1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

22 23 khtn 6 hk ii xuanquynhpdpgmail com luyện thi hà thành

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 – ĐỀ Môn: KHTN – Lớp (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời Câu 1: Nhóm động vật thuộc nhóm động vật có xương sống? A.Thân mềm B.Chân khớp C Chim D.Ruột khoang Câu : Nhờ trình mà thực vật có khả điều hịa lượng khí oxygen carbon dioxide khơng khí? A Quang hợp xanh B Hô hấp xanh C Hô hấp động vật người D Đốt cháy nguyên liệu (gỗ, than, dầu,…) Câu 3: Đẻ xem hình thức sinh sản hồn chỉnh so với đẻ trứng A non phát triển thể mẹ nên an toàn B non phát triển thời gian ngắn C thể mẹ nhiệt độ ấm D sinh bố mẹ chăm sóc tốt Câu 4: Động vật khác thực vật điểm đây? A Tế bào thành cellulose B Dinh dưỡng dị dưỡng C Có khả tự tổng hợp chất hữu D Đa số có khả di chuyển, Tế bào khơng có thành cellulose, Dinh dưỡng dị dưỡng Câu Nhóm động vật sau động vật không xương sống: A Trai, cua, gà, châu chấu B Giun đất, cua, nhện, châu chấu C Ong, sứa, tôm, chuột D San hơ, ốc sên, lươn, thủy tức Câu Nhóm động vật gây hại cho nông nghiệp là: A Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chuột đồng B Ốc bươu vàng, ong, châu chấu, chuột đồng C Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chim sâu D Ốc sên, châu chấu, chuột đồng, cú mèo Câu Nơi có độ đa dạng cao A Đồng cỏ B Rừng ngập mặn C Sa mạc D Rừng mưa nhiệt đới Câu 8: Khi bóng đập vào tường tường tác dụng lực lên bóng gây kết gì? A Chỉ làm thay đổi chuyển động bóng B Chỉ làm biến dạng bóng C Vừa làm biến dạng bóng, vừa làm thay đổi chuyển động bóng D Không làm biến dạng không làm thay đổi chuyển động bóng Câu Khi quạt trần hoạt động lượng điện chủ yếu chuyển hoá thành A lượng ánh sáng B hấp dẫn C động D lượng âm Câu 10 Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn A nửa phần chiếu sáng Mặt Trăng hướng Trái Đất B toàn Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng C toàn phần chiếu sáng Mặt Trăng hướng Trái Đất D Mặt Trăng khoảng Trái Đất Mặt Trời Câu 11: Thói quen làm cho trẻ em bị nhiễm giun? A Nghịch phá đồ vật B Cho tay vào miệng C Ngoái mũi D Hay dụi mắt Câu 12:Vào đêm khơng Trăng, khơng nhìn thấy Mặt Trăng A Mặt Trời khơng chiếu sáng Mặt Trăng B Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời C ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất D Mặt Trăng bị che khuất Mặt Trời Phần 2: Tự luận: điểm Câu 13: (1điểm) Hình 1: Cây rêu Hình 2: Dương xỉ Hình 3: Cây bưởi Hình 4: Cây thơng Quan sát hình vẽ, chọn tên đại diện cho nhóm thực vật tương ứng với đặc điểm nhận biết đây: STT Đặc điểm nhận biết Tên Có thân, rễ; non cuộn trịn Sinh sản bào tử Cây thân gỗ, nhỏ hình kim, chưa có hoa, quan sinh sản nón Sống nơi ẩm ướt, có rễ, thân, giả Có rễ, thân, lá, có mạch dẫn, có hoa, quả, hạt Câu 14: (2điểm) a, Phân tích chuyển hóa lượng sử dụng quạt điện? Chỉ rõ lượng có ích lượng hao phí? b, Hãy nêu biện pháp tiết kiệm lượng sống ngày? Câu 15 (1điểm) :Trong hình ảnh sau, hình ảnh cho thấy xuất lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc? Câu 16 (1điểm): Đa dạng sinh học gì? Nêu vai trị đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn? Câu 17 (1,0 điểm) a, Hãy kể tên hành tinh, vệ tinh hình vẽ sau: b,Tính từ Mặt Trời Trái Đất hành tinh thứ bao nhiêu? Câu 17: ( điểm) a) Biểu diễn Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn N với tỉ xích cm ứng với N b) Tính trọng lượng cường độ trường hấp dẫn tác dụng lên bao thóc nặng 50 kg đặt mặt đất? Hết -ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM: điểm Mỗi câu 0.25 điểm 1.C 2.A 3.A 7.D 8.C 9.C PHẦN 2: TỰ LUẬN: điểm Câu 4.D 10.C 5.B 11.B 6.A 12.C Nội dung Câu13 STT Đặc điểm nhận biết Tên Có thân, rễ; non cuộn trịn Sinh sản bào tử Dương xỉ Cây thân gỗ, nhỏ hình kim, chưa có hoa, quan sinh sản nón Cây thơng Sống nơi ẩm ướt, có rễ, thân, giả Cây rêu Có rễ, thân, lá, có mạch dẫn, có hoa, quả, hạt Cây bưởi Câu 14 a, Sự chuyển hoá lượng quạt điện: Điện chuyển hoá thành động lượng nhiệt, lượng, lượng âm - Năng lượng có ích: động - Năng lượng hao phí: lượng nhiệt lượng âm b) Các biện pháp tiết kiệm điện: - Tắt thiết bị điện không sử dụng - Sử dụng thiết điện thời gian cần thiết - Sử dụng thiết bị có nhãn mác tiết kiệm điện công thương - Tận dụng ánh sáng mặt trời gió tự nhiên Câu 15 -Lực tiếp xúc: hình a hình d - Lực khơng tiếp xúc: hình b hình c Câu 16 - Đa dạng sinh học thể nhiều đặc điểm, có đa dạng số lượng lồi, số lượng cá thể loài đa dạng mơi trường sống - Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng tự nhiên như: + Điều hịa khí hậu + Phân hủy chất thải + Làm chỗ cho sinh vật khác + Bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước - Vai trò thực tiễn: + Cung cấp lương thực, thực phẩm + Cung cấp giống vật nuôi, trồng + Cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn nhiên liệu, dược liệu Câu 17 -Các hành tinh, vệ tinh xuất hình 45.1, gồm: 1:Mặt Trời, 2: Thủy tinh, 3:Kim tinh, Đất, 5: mặt trăng, 6: Hỏa tinh, 8:Thổ tinh, 9:Thiên vương tinh, 10:Hải vương tinh -Tính từ Mặt Trời Trái Đất hành tinh thứ Câu 18 a) 4: Trái 7: Mộc tinh, Điểm đặt A Phương nằm ngang Chiều từ trái sang phải Cường độ: 4N b) Trọng lượng bao thóc là: p = 10.m = 10.50=500N Cường độ trường hấp dẫn là: p:m = 500:50 = 10 N/kg ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 – ĐỀ Môn: KHTN – Lớp (Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đáp án sau Câu 1: Lực ma sát A Có tác dụng cản trở chuyển động B.Có tác dụng thúc đẩy chuyển động C Có trường hợp cản trở chuyển động, có trường hợp thúc đẩy chuyển động D Ln có phương vng góc với mặt tiếp xúc hai vật Câu 2: Lực sau lực khơng tiếp xúc? A Lực gió tác dụng lên cánh buồm B.Lực Trái đất tác dụng lên cốc đặt mặt bàn C Lực chân đá vào bóng D Lực tay tác dụng để mở cánh cửa Câu 3: Trong phát biểu sau phát biểu A Lực kế dụng cụ đo khối lượng B Lực kế dụng cụ đo trọng lượng C Lực kế dụng cụ đo lực D Lực kế dụng cụ đo trọng lượng khối lượng Câu 4: Miếng gỗ nằm yên mặt bàn nghiêng A Lực ma sát nghỉ B Lực ma sát lăn C Lực ma sát trượt D Cả đáp án Câu 5:Lực hấp dẫn Trái Đất vật có tác dụng gì? A Đẩy vật lên B Kéo vật sang ngang C Kéo vật phía mặt đất giữ chúng D Cả đáp án Câu 6: Trong vật sau đây, vật đàn hồi? A Dây cao su bị giãn B Khúc gỗ trơi theo dịng nước C Ngọn lửa cháy D Quả táo mặt bàn Câu 7: Cây thuộc nhóm khơng có mạch dẫn? A Cây rêu B Bèo C Cây nhãn D Dương xỉ Câu 8: Nhóm thực vật có mạch dẫn khơng có hạt? A Rêu B Dương xỉ C Hạt kín D Hạt trần Câu9: Da khô, vảy sừng đặc điểm lớp động vật nào? A Lớp cá B Lớp thú C Lớp lưỡng cư D Lớp bò sát Câu 10: Chi trước biến đổi thành cánh da đặc điểm loài đây? A Chim bồ câu B Dơi C Thú mỏ vịt D Đà điểu Câu 11: Hành động hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A Khai thác mức tài nguyên rừng B Đánh bắt cá lưới có mắt lưới nhỏ C Bảo tồn động vật hoang dã D Săn bắt động vật quý Câu 12:Biện pháp sau biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? A Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống loài sinh vật B Cấm săn bắt, bn bán, sử dụng trái phép lồi động vật hoang dã C Tuyên truyền rộng rãi nhân dân để người tham gia bảo vệ rừng D Khai thác mức động vật hoang dã, thực vật quý II Tự luận: (7,0 điểm) Câu 13: (1,0 điểm) a Lực gì? Hãy nêu tác dụng lực? Mỗi tác dụng lấy ví dụ minh họa b Biểu diễn lực sau: Trọng lực vật A có độ lớn 18N Câu 14: (1,0 điểm) a) Vật A có khối lượng 20kg, vật B có khối lượng lần khối lượng vật A Tính tổng trọng lượng hai vật? b) Kể tên loại lượng có liên quan đến xe đạp điện chạy? Câu 15: (2,0điểm) a.Em cho biết vai trò thực vật đời sống người? b Em giải thích số động vật có xương sống thuộc lớp Bị sát, lớp Chim lớp Thú bạn nhà nơng? Cho ví dụ minh họa Câu 16: (1,0 điểm) a Hiện nhiều địa phương, người dân đổ xô cuốc, đào giun đất để bán lấy tiền, trí có người cịn mua máy kích giun để bắt nhiều giun Vậy theo em hành động hay sai? Giải thích sao? b Giun đũa kí sinh ruột người, gây hại cho người Vậy theo em cần làm để phịng, chống giun đũa kí sinh? Câu 17: (2 điểm) a) Phát biểu định luật bảo toàn lượng? Kể tên dạng lượng học? Lấy ví dụ minh họa? b) Vì cần bảo tồn đa dạng sinh học? Hết ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm): Mỗi câu đạt 0.25 Câu 10 11 12 ĐA B D B C D C B C A C A A II/ TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 13a: (1đ).a) - Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực - Lực tác dụng lên vật làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động vật làm biến dạng - Ví dụ lực tác dụng lên vật làm thay đổi tốc độ vật: + Lực tay búng vào bi làm bi đứng yên lăn sàn nhà - Ví dụ lực tác dụng lên vật làm thay đổi hướng chuyển động vật: +đá bóng đạp vào tường, Lực từ tưởng làm thay đổi hướng chuyển động bóng - Ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng: + Lực kéo tay tác dụng vào lị xo làm bị dài - Ví dụ lực tác dụng lên vật làm thay đổi tốc độ vật làm vật biến dạng: + Lực chân cầu thủ tác dụng vào bóng nằm yên làm bóng vừa chuyển động vừa bị biến dạng b) Điểm đặt A Phương thẳng đứng Chiều từ xuống Cường độ: 18N Câu 14a: khối lượng vật B là: mB = 20 x 3/5 = 15 (kg) Tổng khối lượng hai vật là: m = mA + mB = 20 + 15 = 35 (kg) Tổng trọng lượng hai vật là: P = 10.m = 35 x 10 = 350 (N) b: Năng lượng liên quan đến xe đạp điện chạy: Động năng; hấp dẫn( xe dốc); đàn hồi (lốp xe); lượng âm thanh; lượng điện; lượng nhiệt, lượng ánh sáng, lượng hố học Câu 15: a/ Vai trị thực vật đời sống người - Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải, - Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải cứu, - Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre, - Làm cảnh, trang trí, cho bóng mát điều hồ khơng khí: vạn tuế, loại hoa, gỗ lớn, b/ Một số động vật thuộc lớp Bò sát, Chim, Thú bạn nhà nơng vì: Chúng có ích việc tiêu diệt loài sâu bọ, gặm nhấm có hại cho nơng nghiệp lâm nghiệp - Ví dụ minh họa: + Thằn lằn, chim sáo, dơi tiêu diệt sâu bo + Rắn, mèo…tiêu diệt gặm nhấm Câu 16: a/ Những hành động sai vì: - Giun đất đào đất làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhày làm mềm đất -Phân giun có cấu trúc hạt trịn làm tăng độ tơi xốp cho đất thống khí có ích cho nông nghiệp lâm nghiệp b/ Một số biện pháp phịng, chống giun đũa kí sinh người Rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh Rửa rau, trước ăn nên ngâm rau nước muối lỗng Khơng cho trẻ nhỏ chơi nghịch đất bẩn chân đất, đưa tay lên mắt, mũi, miệng Tẩy giun định kì 1-2 lần/năm Câu 17: a) Định luật bảo toàn lượng: Năng lượng không tự sinh ra, không tự mà chuyển từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác Ví dụ: Khi bật đèn điện, lượng điện chuyển thành lượng ánh sáng lượng nhiệt Trong đó, lượng ánh sáng lượng có ích, lượng nhiệt lượng hao phí Người ta chứng minh tổng lượng ánh sáng lượng nhiệt lượng điện * Một số dạng lượng: - Động năng: VD: Quạt chạy, xe đi,… - Năng lượng điện: Các nhà máy điện, pin,… - Năng lượng nhiệt: Các vật nóng Mặt Trời, lửa, … - Năng lượng ánh sáng: Ánh sáng từ Mặt Trời, từ bóng đèn, từ lửa, … - Năng lượng âm thanh: Tiếng trống, tiếng đàn, tiếng hát, … - Thế hấp dẫn: Người cầu trượt, sách giá sách, táo cành,… - Thế đàn hồi: Những vật lò xo, dây cao su, đệm hơi, cánh cung,… bị biến dạng đàn hồi - Năng lượng hóa học: Năng lượng lưu trữ lương thực – thực phẩm, pin, nhiên liệu, … - Năng lượng hạt nhân: Tàu ngầm nguyên tử, Mặt Trời sao,… lượng lưu trữ tâm nguyên tử b) cần bảo tồn đa dạng sinh học - Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học, điển hình là: + Cháy rừng + Khai thác mức tài nguyên sinh vật + Sử dụng đất rừng, mặt nước sang mục đích khác - Hậu quả: + Ảnh hưởng đến môi trường sống người loài sinh vật + Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, dược liệu - Biện pháp bào tồn: + Thành lập khu bào tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, vường quốc gia + Ban hành luật sách nhằm ngăn chặn phá rừng + Cấm săn bắt bừa bãi loài động vật quý + Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo tồn đa dạng sinh học ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 – ĐỀ Môn: KHTN – Lớp (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Phát biểu sau sai? A Khối lượng đo gam B Kilogam đơn vị đo khối lượng C Trái Đất hút vật D Khơng có lực hấp dẫn mặt trăng Câu 2: Một vất chuyển động, vật chắn có: A Năng lượng ánh sáng B Năng lượng điện A Năng lượng nhiệt D Động Câu 3: Trong vật sau đây, vật đàn hồi? A Dây cao su dãn B Khúc gỗ trơi theo dịng nước C Ngọn lửa cháy D Quả táo mặt bàn Câu 4: Khi dùng bàn để làm phẳng quần áo, lượng điện chủ yếu chuyển hoá thành: A Năng lượng hoá học B Năng lượng nhiệt C Năng lượng ánh sáng D Năng lượng âm Câu 5: Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào pin mặt trời, pin tạo điện Đó ví dụ chuyển hố: A Năng lượng ánh sáng thành lượng nhiệt B Năng lượng hạt nhân thành lượng hoá học C Năng lượng điện thành động D Năng lượng ánh sáng thành lượng điện Câu 6: Năng lượng sau KHÔNG PHẢI lượng tái tạo? A.Năng lượng mặt trời B Năng lượng gió C Năng lượng than đá D Năng lượng sóng biển Câu 7: Ở Ninh Thuận, người ta dùng tuabin gió để sản xuất điện Năng lượng cung cấp cho tuabin gió là: A Năng lượng ánh sáng mặt trời B Năng lượng gió C Năng lượng sóng biển D Năng lượng dịng nước Câu 8: Nói tượng mọc lặn Mặt trời, em cho biết nhận định sau đúng? A Mặt trời mọc hướng tây B Mặt trời mọc hướng nam C Mặt trời lặn hướng tây D Mặt trời lặn hướng nam Câu 9: Mặt trời Ngân Hà Chúng ta thấy Mặt trời to sáng hươn nhiều so với khác bầu trời Điều do: A Mặt trời sáng Ngân Hà B Mặt trời gần trái đất C Mặt trời to Ngân Hà C Mặt trời to sáng Ngân Hà Câu 10: Hành tinh xếp thứ ba kể từ Mặt trời? A Trái đất B Thuỷ tinh C Kim tinh D Hoả tinh Câu 11:Ghép số thứ tự cột A với cữ cột b để câu hoàn chỉnh Cột A Cột B Một dây chun bị kéo dãn a Có động Tiếng cịi tàu b Có lượng âm Dầu mỏ, khí đốt c Có đàn hổi Ngọn nến cháy d Có lượng hố học Xe máy chuyển động e Cung cấp lượng ánh sáng lượng nhiệt Câu 12: Trong phát biểu sau, phát biểu đúng, phát biểu sai? STT Nhận định Đ S Mặt trời mọc phía tây vào lúc sáng sớm, cao dần lên lặn phía đơng lúc chiều tối Trái đất quay từ phía tây sang phía đơng quanh trục nên thấy mặt trời mọc lặn ngày Trái đất quay từ phía đơng sang phía tây quanh trục nên thấy mặt trời mọc lặn ngày Trên Trái đất ta nhìn thấy nửa cố định mặt trăng Hệ Mặt trời bao gồm trái đất nhiều hành tinh, phần Ngân Hà Phần 2: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (1.0 điểm): Một viên bi thả tự từ vị trí Nó rơi tự đến vị trí 2, 3, 4, xuống mặt đất a Hãy xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ viên bi theo vị trí? b Hãy so sánh động viên bi vị trí số số 4? Giải thích câu trả lời em Câu (2 điểm): Thế lượng hao phí? Nêu tên lượng hao phí sử dụng bóng đèn điện? Em đề xuất biện pháp để tiết kiệm lượng điện lớp học? Câu (1 đểm): Hình cho thấy hình ảnh Trái Đất ta nhìn từ cực Bắc, chiều quay Trái Đất hướng ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Em kể tên thời điểm ngày (Bình minh, hồng hơn, trưa, ban đêm) tương ứng với vị trí A, B, C, D Câu (1 điểm): Hệ Mặt Trời gồm hành tinh? Em xếp hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Câu (1 đểm): Nêu định luật bảo toàn lượng? Lấy ví dụ cụ thể chứng minh lượng bảo tồn? Câu (1 điểm): Hãy giải thích bầu khí Trái Đất khơng bị vào không gian? Câu 7: Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực trường hợp sau theo tỉ xích 0,5 cm ứng với N: a) Xách túi gạo với lực 30 N b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang c) Kéo ghế với lực 25 N theo phương xiên góc 600 d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực N Câu 8: Nêu vai trò thực vật tự nhiên? HẾT ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1- 10: Mỗi đáp án 0.25 điểm Câu Đáp án D D A B D C Câu 11 : 1- C; 2- B; Câu 12: 1-S; 2-Đ; 3-S; 4-Đ; 5-S II TỰ LUẬN (6 điểm) B C 3- D; B 10 A 4- E; 5- A Câu 1: a) Sắp xếp theo giảm dần: 1> 2> 3> 4> Thế vật giảm dần theo độ cao b) Động viên bi vị trí 4> Vật chuyển động nhanh có động lớn Khi rơi từ cao xuống, vật chuyển động nhanh rơi gần mặt đất Câu 2: - Năng lượng hao phí lượng vơ ích bị thất mơi trường trình truyền chuyển lượng - Khi dùng bóng đèn điện phần lượng điện bị chuyển thành lượng nhiệt bị hao phí - Các biện pháp tiết kiệm lượng lớp học: Tắt đèn quạt không sử dụng Sử dụng loại bóng đèn quạt điện tiết kiệm lượng Bật thiết bị điện cần thiết, Vệ sinh quạt điện bóng điện,Mở cửa sổ để tận dụng gió ánh sáng mặt trời Câu 3:A - Bình minh B -Giữa trưa C- Hồng D-Ban đêm Câu 4: Hệ Mặt Trời gồm Mặt trời, hành tinh, tiểu hành tinh chổi Sắp xếp: Mặt trời – Thuỷ tinh – Kim tinh – Trái đất – Hoả tinh – Mộc tinh – Thổ tinh – Thiên vương tinh – Hải vương tinh Câu 5: Định luật bảo tồn lượng: Năng lượng khơng tự sinh ra, không tự mà chuyển từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác Ví dụ: Khi bật đèn điện, lượng điện chuyển thành lượng ánh sáng lượng nhiệt Trong đó, lượng ánh sáng lượng có ích, lượng nhiệt lượng hao phí Người ta chứng minh tổng lượng ánh sáng lượng nhiệt lượng điện Câu 6: Khơng khí xung quanh trái đất khơng ngồi khơng gian Vì Trái đất có lực hấp dẫn, lực hút giữ bầu khí xung quanh trái đất Câu 7: Câu 8: Vai trò thực vật tự nhiên - Điều hịa khí hậu: Thực vật quang hợp giúp hấp thu bớt lượng carbon dioxide giải phóng oxygen làm cân hàm lượng chất khí mơi trường - Thực vật làm giảm nhiễm khơng khí: Thực vật giúp hấp thu bớt lượng khí thải độc hại loại bụi khơng khí - Thực vật góp phần chống xói mòn đất bảo vệ nguồn nước: Rễ thực vật giúp giữ đất, giữ nước, hạn chế tốc độ dòng chảy Vai trò thực vật với đời sống động vật: Thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi trú ngụ, sinh sản cho loài động vật ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 – ĐỀ Môn: KHTN – Lớp (Thời gian làm bài: 45 phút) I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Khoanh vào chữ trước đáp án câu sau: Câu 1: (0,25 điểm) Trong phát biểu sau đây, phát biểu đúng: A Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải B Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái C Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều lên D Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều xuống

Ngày đăng: 18/10/2023, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w