quán ngữ 3.4.2.1 Từ ngữ nghề nghiệp Đinh Trọng Lạc 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt nhấn mạnh từ nghề nghiệp từ nằm từ vựng ngơn ngữ văn hóa Từ nghề nghiệp thường dùng ngữ người nghề nghiệp Từ tiêu chí coi từ ngữ nghề nghiệp từ biểu thị công cụ lao động, sản phẩm lao động trình sản xuất nghề định, thường người nghề biết rõ sử dụng, nhận thấy nhà văn sử dụng từ ngữ nghề nghiệp đa dạng phong phú Trong chủ yếu nghề mỏ với nghề thủ công, nghề sông nước nghề nông ngiệp Ngay từ trang văn đầu tay, lựa chọn định mệnh, vùng đất mỏ trở thành nôi nghệ thuật đời sáng tạo ơng Từ đến nhắm mắt xi tay nhà văn gắn bó thủy chung ngày sâu sắc Từ ngữ nghề nghiệp nơi thấm vào lời ăn tiếng nói nhân vật Bởi tiềm thức, Lý Biên Cương quan niệm, người gắn với nghề định: nghề mỏ, nghề sông nước, nghề cày cấy, nghề gốm … với chủ nhân những: thợ mỏ, thợ cày, thợ cấy, thợ gốm … công việc: chèo thuyền, đẩy thuyền, khai mỏ, nổ mìn … Gắn bó với quê hương, nhà văn hòa vui buồn người thợ mỏ Ông vui với niềm vui chung buồn gian truân nhọc nhằn mưu kế sinh nhai họ Ông thực am hiểu cơng việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 người thợ mỏ, am hiểu nghề than “như để cứu lị, phương án duyệt bơm nước làm chìm lò Một mặt phải khoan lỗ khoan từ mặt đất xuống trung tâm cháy để rót thẳng nước vào, mặt triển khai hệ thống đường ống vận chuyển nước từ biển lên” [6,16], hay “theo dõi nồng độ gridu, nồng độ mê tan nồng độ khác … Hảo bám lò chui họng sáo leo lị thượng … Những thìu than bóng nhẫy, lấp lánh màu sắc Những vỉ than ken lẫn sắt Những gỗ, kim loại bắt chéo lịng đất…” [6,25] Khơng có am hiểu thấu đáo kho từ ngữ nghề nghiệp phong phú, nhà văn miêu tả công việc, động tác chi tiết đến Không nghề mỏ với từ ngữ mang vẻ đẹp mộc mạc, bình dị trang sách ông mà nghề làm gốm với dấu ấn cơng việc đặc thù trở thành tín hiệu thẩm mĩ sáng tác ơng Ơng viết Trăng khuyết, ông vận dụng từ ngữ nghề làm gốm “đầu tiên lửa đỏ ối, củi cịn đặc khói nước, thợ đốt gọi nơm lửa mở, bịa theo giọng khoa học lửa oxy Rồi đến độ lửa trung tính, phải nằm lửa đốt lửa chặng cuối? vàng sánh màu mật pha nghệ, vỏng vẻo sợi kẹo kéo Vào cơng đoạn cuối… cịn lạ công đoạn này, lửa chấm dứt tất tạp khí, cịn màu lửa trắng tốt khối đất nung đỏ, khn đất vỡ vụn, nhịe tan thành nước … tụi học trò lớp mười hai chúng tơi hiểu lửa oxit sắt chuyển thành oxit sắt ba” [8,400] Hệ thống từ nghề nghiệp mang dấu ấn đặc thù thể lòng tha thiết với quê hương, đất nước trân trọng, tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc Lý Biên Cương 3.4.2.2 Ngôn ngữ thực đời sống Lớp ngôn ngữ đại, trần trụi giúp người đọc sống khơng khí thật câu chuyện, cảm nhận gần gũi thân quen lời kể Điều quan trọng với ngơn ngữ này, Lý Biên Cương có điều kiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 sâu khám phá giới tâm hồn sâu kín, đầy ngõ ngách người Tồn chất người theo lời nói bộc lộ giải thích cách thỏa đáng, thuyết phục Dưới kết khảo sát ngôn ngữ thực đời sống thể Lý Biên Cƣơng – tuyển tập truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết (2003), NXB Văn học Bảng 3.2: Ngôn ngữ thực đời sống (Xếp theo thứ tự số trang từ trái qua phải) Xắng xởi (tr.116) Oàm oạp (tr.116) Nổ ụp oàm (tr.116) Chống lầy (tr.151) Hầm bà làng (tr.180) Cười hô hố (tr.183) Nhăn nhăn nhở nhở (tr.184) Kẹn hom (tr.193) Trần trùng trục (tr.196) Tơ lơ mơ (tr.208) Nhận vơ (tr.215) Vứt (tr.216) Quên (tr.216) Hiêng hiếng mắt (tr.219) Miệng liến thoắng (tr.219) Hại điện (tr.220) Kẻng trai (tr.220) Gút bai (tr.223) Buôn nước bọt (tr.224) Giẩu mõm (tr.224) Đám chanh cốm (tr.224) Ơng bơ (tr.224) Bám rung rung (tr.228) Cụ khốt (tr.233) Nứt mắt (tr 245) A lê hấp (tr.246) Thằng ôn vật (tr.252) Băng rè đạo đức (tr.252) Quả bom cháy chậm (tr 263) Ông bà bô (tr.264) Động rồ (tr 264) Thanh cưu (tr.265) Không vân mịng (tr.267) Tạp pí lù (tr.269) A dua (tr 270) Lăng xê (tr.270) Mê tít thị lị (tr 311) Dửng mỡ (tr.395) Nỡm ranh (tr 396) Con nỡm (tr.396) Mối tình ẩm ương (tr.398) Mối tình chạy làng (tr.399) Tâng tâng vẫy theo (tr.399) Chíp (tr.403) Ngon đứt lưỡi (tr.469) Hơ hớ (tr.515) Chồng chềnh (tr.515) Chõ mũi (tr.521) Nhỏng nhớt (tr.526) Mê tít (tr.526) Máu Hoạn Thư (tr.526) Lộn tiết (tr.527) Chết sặc gạch (tr.529) Sáu sọi mốt (tr.529) Tươi hớn (tr.530) Xì pơ (tr.532) Nhảy túng tắng (tr.532) Nhăng nhít (tr.532) Nằm hênh (tr.538) Khơng vân mịng (tr.539) Hệ thống ngơn ngữ thực tạo sắc thái ổn định, tươi nguyên thở sống vào trang văn ông, có giá trị thẩm mĩ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 cảm quan thực ông Hệ thống từ mang đến thở nồng ấm tươi nguyên sống Lý Biên Cương sử dụng hệ thống thành ngữ, quán ngữ Khác với hệ thống thành ngữ Nguyên Hồng, nhà văn cố gắng khai thác khả biểu đạt có giá trị biểu cảm gợi cảm cao … để nói thân phận người khổ, Lý Biên Cương sử dụng thành ngữ làm phương tiện để thể tranh thực muôn màu muôn vẻ sống sinh hoạt , tạo ngữ cảnh cho câu chuyện kể tham gia khắc họa tính cách nhân vật Bảng 3.3: Thành ngữ, quán ngữ sử dụng sáng tác Lý Biên Cương so sánh với tác phẩm khác Tác phẩm Một kiếp đàn ông Tác giả Lý Biên Cương Câu chuyện ngắn Lý Biên Cương 168 Thành ngữ, quán ngữ 150 Tỉ lệ tính trang văn 0.9 38 51 1.3 Số trang đƣờng dài Giai điệu thành thị Lý Biên Cương 34 39 1.2 Q ngƣời Tơ Hồi 293 134 0.46 Tắt đèn Ngô Tất Tố 165 33 0.2 Trun ngƣời hàng xóm Nam Cao 134 34 0.25 Nhìn vào bảng thống kê, thấy tần số xuất hệ thống thành ngữ Lý Biên Cương trội hẳn với tác giả mà so sánh Tuy nhiên, vấn đề mà quan tâm chưa tần số xuất hiện, ý nghĩa thành ngữ với phong cách nhà văn ổn định, giá trị thẩm mĩ giá trị sử dụng phù hợp với cảm quan thẩm mĩ cảm quan thực nhà văn Sự ổn định tần số xuất thành ngữ văn chứng tỏ sử dụng thành ngữ Lý Biên Cương tùy tiện, hứng khởi nhà văn, mà tín hiệu ổn định trình sáng tạo nghệ thuật tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Trong Gắn bó, miêu tả bác Nhượng nghĩ đứa ích kỉ, hèn nhát mình, nhà văn sử dụng liền lúc ba thành ngữ để việc bác Nhượng hiểu đứa “nhưng bác guốc bụng Tao đẻ mày tao cịn lạ tư chất mày Tao ba chìm bảy nổi, nghĩ mẹ mày để lại cho tao giọt máu ấy, tao cố gây dựng Chiều chiều vong” [6,33] Hay nói Lân Câu chuyện ngắn đƣờng dài – người phản bội, lươn lẹo tác giả sử dụng thành ngữ đắt “cái màu váng phi mỡ nổi, khuấy mạnh phồng” [8,228] Chỉ với câu ngắn gọn tồn tính cách Lân sinh động trước mặt người đọc, lời nói bố Hiệp đúc rút “ngữ tống cổ khỏi nhà hồng phúc gia đình Người ta lấy đĩ làm vợ lấy vợ làm đĩ” [8,214] Cũng lời ca cẩm bà Vân với cháu “bơn bớt tí cháu Cái nết đánh chết đẹp” [8,225] Nói tính cách người ơng sử dụng “thẳng băng ruột ngựa” [8,273], “lúng ta lúng túng nhƣ gà mắc tóc” [8,216], “Đạt vùng vằng giẫy nhƣ đỉa phải vơi” Cịn với ngoại hình “ỉu xìu chuối táp lửa”, hay “gương mặt héo quắt vỏ thị phơi nắng” Lúc tả công việc ơng sử dụng nhiều thành ngữ gây ấn tượng “có bàn bạc chân tơ kẽ tóc … đâu khơng ơng chẳng bà chuộc bên mỏ” [6,63], lại “đêm mặt đê, tơi đau đầu cảnh cãi vã nảy lửa đồn Sƣ nói sƣ phải, vãi nói vãi hay” [8,273] … Sử dụng thành ngữ, Lý Biên Cương vận dụng linh hoạt khéo léo Từ thành ngữ tiếng phổ thông đến thành ngữ sử dụng tiếng nói hàng ngày súc tích dễ hiểu, tạo màu sắc bình dị, gần gũi trang sách nhà văn Chính hệ thống thành ngữ góp phần làm nên phong cách nghệ thuật Lý Biên Cương Lý Biên Cương nhà văn có ý thức việc nâng cấp nghệ thuật cho ngôn ngữ tác phẩm Văn ơng giàu hình ảnh với từ ngữ trau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 chuốt, sống động kết cấu câu đa dạng Nếu Nguyễn Công Hoan, Nam Cao ý đến việc sử dụng động từ văn Lý Biên Cương tính từ lại có vai trị quan trọng Đọc Lý Biên Cương, nhận thấy liên tưởng so sánh thường xuất độc đáo Lối ví von so sánh Lý Biên Cương phù hợp với đề tài truyện Ơng sử dụng hình ảnh, vật môi trường cảnh quan mà nhân vật sống Trong Giai điệu thành thị, ông miêu tả Hĩm – cô gái vùng sông nước có “đi mắt chẽ cá mương” Khi miêu tả người làm việc vùng hầm lị ơng lại miêu tả “bác đeo máy thở bên hông, ngộ nghĩnh đô vật vào sân sới” [6,37] Khi miêu tả tiếng cười người gái đẹp Ngày cịn rừng rậm ơng thành công sử dụng lối so sánh “tiếng cười biểu rõ trắng không trộn lẫn, khơng pha tạp, có e lệ hãn hữu hoa nở, có phơi phới tự nhiên nắng đầu mùa” [8,187] Hay hình ảnh người nông dân Đất quê “bắp chân đầu gối săn gân dần, cởi trần nom hùng dũng tượng đồng hun” [8,324] Dù góc độ nhà văn tìm đến hình ảnh quen thuộc gần gũi Những hình ảnh khiến chân dung nhân vật vừa sinh động, vừa cụ thể lại đa dạng Đưa vật so sánh với vật chủ yếu chất liệu ngôn ngữ đời thường, mặt Lý Biên Cương nâng cấp tính bác học cho câu văn mình, mặt khác ơng kéo gần sáng tác lại với đời sống Đó lý khiến câu văn ông giàu chất biểu cảm Viết văn phải đem đến cho tâm hồn người ta đồng thời yên ổn không yên ổn, lúc vừa cởi mở, vừa gây băn khoăn thắc mắc chuỗi trình diễn liên tục thông qua vẻ đẹp ngôn ngữ? Ngôn ngữ sáng tác ông nuôi dưỡng lịng tiếng nói đời sống nên gần gũi với sống dầu ngơn ngữ tinh lọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Khơng bóng bẩy, khơng cầu kì, văn ơng tự nhiên thấm vào lịng người Đó sức hấp dẫn riêng bút có nội lực Bằng tâm huyết lịng trọn đời với nghiệp văn chương, ông trở thành văn sĩ có suất cao đội ngũ văn chương vùng mỏ, cố đem đến cho người đọc văn đẹp, chân thật nhân văn *** Trên phương diện nghệ thuật kể chuyện, nhận thấy nhà tiểu thuyết Võ Huy Tâm, Nguyễn Sơn Hà, Võ Khắc Nghiêm Lý Biên Cương có ý thức sử dụng có thành tựu định phương diện nghệ thuật trần thuật sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Tuy nhiên tác giả có đặc điểm riêng đóng góp riêng Nếu Võ Huy Tâm Nguyễn Sơn Hà cách kể tả theo lối truyền thống Võ Khắc Nghiêm Lý Biên Cương mở rộng biên độ cho trần thuật đổi phương thức kể tả Đi sâu vào độc thoại nội tâm diễn biến tâm trạng nhân vật coi mạnh Nếu Võ Huy Tâm ngôn ngữ giàu chất liệu dân gian tri thức phong phú vùng mỏ; Nguyễn Sơn Hà thứ ngơn ngữ mang tính chun mơn, kĩ thuật vùng mỏ; Võ Khắc Nghiêm dấu ấn thời mở cửa Lý Biên Cương có pha trộn ngôn ngữ chuyên môn, ngôn ngữ dân gian (thành ngữ, quán ngữ), ngôn ngữ đời sống đại đầy mẻ, lạ lẫm Tựu trung lại, sáng tác tất tác giả góp phần quan trọng làm nên diện mạo văn học đề tài công nhân Mỗi nhà văn lại lựa chọn cho quan điểm thẩm mĩ lối biểu riêng, độc đáo, trộn lẫn làm nên phong cách nghệ thuật cho mình, góp phần làm phong phú thêm cho văn học nước nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 KẾT LUẬN Phong cách tác giả phạm trù có ý nghĩa đặc biệt văn học Nghiên cứu phong cách tác giả có nghĩa vào phạm trù văn học Với tác giả có đóng góp khơng nhỏ cho lớn mạnh văn học, nghiên cứu phong cách việc làm cần thiết khoa học để tôn vinh vẻ đẹp văn chương họ Điều quan trọng có quán, có bước phát triển, có cá tính sáng tạo độc đáo riêng mà người đọc khơng thể nhầm lẫn với nhà văn khác Qua khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp số phương diện đặc sắc văn chương Lý Biên Cương, khẳng định Lý Biên Cƣơng nhà văn có phong cách Một phong cách mà tác giả lặng lẽ, bền bỉ, thủy chung, nhiều lúc âm thầm để làm nên sắc riêng Lý Biên Cương thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ bút làm “xao xuyến văn đàn” từ tác phẩm đầu tay Cũng nhiều bút thời Lý Biên Cương quan tâm đến đẹp sống mới, người công lao động, xây dựng đất nước với giá trị nhân người Bằng trải nghiệm mình, từ bình dị đời thường, Lý Biên Cương nghiêng “nốt trầm xao xuyến” ca ngợi vẻ đẹp người bình thường mà vĩ đại, đưa trang văn đến gần bạn đọc Lý Biên Cương nói đến chung đầy chất thơ, đầy vẻ đẹp, vẻ đẹp nhân đời thường Tác giả kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ bao đời Lý Biên Cương chủ yếu viết văn xuôi, tốt đẹp, lành mạnh sống, qua chất trữ tình tự sự, người đọc thấy vẻ đẹp tự thân tiêu biểu sống Nhà văn muốn khơi gợi lòng người đọc khát khao vươn tới đẹp, thiện để họ tự hồn thiện đem lại chiều sâu nhân cho sáng tác Lý Biên Cương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Phù hợp với cảm quan người, giới nhân vật sáng tác Lý Biên Cương có đặc điểm riêng: Đó khuynh hƣớng đời thƣờng xây dựng nhân vật văn học Những nhân vật người lao động trưởng thành chế độ với số phận éo le Song “các nhân vật ông dù đứng tuyến nào, hoàn cảnh u tối giành “khoảng không” để hướng ánh sáng” [16, 180] Nhà văn viết họ với lòng trìu mến, thân thương dù soi rọi góc độ để khẳng định đẹp, thiện làm cho người tin vào đời hơn, xã hội tốt đẹp Lý Biên Cương tìm nhân vật đích thực cho mình: nhân vật người phụ nữ, nhân vật nhân vật lý tưởng, bên cạnh người tha hóa biến chất “… mưa bóng mây, chúng hút tan biến trời tỏa nắng” [40,8] Họ tiếp cận, phân tích, lý giải từ nhiều góc độ, nhiều thủ pháp khác Bởi nhân vật ơng “được miêu tả tác phẩm hịa quyện với đời sống thường nhật, nên đọc Lý Biên Cương nhiều khó phân biệt đâu nhân vật sách vở, đâu người thực đời, nhà văn bám sát đời sống xã hội, lấy thực tế sống làm chất liệu sáng tác” [40,8] Lý Biên Cương góp vào văn xi đương đại hình tượng nhân vật đặc sắc, nối tiếp truyền thống văn xuôi giai đoạn trước Từ chỗ nói chung tiếng nói cộng đồng, năm đổi mới, với thay đổi quan niệm thực, người sáng tác Lý Biên Cương dần trở nên phức điệu Văn xuôi Lý Biên Cương chinh phục bạn đọc nhiều phương diện yếu tố cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu góp phần khơng nhỏ tạo nên khn mặt riêng nhà văn Với kiểu cốt truyện – dòng tâm trạng kết cấu truyện lồng truyện phát minh hình thức, có sức hấp dẫn riêng người đọc phù hợp với thể loại văn xi trữ tình mà nhà văn tâm đắc Bên giọng điệu trữ tình truyền thống giọng điệu thâm trầm, trầm tƣ xuyên suốt hầu hết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 tác phẩm ơng Lý Biên Cƣơng bút trữ tình Văn ơng giàu hình ảnh Ơng thổi hồn vào chữ biến ảo chúng, mối dây liên hệ tác phẩm, làm cho chúng trở nên sống động Ngơn ngữ Lý Biên Cƣơng giàu tính biểu cảm Lý Biên Cương nhà văn có biệt tài miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, tính cách tâm trạng nhân vật Lý Biên Cương nhà văn giàu lịng nhân kiểu Ngun Hồng; trữ tình Đỗ Chu Bên Nguyễn Minh Châu thơng minh, hóm hỉnh đầy triết lý; Ma Văn Kháng tinh tế, sâu sắc khám phá lẽ đời, lòng người Lý Biên Cương thâm trầm sâu sắc nhìn đời, nhìn người Càng đọc nhiều văn ơng, ngấm điều suy ngẫm, triết lý ẩn ẩn sâu tác phẩm ông, thấy ảnh chân dung đầu Tuyển tập bắt thần ơng Có lẽ ơng muốn bạn bè, đồng nghiệp ln thấy hình ảnh đẹp ông – nhà văn Lý Biên Cương với trái tim đau đáu nỗi niềm khôn nguôi khát khao hướng sống Giờ văn đàn Quảng Ninh vắng bóng bút văn xi tài hoa, bạn đọc thấy thiếu vắng tác giả, phong cách văn chương riêng, không trộn lẫn “Lý Biên Cương mang phong cách riêng độc đáo tài hoa, thực tâm trạng, thưc trữ tình pha chất men lãng mạn, chân dung người sống đời thường, lối viết điềm tĩnh, trầm lắng giàu cảm xúc với ngôn ngữ chọn lọc, câu cú cân nhắc kĩ càng, đủ sức tái biểu cảm” [39,90] Phong cách nghệ thuật Lý Biên Cương làm nên hương sắc riêng cho văn học đại nước nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010) – “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại” – Tạp chí Non nƣớc (tháng 6) Phạm Tuấn Anh (2008) – “Vài nét cao văn xuôi Việt Nam” – Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 689) Lại Nguyên Ân (2004) – 150 thuật ngữ văn học – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (2010) – “Điếu văn đọc lễ truy điệu nhà văn Lý Biên Cương” – Báo Văn nghệ (số 14) Lê Huy Bắc (1998) – “Giọng điệu văn xuôi đại” – Tạp chí Văn học (số 9) Lý Biên Cương (1983) – Gắn bó – NXB Phụ nữ, H Lý Biên Cương (2000) – “Chơi văn” – Tạp chí Nhà văn (số 1) Lý Biên Cương (2003) – Tuyển tập truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết – NXB Văn học, H Lý Biên Cương (2008) – Tuyển truyện viết than Đêm vùng than thức – NXB Văn học, H 10 Lý Biên Cương (2008) – Tiểu thuyết Lý Biên Cƣơng – NXB Công An nhân dân, H 11 Hà Minh Đức (1996) – Lý luận văn học – NXB Giáo dục, H 12 M Gorki (1970) – Bàn văn học – NXB Văn học, H 13 Đỗ Đức Hiểu (2000) – Thi pháp học đại – NXB Hội nhà văn, H 14 Hội Nhà văn Việt Nam (2010) – “Lý Biên Cương” Nhà văn Việt Nam đại – NXB Hội Nhà văn, H 15 Nguyễn Trí Huân (2010) – “Người đại diện văn xuôi vùng thơ” – Báo Văn nghệ (số 14) 16 Phạm Thị Thu Hương (2011) – Nghệ thuật tự văn xuôi Lý Biên Cƣơng – Luận văn cao học chuyên ngành Lý luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 17 Dương Hướng (2005) – “Thăm thẳm đường đời” – Báo Văn nghệ (số 14) 18 Hoàng Thị Khuyên (2010) – Nghệ thuật tự tuyển truyện viết than Lý Biên Cƣơng – Luận văn thạc sĩ ngữ văn chuyên ngành Lý luận văn học, Đại học sư phạm Hà Nội 19 M.Khrapchenco (1978) – Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 20 Phong Lê ( Chủ biên, 1983) – Văn học đề tài công nhân – NXB Lao động, H 21 Phong Lê (2008) – “Vấn đề thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam sau nửa kỉ- nhìn lại” – Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 685) 22 Phương Lựu (1998) – Lý luận văn học - Tập – NXB Giáo dục, H 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1979) – Nhà văn tƣ tƣởng phong cách – NXB Tác phẩm mới, H 24 Cao Năm (2007) – “Nhà văn với sống” – Báo Văn nghệ (số 14) 25 Cao Năm (2010) – “Xin trời đừng lạnh rạng ngày anh đi” – Báo Văn nghệ (số 14) 26 Cao Năm (2010) – “Nhớ nhà văn Lý Biên Cương” – Báo Hải Dƣơng (chủ nhật) 27 Cao Năm (2010) – “Nhà văn Lý Biên Cương - Một nhà văn nhiệt tình với báo chí” – Báo Hải Phịng 28 Nguyễn Lương Ngọc (1962) – Mấy vấn đề nguyên lý văn học – NXB Giáo dục, H 29 Nhiều tác giả (1976) – Thƣờng thức Lý luận văn học – NXB Giáo dục, H 30 Nhiều tác giả (1992) – Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Giáo dục, H 31 Nhiều tác giả (2007) (2010) – Thi pháp học Việt Nam – NXB Giáo dục, H 32 Nhiều tác giả (2008) – Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử- thi pháp, chân dung – NXB Giáo dục, H 33 Ngô Mai Phong (2010) – “Vĩnh biệt nhà văn Lý Biên Cương” – Báo Lao động 34 Trần Đình Sử (2000) – Lý luận phê bình văn học – NXB Giáo dục, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 35 Trần Đình Sử (2006) – Giáo trình lý luận văn học- Tập 1– NXB Đại học sư phạm, H 36 Trần Đình Sử (2007, chủ biên) – Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử- Tập 1– NXB Đại học sư phạm, H 37 Trần Đình Sử (2007, chủ biên) - Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử- Tập – NXB Đại học sư phạm, H 38.Trần Đình Sử (2012) – Văn học thời gian – Nhà xuất Đại học quốc gia, H 39 Hữu Tuân (2003) – “Lý Biên Cương gương mặt văn xi Quảng Ninh” – Tạp chí Nhà văn (số 11) 40 Phan Thanh (2012) – “Cỗ xe tam mã văn chương vùng mỏ” - Báo Văn nghệ (số 13) 41 Nguyễn Ngọc Thiện (2010) – Lý luận, phê bình đời sống văn chƣơng – NXB Hội Nhà văn, H 42 Hoàng Ngọc Thuấn (1998) - “Vấn đề tiểu thuyết kỉ XX” – Tạp chí Việt (số 3) 43 “Thương tiếc nhà văn, nhà báo Lý Biên Cương, trái tim đau đáu nỗi niềm” (2010) – Báo điện tử Quảng Ninh 44 Lê Ngọc Trà (1990) – Lý luận văn học – NXB Trẻ TPHCM 45 Website: http://baoquangninh.com.vn mục Quảng Ninh – đất ngƣời ngày 07/02/2011 đăng “Tƣ riêng Lý Biên Cƣơng” tác giả Trương Thiếu Huyền 46 Website: http://cand.com mục Đời sống văn hoá Ngày 17/2/2009 đăng “Nhà văn Lý Biên Cƣơng: Đoạn trƣờng có qua cầu hay” tác giả Dương Hướng 47 Website: http://phongdiep.net ngày 19/11/2005 đăng “Lý Biên Cƣơng nhƣ biết” tác giả Trần Chiểu 48 Website:http://vinacomincaotham.blogtiengviet.net ngày 12/3/2011 đăng “Góc khuất nhà văn Lý Biên Cƣơng” tác giả Cao Thâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w