Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 274 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
274
Dung lượng
6,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒNG THỊ HẢI YẾN QUAN HƯ AN NINH - CHíNH TRị NHậT BảN - Mỹ (1874 - 1931) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒNG THỊ HẢI YẾN QUAN HƯ AN NINH - CHíNH TRị NHậT BảN - Mỹ (1874 - 1931) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đỗ Thanh Bình PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu công bố luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Các nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 19 Chương 2: QUAN HỆ AN NINH - CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN - MỸ GIAI ĐOẠN 1874 - 1905 20 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874 -1905) 20 2.2 Quan hệ Nhật - Mỹ lĩnh vực an ninh - trị giai đoạn 1874 - 1905 39 Chương 3: QUAN HỆ AN NINH - CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN - MỸ GIAI ĐOẠN 1905 - 1931 63 3.1 Những nhân tố tác động tới thay đổi quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1905 - 1931) 63 3.2 Quan hệ Nhật - Mỹ lĩnh vực an ninh - trị giai đoạn 1905 - 1931 78 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ AN NINH - CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN - MỸ (1874 – 1931) 113 4.1 Đặc điểm quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ giai đoạn 1874 - 1931 113 4.2 Vị trí quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ giai đoạn 1874 - 1931 lịch sử quan hệ Nhật - Mỹ 131 4.3 Tác động quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874 - 1931) 136 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 150 151 PHỤ LỤC 162 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ nói chung thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, riêng giai đoạn 1874 - 1931 dường khoảng trống Có thể nói vừa giai đoạn lề mối quan hệ, vừa ngưỡng cửa kỉ mới, nên có nhiều vấn đề diễn định hình cho quan hệ Nhật - Mỹ đến tận ngày Do đó, triển khai nghiên cứu quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874-1931) mang ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn 1.1 Việc sâu tìm hiểu bối cảnh, nhân tố tác động đến hình thành, phát triển quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874 - 1931), đặc điểm tác động mối quan hệ thân hai chủ thể tình hình trị xu quan hệ quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương khơng có ý nghĩa tích cực việc khảo cứu mà cịn góp phần hiểu lịch sử quan hệ hai nước lịch sử quan hệ quốc tế 1.2 Nghiên cứu quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874 - 1931) giúp hiểu thêm lịch sử Nhật Bản, đặc biệt cách lựa chọn đối tác, đường hướng phát triển, cách tiếp cận hoà nhập với giới người Nhật Bản để hiểu đường mà dân tộc Nhật Bản Đồng thời làm sáng tỏ lịch sử nước Mỹ, tầm nhìn chiến lược, cách tiếp cận giới, hiểu thêm đường riêng nước Mỹ việc tìm kiếm khẳng định quyền lực giới 1.3 Trong lịch sử quan hệ quốc tế thời cận - đại, quan hệ Nhật - Mỹ số cặp quan hệ chủ chốt đóng vai trị quan trọng Lịch sử quan hệ hai nước hình thành từ sớm, giai đoạn 1874 -1931 giữ vai trò đặc biệt Đây thời kỳ diễn biến cố lịch sử to lớn phương diện kinh tế, trị, xã hội hai nước Nhật Bản Mỹ Chỉ vòng gần kỷ (1854 1951), quan hệ Nhật Bản - Mỹ liên tục chuyển biến qua nhiều mức độ khác nhau, từ phụ thuộc chuyển sang đồng minh, từ đối thủ cạnh tranh chuyển sang kẻ thù cuối lại trở thành đồng minh Việc chất kết dính mối quan hệ này, nguyên nhân dẫn đến thay đổi tính chất mối quan hệ, lý khiến hai quốc gia sau nhiều biến cố lớn thấy cần có đồng minh chiến lược điều cần thiết bối cảnh giới có nhiều biến động phức tạp 1.4 Tìm hiểu quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ giai đoạn 1874-1931 sở để hiểu lý giải quan hệ Nhật - Mỹ Cho đến thời điểm này, quan hệ Nhật - Mỹ cặp quan hệ đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng thân hai nước ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong bối cảnh Mỹ định chuyển hướng trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương thập niên đầu kỷ XXI, Nhật Bản Mỹ phải đối phó với khủng hoảng kinh tế năm 2008, trỗi dậy Trung Quốc diễn biến phức tạp môi trường an ninh châu Á Thái Bình Dương khiến cho mối quan hệ đồng minh chiến lược Nhật Bản - Mỹ quan trọng việc theo đuổi lợi ích cốt lõi hai cường quốc 1.5 Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào khu vực giới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nên cần có mơi trường hồ bình, an ninh trì mối quan hệ hữu nghị, hợp tác hiệu với cường quốc giới Nhật Mỹ hai đối tác quan trọng Việt Nam, tìm hiểu lịch sử hai nước, mối quan hệ Nhật - Mỹ khứ giúp hiểu rõ thêm hai cường quốc đóng vai trị lớn vấn đề quốc tế; hiểu vị trí khu vực châu Á - Thái Bình Dương (trong có Việt Nam) chiến lược đối ngoại Nhật Mỹ Qua đó, rút kinh nghiệm tham khảo việc đánh giá tình hình quốc tế, khu vực để xác định, lựa chọn thiết lập quan hệ với đối tượng cụ thể, đặc biệt học hỏi kinh nghiệm hội nhập quốc tế nước lớn Do vậy, việc nghiên cứu quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ không cần thiết cho việc nhận thức lịch sử mà cịn có ý nghĩa thời sâu sắc Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn “Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ (1874-1931)” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ (1874-1931)” 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Hợp tác an ninh - trị quan hệ quốc tế hoạt động chủ thể quan hệ quốc tế nhằm tạo môi trường chung mà bên tham gia hướng đến Dựa lý thuyết đối chiếu với thực tế lịch sử quan hệ Nhật - Mỹ cho thấy vấn đề bật quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ giai đoạn 1874-1931 là: vấn đề Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), Chiến tranh Nga Nhật (1904-1905), cạnh tranh Nhật - Mỹ Hội nghị Washington, vấn đề Mãn Châu (chúng tơi có mở rộng phạm vi nghiên cứu việc đề cập tới yếu tố kinh tế như: tranh chấp đường sắt Mãn Châu, việc thành lập Tập đồn Tài ngân hàng phân tích yếu tố phục vụ cho mục tiêu làm rõ quan hệ an ninh - trị, thực chất vấn đề tranh giành lợi ích, phạm vi ảnh hưởng Nhật Mỹ) Theo lý thuyết Barry Buzan, sau phát triển thành trường phái Copenhagen quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ giai đoạn 1874 - 1931 lên vấn đề người Nhật nhập cư vào Mỹ Những nội dung lựa chọn tìm hiểu luận án trụ cột quan hệ hai nước chi phối chiều hướng phát triển quan hệ hai nước cuối thời cận đại buổi đầu thời đại Về thời gian: lấy mốc năm 1874 làm mốc mở đầu việc nghiên cứu quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ năm Nhật Bản tiến hành xâm lược Đài Loan ủng hộ “ngầm” Mỹ Sự kiện tiêu biểu cho hợp tác lợi dụng lẫn Nhật Mỹ việc thực mục tiêu bành trướng Đông Bắc Á Năm 1931 chọn làm mốc kết thúc ngày 18/9/1931, kiện Mãn Châu bắt đầu Nhật Bản xâm lược Mãn Châu hành động nhằm xoá bỏ Hiệp ước Washington Bằng hành động này, quân đội Nhật Bản vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội Trung Quốc cam kết cường quốc lớn Sau kiện này, Chính phủ Mỹ tuyên bố Nhật Bản khơng cịn đối tác cho ổn định châu Á -Thái Bình Dương Quan hệ Nhật - Mỹ bước sang giai đoạn cạnh tranh khốc liệt Tuy nhiên, hai mốc thời gian phân định máy móc Để làm rõ đề tài, luận án mở rộng nghiên cứu giai đoạn trước sau để có nhìn liên tục logic Trong quan hệ quốc tế khơng có hợp tác hay cạnh tranh đơn thuần, tùy điều kiện lịch sử mà hai mặt “nặng”, “nhẹ” khác Trên sở khảo cứu quan hệ an ninh trị Nhật Mỹ, chọn năm 1905 làm mốc phân chia hai giai đoạn vì: Trong giai đoạn 1874 - 1905, hai nước có nhu cầu hợp tác để vươn lên trở thành cường quốc giới Với Mỹ, Nhật cầu nối, bàn đạp quan trọng để vươn sang lục địa châu Á phát triển hải thương Còn với Nhật, Mỹ chỗ dựa an ninh để chống lại mối đe dọa từ bên ngồi, xa tìm kiếm ủng hộ mặt để cải thiện địa vị trường quốc tế Do giai đoạn 1874 - 1905, Nhật - Mỹ hợp tác, lợi dụng lẫn để thực tham vọng Viễn Đông Thái Bình Dương Thế nhưng, thay đổi quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) Ban đầu, Mỹ ủng hộ Nhật phát động chiến tranh với Nga nhằm xố bỏ sách đóng cửa Mãn Châu Nga, tạo hội cho Mỹ len chân vào nơi Tuy nhiên, kể từ trận chiến Phụng Thiên (20/2 – 10/3/1905), hay nói cách khác từ chiến thắng Nhật trở nên rõ ràng thái độ Mỹ thay đổi Âm mưu Mỹ “nhìn thấy chiến tranh kết thúc với kết Nga Nhật Bản bị khóa chặt bất lợi, nỗ lực chống lại tiếp tục suy yếu” [156] Vì vậy, trình đàm phán, Tổng thống Mỹ - với vai trị hồ giải dẫn dắt theo hướng khơng có lợi cho Nhật Bản Mặc dù vậy, chiến thắng Nhật Bản Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) đưa Nhật trở thành cường quốc chiếm ưu Viễn Đông với ảnh hưởng mở rộng đến Mãn Châu bán đảo Triều Tiên, tạo chuyển biến cán cân quyền lực Đông Á Tham vọng Nhật Bản gia tăng với phát triển tiềm lực kinh tế quốc phòng Cũng giai đoạn 1905 - 1931, Mỹ dần vươn lên trở thành trung tâm cơng nghiệp tài giới, tham vọng mở rộng quyền lợi Thái Bình Dương ngày lớn Với ưu nhiều mặt, Mỹ gây sức ép lên Nhật Bản bắt Nhật phải chấp nhận nhiều nhượng thua thiệt Những xung đột lợi ích việc giành ưu khu vực Nhật Mỹ quy định tính chất chủ yếu quan hệ hai nước giai đoạn cạnh tranh, kiềm chế lẫn Về khơng gian: Quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874 -1931) chịu chi phối nhiều yếu tố, có vấn đề xảy khu vực Đông Bắc Á (Đài Loan, Triều Tiên, Trung Quốc) Vì chúng tơi đề cập đến quan hệ Nhật - Mỹ khu vực Đơng Bắc Á vào thời điểm có liên quan 2.3 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Làm rõ vai trị, vị trí, mức độ nhân tố tác động đến vận động, phát triển quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874-1931) - Làm rõ vấn đề quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874-1931) thơng qua việc sâu phân tích kiện tiêu biểu - Đưa nhận xét, đánh giá quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874-1931) Các nguồn tài liệu Nguồn tài liệu sử dụng luận án bao gồm: - Tài liệu gốc: hiệp ước kí kết Nhật Bản Mỹ; nghị định, công hàm trao đổi hai bên; báo cáo bộ, ngành gửi Ngoại trưởng hai nước; thư nhà lãnh đạo cấp cao hai nước khai thác từ nguồn lưu trữ Bộ ngoại giao Mỹ, trang web Thư viện Quốc hội Nhật Bản, qua tư liệu gốc in cơng trình tuyển chọn - Các cơng trình chun khảo có nội dung phản ánh trực tiếp quan hệ Nhật - Mỹ - Các báo khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố tạp chí khoa học nước nước - Các trang web Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic Với phương pháp này, mối quan hệ an ninh- trị Nhật - Mỹ tái thơng qua việc phân tích kiện lịch sử cụ thể, giai đoạn theo logic mang tính liên kết Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh để giải vấn đề mà đề tài đặt Đóng góp luận án Giải nhiệm vụ đặt ra, Luận án có đóng góp sau: - Luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu có hệ thống quan hệ Nhật - Mỹ lĩnh vực an ninh - trị giai đoạn 1874-1931, góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu quan hệ Nhật - Mỹ cuối thời cận đại đầu thời đại; Bổ sung, cập nhật tư liệu cho giảng dạy, nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế nói chung quan hệ Nhật - Mỹ nói riêng - Dựng lại tranh quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ (1874-1931) với nét đặc thù, tác động nhân tố cụ thể - Luận án đặc điểm, vị trí, ảnh hưởng tác động quan hệ an ninh trị Nhật - Mỹ (1874-1931) tới hai chủ thể Nhật, Mỹ tình hình khu vực Đơng Bắc Á giới; rút kinh nghiệm lịch sử hữu ích cho Việt Nam thực tiễn hoạt động đối ngoại 6 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Chương 2: Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1874-1905 Chương 3: Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1905-1931 Chương 4: Một số nhận xét quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ (1874-1931) 256 Page 259 SECTION II REPLACEMENT AND SCRAPPING OF CAPITAL SHIPS UNITED STATES US_TABL.HTM (Netscape Friendly) US Replacement Table (Flat ASCII) Page 260 SECTION II REPLACEMENT AND SCRAPPING OF CAPITAL SHIPS BRITISH EMPIRE Great Britain Replacement Table (Netscape Friendly) Great Britain Replacement Table(Flat ASCII) Page 261 SECTION II REPLACEMENT AND SCRAPPING OF CAPITAL SHIPS FRANCE France Replacement Table (Netscape Friendly) France Replacement Table(Flat ASCII) 257 Page 262 SECTION II REPLACEMENT AND SCRAPPING OF CAPITAL SHIPS ITALY Italy Replacement Table (Netscape Friendly) Italy Replacement Table(Flat ASCII) Page 263 SECTION II REPLACEMENT AND SCRAPPING OF CAPITAL SHIPS JAPAN Japan Replacement Table (Netscape Friendly) Japan Replacement Table(Flat ASCII) NOTE APPLICABLE TO ALL THE TABLES IN SECTION II The order above prescribed in which ships are to be scrapped is in accordance with their age It is understood that when replacement begins according to the above tables the order of scrapping in the case of the ships of each of the Contracting Powers may be varied at its option; provided, however, that such Power shall scrap in each year the number of ships above stated PART 4.-Definitions For the purposes of the present Treaty, the following expressions are to be understood in the sense defined in this Part 258 Page 264 CAPITAL SHIP A capital ship, in the case of ships hereafter built, is defined as a vessel of war, not an aircraft carrier, whose displacement exceeds 10,000 tons (10,160 metric tons) standard displacement, or which carries a gun with a calibre exceeding inches (203 millimetres) AIRCRAFT CARRIER An aircraft carrier is defined as a vessel of war with a displacement in excess of 10,000 tons (10,160 metric tons) standard displacement designed for the specific and exclusive purpose of carrying aircraft It must be so constructed that aircraft can be launched therefrom and landed thereon, and not designed and constructed for carrying a more powerful armament than that allowed to it under Article IX or Article X as the case may be STANDARD DISPLACEMENT The standard displacement of a ship is the displacement of the ship complete, fully manned, engined, and equipped ready for sea, including all armament and ammunition, equipment, outfit, provisions and fresh water for crew, miscellaneous stores and implements of every description that are intended to be carried in war, but without fuel or reserve feed water on board The word "ton" in the present Treaty, except in the expression "metric tons", shall be understood to mean the ton of 2240 pounds (1016 kilos) Vessels now completed shall retain their present ratings of displacement tonnage in accordance with their national system of measurement However, a Power expressing displacement in metric tons shall be considered for the application of the present Treaty as owning only the equivalent displacement in tons of 2240 pounds A vessel completed hereafter shall be rated at its displacement tonnage when in the standard condition defined herein 259 CHAPTER III.-MISCELLANEOUS PROVISIONS Article XXI If during the term of the present Treaty the requirements of the national security of any Contracting Power in respect of naval defence are, in the opinion of that Power, materially affected by any change of circumstances, the Contracting Powers will, at the request of such Power, meet in conference with a view to the reconsideration of the provisions of the Treaty and its amendment by mutual agreement Page 265 In view of possible technical and scientific developments, the United States, after consultation with the other Contracting Powers, shall arrange for a conference of all the Contracting Powers which shall convene as soon as possible after the expiration of eight years from the coming into force of the present Treaty to consider what changes, if any, in the Treaty may be necessary to meet such developments Article XXII Whenever any Contracting Power shall become engaged in a war which in its opinion affects the naval defence of its national security, such Power may after notice to the other Contracting Powers suspend for the period of hostilities its obligations under the present Treaty other than those under Articles XIII and XVII, provided that such Power shall notify the other Contracting Powers that the emergency is of such a character as to require such suspension The remaining Contracting Powers shall in such case consult together with a view to agreement as to what temporary modifications if any should be made in the Treaty as between themselves Should such consultation not produce agreement, duly made in accordance with the constitutional methods of the respective Powers, any one of said Contracting Powers may, by giving notice to the other Contracting Powers, suspend 260 for the period of hostilities its obligations under the present Treaty, other than those under Articles XIII and XVII On the cessation of hostilities the Contracting Powers will meet in conference to consider what modifications, if any, should be made in the provisions of the present Treaty Article XXIII The present Treaty shall remain in force until December 31st, 1936, and in case none of the Contracting Powers shall have given notice two years before that date of its intention to terminate the treaty, it shall continue in force until the expiration of two years from the date on which notice of termination shall be given by one of the Contracting Powers, whereupon the Treaty shall terminate as regards all the Contracting Powers Such notice shall be communicated in writing to the Government of the United States, which shall immediately transmit a certified copy of the notification to the other Powers and inform them of the date on which it was received The notice shall be deemed to have been given and shall take effect on that date In the event of notice of termination being given by the Government of the United States, such notice shall be given to the diplomatic representatives at Washington of the other Contracting Powers, and the notice shall be deemed to have been given Page 266 and shall take effect on the date of the communication made to the said diplomatic representatives Within one year of the date on which a notice of termination by any Power has taken effect, all the Contracting Powers shall meet in conference Article XXIV The present Treaty shall be ratified by the Contracting Powers in accordance with their respective constitutional methods and shall take effect on the date of the deposit of all the ratifications, which shall take place at Washington as soon as possible The 261 Government of the United States will transmit to the other Contracting Powers a certified copy of the procès-verbal of the deposit of ratifications The present Treaty, of which the French and English texts are both authentic, shall remain deposited in the archives of the Government of the United States, and duly certified copies thereof shall be transmitted by that Government to the other Contracting Powers IN FAITH WHEREOF the above-named Plenipotentiaries have signed the present Treaty DONE at the City of Washington the sixth day of February, One Thousand Nine Hundred and Twenty-Two [SEAL] CHARLES EVANS HUGHES [SEAL] HENRY CABOT LODGE [SEAL] OSCAR W UNDERWOOD [SEAL] ELIHU ROOT [SEAL] ARTHUR JAMES BALFOUR [SEAL] LEE OF FAREHAM [SEAL] A C GEDDES R L BORDEN [SEAL] G F PEARCE [SEAL] JOHN W SALMOND [SEAL] ARTHUR JAMES BALFOUR [SEAL] V S SRINIVASA SASTRI [SEAL] A SARRAUT [SEAL] JUSSERAND [SEAL] CARLO SCHANZER [SEAL] V ROLANDI RICCI [SEAL] LUIGI ALBERTINI [SEAL] T KATO [SEAL] K SHIDEHARA [SEAL] M HANIHARA [SEAL] 262 Treaty Series No 723 Treaty between the United States of America, Belgium, the British Empire, China, France, Italy, Japan, the Netherlands, and Portugal, Signed at Washington February 6, 1922 [1] The United States of America, Belgium, the British Empire, China, France, Italy, Japan, the Netherlands and Portugal: Desiring to adopt a policy designed to stabilize conditions in the Far East, to safeguard the rights and interests of China, and to promote intercourse between China and the other Powers upon the basis of equality of opportunity; Have resolved to conclude a treaty for that purpose and to that end have appointed as their respective Plenipotentiaries; The President of the United States of America: Charles Evans Hughes, Henry Cabot Lodge, Oscar W Underwood, Elihu Root, citizens of the United States; His Majesty the King of the Belgians: Baron de Cartier de Marchienne, Commander of the Order of Leopold and of the Order of the Crown, His Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary at Washington; His Majesty the King of the United Kingdom of Great Britain and Ireland and of the British Dominions beyond the Seas, Emperor of India: The Right Honourable Arthur James Balfour, O M., M P., Lord 263 President of His Privy Council; The Right Honourable Baron Lee of Fareham, G B E., K C B., First Lord of His Admiralty; The Right Honourable Sir Auckland Campbell Geddes, K C B., His Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary to the United States of America; and for the Dominion of Canada: The Right Honourable Sir Robert Laird Borden, G C M G., K C for the Commonwealth of Australia: Senator the Right Honourable George Foster Pearce, Minister for Home and Territories; for the Dominion of New Zealand: The Honourable Sir John William Salmond, K C., Judge of the Supreme Court of New Zealand; for the Union of South Africa: The Right Honourable Arthur James Balfour, O M., M P.; for India: The Right Honourable Valingman Sankaranarayana Srinivasa Sastri, Member of the Indian Council of State; The President of the Republic of China: Mr Sao-Ke Alfred Sze, Envoy Extraordinary and Minister Plenipotentiary at Washington; Mr V K Wellington Koo, Envoy Extraordinary and Minister Plenipotentiary at London; Mr Chung-Hui Wang, former Minister of Justice 264 The President of the French Republic: Mr Albert Sarraut, Deputy, Minister of the Colonies; Mr Jules J Jusserand, Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary to the United States of America, Grand Cross of the National Order of the Legion of Honour; His Majesty the King of Italy: The Honourable Carlo Schanzer, Senator of the Kingdom; The Honourable Vittorio Rolandi Ricci, Senator of the Kingdom, His Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary at Washington; The Honourable Luigi Albertini, Senator of the Kingdom; His Majesty the Emperor of Japan: Baron Tomosaburo Kato, Minister for the Navy, Junii, a member of the First Class of the Imperial Order of the Grand Cordon of the Rising Sun with the Paulownia Flower; Baron Kijuro Shidehara, His Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary at Washington, Joshii, a member of the First Class of the Imperial Order of the Rising Sun; Mr Masanao Hanihara, Vice Minister for Foreign Affairs, Jushii, a member of the Second Class of the Imperial Order of the Rising Sun; Her Majesty the Queen of The Netherlands: Jonkheer Frans Beelaerts van Blokland, Her Envoy Extraordinary and Minister Plenipotentiary; Jonkheer Willem Hendrik de Beaufort, Minister Plenipotentiary, Charge d'Affaires at Washington; The President of the Portuguese Republic: Mr Jose Francisco de Horta Machado da Franca, Viscount d'Alte, Envoy Extraordinary and Minister Plenipotentiary at Washington; 265 Mr Ernesto Julio de Carvalho e Vasconcellos, Captain of the Portuguese Navy, Technical Director of the Colonial Office Who, having communicated to each other their full powers, found to be in good and due form, have agreed as follows: ARTICLE I The Contracting Powers, other than China, agree: (1) To respect the sovereignty, the independence, and the territorial and administrative integrity of China; (2) To provide the fullest and most unembarrassed opportunity to China to develop and maintain for herself an effective and stable government; (3) To use their influence for the purpose of effectually establishing and maintaining the principle of equal opportunity for the commerce and industry of all nations throughout the territory of China; (4) To refrain from taking advantage of conditions in China in order to seek special rights or privileges which would abridge the rights of subjects or citizens of friendly States,[2] and from countenancing action inimical to the security of such States ARTICLE II The Contracting Powers agree not to enter into any treaty, agreement, arrangement, or understanding, either with one another, or, individually or collectively, with any Power or Powers, which would infringe or impair the principles stated in Article I ARTICLE III With a view to applying more effectually the principles of the Open Door or equality of opportunity in China for the trade and industry of all nations, the Contracting Powers, other than China, agree that they will not seek, nor support their respective nationals in seeking(a) any arrangement which might purport to establish in favour of their interests any 266 general superiority of rights with respect to commercial or economic development in any designated region of China; (b) any such monopoly or preference as would deprive the nationals of any other Power of the right of undertaking any legitimate trade or industry in China, or of participating with the Chinese Government, or with any local authority, in any category of public enterprise, or which by reason of its scope, duration or geographical extent is calculated to frustrate the practical application of the principle of equal opportunity It is understood that the foregoing stipulations of this Article are not to be so construed as to prohibit the acquisition of such properties or rights as may be necessary to the conduct of a particular commercial, industrial, or financial undertaking or to the encouragement of invention and research China undertakes to be guided by the principles stated in the foregoing stipulations of this Article in dealing with applications for economic rights and privileges from Governments and nationals of all foreign countries, whether parties to the present Treaty or not ARTICLE IV The Contracting Powers agree not to support any agreements by their respective nationals with each other designed to create Spheres of Influence or to provide for the enjoyment of mutually exclusive opportunities in designated parts of Chinese territory ARTICLE V China agrees that, throughout the whole of the railways in China, she will not exercise or permit unfair ,discrimination of any kind In particular there shall be no discrimination whatever, direct or indirect, in respect of charges or of facilities on the ground of the nationality of passengers or the countries from which or to which they are proceeding, or the origin or ownership of goods or the country from which or to which they are consigned, or the nationality or ownership of the ship or other means 267 of conveying such passengers or goods before or after their transport on the Chinese Railways The Contracting Powers, other than China, assume a corresponding obligation in respect of any of the aforesaid railways over which they or their nationals are in a position to exercise any control in virtue of any concession, special agreement or otherwise ARTICLE VI The Contracting Powers, other than China, agree fully to respect China's rights as a neutral in time of war to which China is not a party; and China declares that when she is a neutral she will observe the obligations of neutrality ARTICLE VII The Contracting Powers agree that, whenever a situation arises which in the opinion of any one of them involves the application of the stipulations of the present Treaty, and renders desirable discussion of such application, there shall be full and frank communication between the Contracting Powers concerned ARTICLE VIII Powers not signatory to the present Treaty, which have Governments recognized by the Signatory Powers and which have treaty relations with China, shall be invited to adhere to the present Treaty To this end the Government of the United States will make the necessary communications to nonsignatory Powers and will inform the Contracting Powers of the replies received Adherence by any Power shall become effective on receipt of notice thereof by the Government of the United States ARTICLE IX The present Treaty shall be ratified by the Contracting Powers in accordance with their respective constitutional methods and shall take effect on the date of the deposit of all the ratificationsn which shall take place at Washington as soon as possible The Government of the United States will transmit to the other Contracting Powers a certified copy of the procès-verbal of the deposit of ratifications 268 The present Treaty of which the French and English texts are both authentic, shall remain deposited in the archives of the Government of the United States, and duly certified copies thereof shall be transmitted by that Government to the other Contracting Powers IN FAITH WHEREOF the above-named Plenipotentiaries have signed the present Treaty DONE at the City of Washington the Sixth day of February One Thousand Nine Hundred and Twenty-Two CHARLES EVANS HUGHES [SEAL] HENRY CABOT LODGE [SEAL] OSCAR W UNDERWOOD [SEAL] ELIHU ROOT [SEAL] BARON DE CARTIER DE MARCHIENNE [SEAL] ARTHUR JAMES BALFOUR LEE OF FAREHAM [SEAL] [SEAL] A C GEDDES [SEAL] R L BORDEN [SEAL] G F PEARCE [SEAL] JOHN W SALMOND ARTHUR JAMES BALFOUR V S SRINIVASA SASTRI [SEAL] SAO-KE ALFRED SZE [SEAL] V K WELLINGTON KOO [SEAL] CHING-HUI WANG [SEAL] A SARRAUT [SEAL] JUSSERAND [SEAL] CARLO SCHANZER [SEAL] V ROLANDI RICCI [SEAL] [SEAL] [SEAL] 269 [SEAL] LUIGI ALBERTINI T KATO [SEAL] K SHIDEHARA [SEAL] M HANIHARA [SEAL] BEELAERTS VAN BLOKLAND W DE BEAUFORT ALTE [SEAL] [SEAL] [SEAL] ERNESTO DE VASCONCELLOS [SEAL] [1]In English and French; French text not printed Ratification advised by the Senate, Mar 30, 1922; ratified by the President, June 9, 1923; instruments of ratification deposited at Washington, Aug 5, 1925; proclaimed, Aug 5, 1925 [2]An explanation of the drafting of this passage was given by Mr Hughes during a conversation on Apr 4, 1932, with Mr Henry L Stimson, then Secretary of State, and is recorded by Mr Stimson in part as follows: "Root drafted the Nine Power Treaty In the course of that Hughes produced the secret promise made by Japan as part of the Lansing-Ishii arrangement that she would not interfere with other nations in China and without saying anything to anybody this secret agreement was put into the Root draft It became verbatim the corresponding obligation in the Nine Power Treaty." (File no 500.A4d/240 1/2) Papers relating to the cancellation of the Lansing-Ishii Agreement are printed http://www.ibiblio.org/pha/policy/pre-war/9_power.html