1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định độ cứng vững động của máy phay đứng bằng thực nghiệm

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP VŨ VĂN KHƢƠNG Tên luận văn: “XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG VỮNG ĐỘNG CỦA MÁY PHAY ĐỨNG BẰNG THỰC NGHIỆM” Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Mã số: 60 52 01 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thái Nguyên 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn luận văn thân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Trần Văn Địch Nếu sai, xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định Ngƣời thực Vũ Văn Khƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS.TS Trần Văn Địch, ngƣời Thầy tận tình hƣớng dẫn Tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tiếp theo Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau Đại Học , Khoa Cơ khí tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Sau hết Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ Tôi suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Văn Khƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ viii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN CÔNG PHAY 1.1 Khái quát trình cắt kim loại 1.2 Một số vấn đề gia công phay 1.2.1 Khái niệm chung cấu tạo dao phay 1.2.2 Các loại dao phay 1.2.3 Dao phay mặt đầu 11 1.2.3.1 Khái niệm dao phay mặt đầu 11 1.2.3.2 Thơng số hình học dao phay mặt đầu 12 1.2.3.3 Các yếu tố chế độ cắt phay lớp kim loại bị cắt phay dao phay mặt đầu 14 1.2.3.4 Phay thuận phay nghịch 20 1.2.4 Lực cắt trình phay dao phay mặt đầu 21 1.2.4.1 Ý nghĩa việc xác định lực cắt gia công cắt gọt 21 1.2.4.2 Lực cắt phay dao phay mặt đầu 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.2.4.3 Xác định lực tiếp tuyến phay dao phay dao phay mặt đầu 24 1.2.5 Xác định công suất cắt 26 1.2.6 Ảnh hƣởng yếu tố khác đến lực cắt phay 27 1.2.6.1 Ảnh hƣởng vị trí tƣơng quan dụng cụ chi tiết gia công 27 1.2.6.2 Ảnh hƣởng thông số công nghệ đến lực cắt phay 27 1.2.6.3 Ảnh hƣởng thơng số hình học dao đến lực cắt phay 28 1.2.6.4 Ảnh hƣởng vật liệu làm dao vật liệu gia công đến lực cắt phay 28 1.2.6.5 Ảnh hƣởng điều kiện cắt đến lực cắt trình phay 29 1.2.7 Hiện tƣợng mài mòn dao phay mặt đầu cắt 29 1.2.7.1 Sự mòn dao 29 1.2.7.2 Các chế mài mòn lƣỡi cắt dụng cụ gia cơng 31 1.2.7.3 Q trình mịn dụng cụ cắt 34 1.2.7.4 Tiêu chuẩn mòn dụng cụ 35 1.2.7.5 Độ mòn dao phay mặt đầu 37 1.3 Những tƣợng vật lí xảy trình phay 38 1.3.1 Nhiệt cắt 38 1.3.2 Hiện tƣợng rung động trình cắt 40 1.3.3 Hiện tƣợng cứng nguội trình gia công 40 1.4 Tuổi bền tốc độ cắt phay 41 1.5 Giới thiệu máy phay đƣ́ng NIIGATA 2UMB 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐỘ CỨNG VỮNG CỦA HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ 45 2.1 Lý thuyết độ cứng vững 45 2.2 Ảnh hƣởng biến dạng hệ thống công nghệ đến sai số gia công phay máy phay đƣ́ng 51 CHƢƠNG 3: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG VỮNG ĐỘNG CỦA MÁY PHAY ĐỨNG 53 3.1 Cơ sở thí nghiệm 53 3.2 Mơ hình xác định độ cứng vững động thực nghiệm 53 3.3 Thƣ̣c nghiệm và xƣ̉ lý số liệu 55 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận chung 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT a: chiều dày cắt a i: chiều dày cắt tức thời thứ i aM: chiều dày cắt tại điểm M atb: chiều dày cắt trung bình b: chiều rộng lớp cắt B: chiều rộng phay C: hệ số phụ thuộc vật liệu gia công trị số góc trƣớc dao D: đƣờng kính chi tiết gia cơng f i: diện tích lớp cắt thứ i F: diện tích lớp cắt Ftb: diện tích cắt trung bình h: khoảng cách lƣỡi cắt đáy rãnh J: độ cƣ́ng vƣ̃ng J d : độ cứng vững dao cắt J f : độ cứng vững phôi J g : độ cứng vững đồ gá J ht : độ cứng vững hệ thống J m : độ cứng vững máy k: khoảng cách hạ thấp đƣờng cong hớt lƣng hai lƣỡi cắt hai kề m: sớ mũ n: số vịng quay dao Nc: cơng suất cắt Pz: lực vịng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Pztb: lực vịng trung bình Pd: lực cắt dọc Pn: lực cắt ngang Pr: lực hƣớng kính Po: lực cắt dọc trục p i: lực cắt thứ i tham gia cắt Py: lƣ̣c tác dụng theo phƣơng hƣớng kí nh q: lực cắt đơn vị Q: lực cắt tổng hợp Sz: lƣợng chạy dao SM: lƣợng chạy dao phút Sv: lƣợng chạy dao vòng t0: chiều sâu cắt t: chiều sâu phay T: tuổi bền của dao v: tốc độ cắt y: lƣợng chuyển vị của mũi dao theo phƣơng tác dụng lƣ̣c Z: số dao α: góc sau đo tiết diện vng góc với trục dao αn: góc mặt phẳng tiếp xúc với mặt sau mặt tiếp xúc điểm lƣỡi cắt chính, đo tiết diện γ: góc trƣớc đo tiết diện γ1: góc hƣớng kính γ2: góc hƣớng trục λ: góc nâng lƣỡi cắt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn vi φ: góc nghiêng ψ: góc tiếp xúc θi: góc tiếp xúc tức thời điểm xét thứ i : độ mềm dẻo  m : độ mềm dẻo máy  f : độ mềm dẻo phôi gia công  g : độ mềm dẻo đồ gá;  d : độ mềm dẻo dao cắt  : độ cứng vững bề mặt tiếp xúc  B : giới hạn bền vật liệu gia cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thông số của máy phay NIIGATA 2UMB 42 Bảng 3.1 Quan hệ giƣ̃a lƣ̣c cắt P0, chuyển vị y độ cứng vững J lƣợng chạy dao phút SM = 20 (mm/phút) 56 Bảng 3.2 Quan hệ giƣ̃a lƣ̣c cắt P0, chuyển vị y độ cứng vững J lƣợng chạy dao phút SM = 31,5 (mm/phút) 57 Bảng 3.3 Quan hệ giƣ̃a lƣ̣c cắt P0, chuyển vị y độ cứng vững J lƣợng chạy dao phút SM = 50 (mm/phút) 57 Bảng 3.4 Quan hệ giƣ̃a lƣ̣c cắt P0, chuyển vị y độ cứng vững J lƣợng chạy dao phút SM = 80 (mm/phút) 58 Bảng 3.5 Lƣ̣c cắt ƣ́ng với các trƣờng hợp (N) 58 Bảng 3.6 Lƣợng biến dạng ƣ́ng với các trƣờng hợp (mm) 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 Áp dụng công thức (2.4) ta có lƣợng biến dạng của hệ thống: y ht  ym  y g  y f  y d Với: Lƣợng biến dạng của dao phay: yd  P0 Jd (2.9) Lƣợng biến dạng đồ gá: yg  P0 Jg (2.10) Lƣợng biến dạng của phôi: yf  P0 Jf (2.11) Lƣợng biến dạng của bàn máy: ym  P0 Jm (2.12) Trong đó: Jd: độ cƣ́ng vƣ̃ng của dao Jg: độ cƣ́ng vƣ̃ng của đồ gá J f: độ cƣ́ng vƣ̃ng của phôi Jm: độ cƣ́ng vƣ̃ng của máy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 CHƢƠNG 3: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG VỮNG ĐỘNG CỦA MÁY PHAY ĐỨNG 3.1 Cơ sở thí nghiệm Dựa vào lý thuyết độ cứng vững hệ thống công nghệ; Dựa vào công thức liên quan đến chế độ cắt để tính lực cắt; Dựa vào hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào thơng số cơng nghệ nhƣ: góc độ dao, vật liệu làm phần cắt, vật liệu gia công…; Dựa vào độ xác đạt đƣợc đồng hồ đo, máy đo 3.2 Mơ hình xác định độ cứng vững động thực nghiệm Độ cứng vững động đƣợc xác định khác hẳn so với độ cứng vững tĩnh chỗ lực tác dụng lực cắt thực tế q trình gia cơng Bằng phƣơng pháp cho phép đánh giá xác độ cứng vững máy có tính đến ảnh hƣởng rung động, va đập nhƣ biến dạng hệ thống công nghệ Việc tính tốn xác theo độ cứng vững động làm sở ngăn ngừa sai số gia công, độ xác cao Nội dung tính tốn theo độ cứng vững động chọn thí nghiệm có thơng số thay đổi tạo biến đổi lực cắt Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực cắt bao gồm: - Tính chất vật liệu gia công; - Sự thay đổi chế độ cắt; - Góc độ dao Với phạm vi nghiêm cứu đề tài, vận tốc cắt đƣợc thay đổi yếu tố khác cố định để xét ảnh hƣởng vận tốc cắt đến độ cứng vững động máy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Trong q trình làm thí nghiệm, chọn loại dao phay gắn mảnh hợp kim cƣ́ng, có thể thay thế dễ dàng sau mỗi lần làm thí nghiệm nên loại bỏ đƣợc yếu tố ảnh hƣởng thông số hì nh học của dao Lực cắt phay đƣợc tính theo cơng thức: PZ  10.C p t x S Zy B u Z D q n w K MP (N) (3.1) Trong đó: Z: số dao phay; n: số vòng quay dao (vòng/phút); Cp: hệ số, tra bảng 5.41 [1]; x; y; u; q; w – số mũ, tra bảng 5.41 [1] K Mp : hệ số điều chỉnh cho chất lƣợng vật liệu gia công, tra bảng    K n  B  ;  750  n 5.9 [1] K Mp  B : giới hạn bền vật liệu gia công; nv : số mũ; t: chiều sâu cắt (mm); Sz: lƣợng chạy dao (mm/răng); B: bề rộng phay (mm); D: đƣờng kính dao phay (mm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Ðồng hồ so t n S Hình 3.1 Sơ đồ đo chuyển vị tương đối dao phôi phay Để tạo vận tốc cắt thay đổi, phối hợp thay đổi số vịng quay trục lƣợng chạy dao phút Ứng với giá trị cụ thể, ta xác định đƣợc tốc độ cắt từ tính đƣợc lực cắt P chuyển vị tƣơng đối y dao phơi Lập bảng tính đƣợc tỷ số J  P y Vẽ đồ thị quan hệ n, SM J 3.3 Thƣ̣c nghiệm và xƣ̉ lý số liệu Máy phay: NIIGATA 2UMB Chế độ cắt: Chiều sâu cắt t = (mm) Dung dịch trơn nguội: Không Thơng số dao: Đƣờng kính dao phay D = 120 (mm) Số dao phay Z = (răng) Vật liệu phần cắt T15K6 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Phôi: Thép 45 (khơng nhiệt luyện) Kích thƣớc L x B x H = 350 x 80 x 30 Dải số vòng quay trục chính: 230; 300; 430; 610; 870 (vịng/phút) Lƣợng chạy dao phút: 20; 31,5; 50; 80 (mm/phút) Kết quả thí nghiệm thu đƣợc trì nh bày các bảng dƣới đây: Bảng 3.1 Quan hệ lực cắt P0, chuyển vị y độ cƣ́ng vƣ̃ng J lƣợng chạy dao phút SM = 20 (mm/phút) Số vòng quay của trục chí nh (vòng/phút) Thông số 230 300 Chiều 264,94 0,022 y 870 205,84 0,016 146,22 104,89 74,86 0,010 0,007 0,004 0,022 0,022 0,017 0,016 0,010 0,010 0,007 0,007 0,004 0,004 0,021 J 610 t = mm sâu cắt P0 430 12042,7 0,015 12864,79 0,011 14621,53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 0,006 14983,96 0,005 18714,78 http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Bảng 3.2 Quan hệ giƣ̃a lƣ̣c cắt P0, chuyển vị y độ cứng vững J lƣợng chạy dao phút SM = 31,5 (mm/phút) Số vòng quay của trục chí nh (vòng/phút) Thông số 230 300 Chiều 372,48 0,038 y 289,39 0,025 205,57 0,016 0,040 0,038 0,026 0,025 0,016 0,037 J 610 870 147,46 105,25 t = mm sâu cắt P0 430 9802,2 0,025 11575,6 0,010 0,007 0,016 0,011 0,010 0,007 0,007 0,017 0,010 12847,94 14746.37 0,007 15035,1 Bảng 3.3 Quan hệ giƣ̃a lƣ̣c cắt P0, chuyển vị y độ cứng vững J lƣợng chạy dao phút SM = 50 (mm/phút) Số vòng quay của trục chí nh (vòng/phút) Thông số 230 300 Chiều 526,75 0,064 y 409,24 0,044 290,70 0,026 0,066 0,064 0,043 0,044 0,025 0,062 J 610 870 208,54 148,83 t = mm sâu cắt P0 430 8230,4 0,044 9300,9 0,017 0,026 0,017 0,017 0,011 0,011 0,026 11180,8 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 0,011 0,016 12266,8 0,010 13530,3 http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Bảng 3.4 Quan hệ giƣ̃a lƣ̣c cắt P0, chuyển vị y độ cứng vững J lƣợng chạy dao phút SM = 80 (mm/phút) Số vòng quay của trục chí nh (vòng/phút) Thông số 230 300 Chiều 749,36 0,097 y J 610 870 296,67 211,73 t = mm sâu cắt P0 430 582,19 0,075 413,56 0,048 0,029 0,019 0,099 0,097 0,076 0,075 0,049 0,048 0,030 0,029 0,018 0,019 0,095 0,029 0,019 0,074 7601,6 0,048 7615,5 7906,5 12288,3 13156,3 Bảng 3.5 Lực cắt ƣ́ng với các trƣờng hợp (N) SM (mm/phút) 20 31,5 50 80 230 264,94 372,48 526,75 749,36 300 205,84 289,39 409,24 582,19 430 146,22 205,57 290,70 413,56 610 104,89 147,46 208,54 296,67 870 74,86 105,25 148,83 211,73 n (vịng/phút) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Bảng 3.6 Lƣợng biến dạng ứng với trƣờng hợp (mm) SM (mm/phút) 20 31,5 50 80 230 0,022 0,038 0,064 0,097 300 0,016 0,025 0,044 0,075 430 0,010 0,016 0,026 0,048 610 0,007 0,011 0,017 0,029 870 0,004 0,007 0,011 0,019 n (vịng/phút) Tƣ̀ sớ liệu ta vẽ đƣợc đồ thị nhƣ dƣới đây: Hình 3.2 Đồ thị thể hiên mối quan hệ lượng biến dạng y với số vòng quay trục chí nh n và lượng chạy dao phút SM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Hình 3.3 Đồ thị thể hiên mối quan hệ độ cứng vững J với sớ vòng quay trục n lượng chạy dao phút SM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Nghiên cƣ́u độ cƣ́ng vƣ̃ng của hệ thống công nghệ và thƣ̣c nghiệm máy cơng cụ nói chung , máy phay đứng nói riêng , vấn đề đƣợc nhiều nhà kỹ thuật quan tâm, nhằm đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của sản phẩm Phần thƣ̣c nghiệm xác đị nh độ cƣ́ng vƣ̃ng động của máy phay đƣ́ng vạn NIIGATA 2UMB là mục tiêu của luận văn này Mợt số nợi dung mà luận văn đã thể hiện: - Phần tổng quan: Do mục tiêu là nghiên cƣ́u về độ cƣ́ng vƣ̃ng động của máy phay đứng mà nguồn gốc lực tác dụng , nên luận văn đã tập trung vào tìm hiểu phân tích ngun nhân ́u tớ liên quan đến lƣ̣c nhƣ : dao phay, chất trình tạo phoi , chế đợ cắt , sƣ̣ hì nh thành lƣ̣c cắt , hiện tƣợng vật lý cắt, sƣ̣ mòn và tiểu bền của dao - Phần thƣ̣c nghiệm đã sƣ̉ dụng loại máy phay NIIGATA công ty TNHH sản xuất khí và thƣơng mại Phú Thành 2UMB Cơ sở tiến hành dƣ̣a vào thƣ̣c nghiệm và lý thuyết của độ cƣ́ng vƣ̃ng Trọng tâm thí nghiệm thay đổi số vịng quay trục lƣợng chạy dao phút, yếu tớ khác đƣợc giƣ̃ cố đị nh Kết quả cho thấy rằng:  Nếu giƣ̃ giá trị lƣợng chạy dao phút cố đị nh, lƣợng biến dạng thu đƣợc sẽ giảm , độ cƣ́ng vƣ̃ng của hệ thống công nghệ tăng lên tăng sớ vịng quay trục dải làm thí nghiệm và ngƣợc lại  Nếu giƣ̃ số vòng quay trục chí nh cố đị nh , lƣợng biến dạng thu đƣợc sẽ tăng lên , độ cƣ́ng vƣ̃ng của hệ thống công nghệ giảm tăng lƣợng chạy dao phút dải làm thí nghiệm ngƣợc lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Kết quả thƣ̣c nghiệm tƣơng đối sát , đảm bảo tí nh khoa học và chí nh xác Đã chƣ́ng minh tí nh đúng đắn của lý thuyết thông qua các trị số và đồ thị quan hệ Tác giả muốn đƣa lời kết luận: - Khi gia công tinh, cần độ chí nh xác cao lần cắt cuối nên tăng số vòng quay của trục chí nh, giảm lƣợng chạy phút - Khi gia công thô , để đảm bảo tăng suất cắt , tùy thuộc vào độ cƣ́ng vƣ̃ng của hệ thống công nghệ , nên chọn số vòng quay củ a trục chí nh nhỏ, lƣợng chạy dao phút lớn Kiến nghị Từ kết nghiên cứu ảnh hƣởng vận tốc cắt đến độ cứng vững hệ thống công nghệ Tác giả đề xuất số hƣớng nghiên cứu tiếp theo: - Vật liệu nhƣ thơng số hình học dao, vật liệu gia công, chế độ bôi trơn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu - Trong tƣơng lai thực đề tài sâu với chủ đề tìm chế độ cắt tối ƣu mà mục tiêu độ xác gia cơng hiệu kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Trọng Bình “Tối ưu hóa q trình gia cơng cắt gọt” – Nhà xuất Giáo dục 2003 [2] Vũ Xuân Cúc “Nghiên cứu ảnh hưởng biến dạng hệ thống công nghệ tác dụng lực cắt đến sai số gia công”, luận văn cao học 1997 – ĐH Bách Khoa Hà Nội [3] Nguyễn Duy; Trần Sỹ Túy; Trịnh Văn Tự “Nguyên lý cắt kim loại” – Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp 1997 [4] Nguyễn Văn Dự; Nguyễn Đăng Bình “ Quy hoạch thực nghiệm kĩ thuật” – Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 2011 [5] Tạ Văn Dĩnh “Phương pháp tính dùng cho các trường Đại học kỹ thuật” – Nhà xuất Giáo dục [6] Nguyễn Tiến Đông “Nghiên cứu mối quan hệ giữa rung động và chế độ cắt, khả gãy dụng cụ cắt quá trình gia công kim loại máy phay CNC”, luận văn cao học 2004– ĐH Bách Khoa Hà Nội [7] GS.TS Trần Văn Địch “Báo cáo khoa học hội khí Việt Nam” [8] GS.TS Trần Văn Địch “Công nghệ phay” – Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [9] GS.TS Trần Văn Địch “Nghiên cứu độ xác gia cơng thực nghiệm” – Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 2003 [10] GS.TS Trần Văn Địch; PGS.TS Nguyễn Trọng Bình; PGS.TS Nguyễn Thế Đạt; PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp; PGS.TS Trần Xuân Việt “Công nghệ chế tạo máy” – Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 2009 [11] Bành Tiến Long; Trần Sỹ Túy; Trần Thế Lục “Nguyên lý gia công vật liệu” – Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 2001 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 [12] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc; PGS.TS Lê Văn Tiến; PGS.TS Ninh Đức Tốn; PGS.TS Trần Xuân Việt “Sổ tay công nghệ chế tạo máy” Tập – Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 2005 [13] PGS.TS Tạ Duy Liêm “Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ” – Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 1999 [14] Trịnh Khắc Nghiêm “Nguyên lý dụng cụ cắt” – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên 1998 [15] PGS.TS Nguyễn Tất Tiến “Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại” – Nhà xuất Giáo dục 2004 [16] Luyện Duy Tuấn “Nghiên cứu độ cứng vững máy phay đứng”, luận văn cao học 2006 – ĐH Bách Khoa Hà Nội [17] PGS.TS Nguyễn Doãn Ý “Giáo trình quy hoạch thực nghiệm” – Nhà xuất Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Một số hì nh ảnh làm thƣ̣c nghiệm tại Công ty TNHH sản xuất khí thƣơng mại Phú Thành Máy phay đứng vạn NIIGATA 2UMB Phơi thép C45 dùng làm thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mảnh dao phay hợp kim cứng T15K6 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN