1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra giữa học kì ii

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 356,33 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Ngoài ra, ranh giới thói xấu đức tốt sợi tóc Ví dụ thói ngạo mạn lịng dũng cảm Thói lỗ mãn tính cương trực Thói ngoan cố lịng thành thực Tính nơng nhanh nhạy Tố chất gốc tự khơng phải xấu Tuy vậy, có thứ, tố chất gốc xấu, đâu, dù mức độ nhằm mục đích sao, thói xấu Thứ tham lam Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh lòng Tham vọng khiến người ta lập mưu tính kế hãm hại người khác nhằm thoả mãn ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh Vì kẻ ơm ấp lịng tham khơng đóng góp mà phá hoại hạnh phúc xã hội Ghen ghét, lường gạt, giả dối thói mà người ta thường gọi lừa đảo bịp bợm Đây thói đê tiện Nhưng khơng phải ngun nhân đẻ tham lam Ngược lại, phải thấy tham lam sản sinh thói đê tiện Tham lam nguồn gốc thói xấu Có thể nói: Khơng có thói xấu người mà lại không xuất phát từ tham lam Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát từ tham lam mà Từ hành vi thụt, mật đàm, mưu mô việc lôi kéo bè cánh, ám sát, loạn tất phát sinh từ tham lam Trên phạm vi quốc gia, tai hoạ lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân Khi lợi ích cơng biến thành lợi ích riêng nhóm người (Fukuzawa Yukichi, “Tham lam” người khác nguồn gốc thói xấu in Khuyến học, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Nhà xuất Dân trí) Thực yêu cầu: Câu 1: Ở văn cho ta thấy kẻ ơm ấp lịng tham có đem lợi ích cho xã hội khơng? (Biết) A Có B Khơng Câu 2: Trong câu “Khơng có thói xấu người mà lại khơng xuất phát từ tham lam.” có phó từ? (Biết) A phó từ B phó từ C phó từ D phó từ Câu 3: Trong câu “Trên phạm vi quốc gia, tai hoạ lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân.” có trạng ngữ khơng? (Biết) A Có B Khơng Câu 4: Đoạn văn: “Tham lam nguồn gốc thói xấu Có thể nói: Khơng có thói xấu người mà lại khơng xuất phát từ tham lam.” Sử dụng phép liên kết nào? (Hiểu) A Phép trái nghĩa B Phép C Phép lặp D Khơng có phép liên kết Câu 5: Câu sau: “Ngồi ra, ranh giới thói xấu đức tốt sợi tóc”, có số từ? (Biết) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 6: Trong văn trên, hành vi kẻ tham lam thể qua đâu? (Biết) A Mưu mơ, gian dối,lừa đảo, thường xun khơng nói thật B Thậm thụt, mật đàm, mưu mô việc lôi kéo bè cánh, ám sát, loạn C Thường lấy đồ người khác họ khơng để ý làm riêng cho D Hay kết bè phái để chia rẽ, kéo cánh, làm việc trái với lương tâm Câu 7: Vấn đề bàn luận văn gì? (Hiểu) A Bàn lịng nhân B Bàn tính trung thực C Bàn lịng khiêm tốn D Bàn tính tham lam Câu 8: Đoạn văn: “Ngoài ra, ranh giới thói xấu đức tốt sợi tóc Ví dụ thói ngạo mạn lịng dũng cảm Thói lỗ mãn tính cương trực Thói ngoan cố lịng thành thực Tính nơng nhanh nhạy Tố chất gốc tự khơng phải xấu.” Tác giả dùng phép lập luận nào? (Hiểu) A Giải thích B Đối chiếu C So sánh D Phản đề Câu 9: Qua văn em rút học cho thân? (Vận dụng) Câu 10: Em có đồng ý với suy nghĩ tác giả: “Trên phạm vi quốc gia, tai hoạ lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân.” Khơng? Vì sao? (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn bàn vấn đề đời sống mà em quan tâm (Vận dụng cao) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 10 II C A C A B D B Hs nêu học phù hợp cho thân HS nêu ý kiến cho phù hợp Lí giải hợp lí (Phù hợp với chuẩn mực đạo đức) VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề: suy nghĩ cá nhân tượng vấn đề mà em quan tâm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; sau số gợi ý: a Nêu vấn đề b Giải vấn đề - Thực trạng vấn đề - Tác hại vấn đề - Nguyên nhân vấn đề - Một số giải pháp c Kết thúc vấn đề d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: HS đưa học cho thân, cách nhìn nhận vấn đề 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 ĐỀ 2: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian không mua Thế biết vàng có thời gian vơ giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, khơng lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học không giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc khơng kịp (Theo Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2007, tr 36-37) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Văn “Thời gian vàng” thuộc loại văn nào? Biết – CB2 A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn tự D Văn thuyết minh Câu 2: Trong văn người viết đưa ý kiến để nêu lên giá trị thời gian? Biết – CB1 A B C D Câu 3: Nhận định khơng nói văn “Thời gian vàng” bàn vấn đề đời sống? Biết -CB2 A Bài viết ngắn gọn súc tích, thể rõ tình cảm người viết B Người viết thể rõ ý kiến dối với vấn đề cần bàn bạc C Trình bày ý kiến, lí lẽ, chứng cụ thể D Ý kiến, lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí Câu 4: Từ ngữ in đậm đoạn văn sử dung theo hình thức liên kết nào? Hiểu – CB7 “Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá.” A Phép B Phép lặp C Phép liên tưởng D Phép nối Câu 5: “Bữa đực, bữa cái” văn có nghĩa là? Hiểu– CB7 A.Bữa học bữa nghỉ B Học tập chăm chỉ, C Kiên trì học tập D Chịu khó học tập Câu 6: Nội dung văn gì? Hiểu – CB4 A Khẳng định giá trị vàng người B Khẳng định giá trị thời gian người C Phải biết tận dụng thời gian công việc D Ý nghĩa thời gian kinh doanh, sản xuất Câu 7: Xác định phép lập luận văn Hiểu –CB5 A Phép lập luận chứng minh, giải thích B Trình bày khái niệm nêu ví dụ C Phép liệt kê đưa số liệu D Phép lập luận phân tích chứng minh Câu 8: Ý nói “giá trị thời gian sống” từ văn trên? Hiểu – CB5 A Biết nắm thời cơ, thời thất bại B Sự sống người vô giá, phải biết trân trọng C Kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết D Phải kiên trì, nhẫn nại thành công Câu 9: Em tâm đắc thơng điệp nhất? Vì sao? Vận dụng – CB9 Câu 10 Qua văn em rút học việc sử dụng thời gian? (Vận dụng – CB8) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn nghị luận (khoảng 400 chữ) vấn đề đời sống mà em quan tâm (Vận dụng cao) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU B C A D A B D C Học sinh chọn lý giải giá trị thời gian mà thân tâm đắc phải lý luận cho có tính thuyết phục 10 HS nêu 02 học rút việc sử dụng thời gian: Gợi ý: - Cần sử dụng thời gian cách hợp lí, có kế hoạch cho việc - Khơng nên lãng phí thời gian thời gian qua lấy lại II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề: viết văn vấn đề đời sống mà em quan tâm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; sau số gợi ý: - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận - Triển khai vấn đề nghị luận - Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp, học… 2.5 - Khẳng định lại ý kiến, nêu học nhận thức phương hướng hành động d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo 0,5 ĐỀ 3: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… Cuối ơng định: lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên Thế ơng nhờ vài người hàng xóm sang giúp Họ xúc đất đổ vào giếng Ngay từ đầu, lừa hiểu chuyện xảy kêu la thảm thiết Nhưng sau lừa trở nên im lặng Sau vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng vô sửng sốt Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao Chỉ lúc sau người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy ngồi (Con lừa bác nông dân TruyenDanGian.Com.) Câu Truyện Con lừa bác nông dân thuộc thể loại nào? A Truyện thần thoại B Truyện ngụ ngôn C Truyền thuyết D Truyện cổ tích Câu Trong đoạn lừa rơi vào hồn cảnh (tình huống) nào? A Con lừa sẩy chân rơi xuống giếng B Đang làm việc quanh giếng C Con lừa bị ông chủ hàng xóm xúc đất đổ vào người D Con lừa xuất miệng giếng Câu Khi lừa bị ngã, bác nơng dân làm gì? A Ra sức kéo lừa lên B Động viên trị chuyện với lừa C Ơng nhờ người hàng xóm xúc đất đổ vào giếng D Ơng nhờ hàng xóm giúp sức kéo lừa lên Câu Dấu ba chấm câu sau có tác dụng ? Một ngày nọ, lừa ơng chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… A Cho biết vật, tượng chưa liệt kê hết B Thể lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng C Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, thường có sắc thái hài hước, châm biếm D Thể bất ngờ Câu Vì bác nơng dân định chơn sống lừa? A.Vì ông thấy phải nhiều công sức để kéo lừa lên B Vì ơng khơng thích lừa C Ơng nghĩ lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên D Ông không muốn người phải nghe tiếng kêu la lừa Câu Theo em, “xẻng đất” văn tượng trưng cho điều gì? A Những nặng nhọc, mệt mỏi B Những thử thách, khó khăn sống C Là hình ảnh lao động D Là chơn vùi, áp Câu Vì lừa lại thoát khỏi giếng? A Ông chủ cứu lừa B Chú biết giũ đất cát người để không bị chôn vùi C Chú lừa giẫm lên chỗ đất cát có sẵn giếng để thoát D Chú liên tục đứng ngày cao chỗ cát ông chủ đổ xuống để Câu Dịng đây, thể tính cách lừa? A Nhút nhát, sợ chết B Bình tĩnh, khơn ngoan, thơng minh C Yếu đuối D Nóng vội dũng cảm Câu Hãy khác định người nông dân lừa? Câu 10 Bài học tâm đắc mà em rút từ câu chuyện? II VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Sống trải nghiệm lối sống cần thiết cho giới trẻ hôm nay” Em viết văn bày tỏ quan điểm ý kiến trên? - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 II A C A C B D B - HS nêu : - Người nông dân: Lúc đầu định giúp lừa khỏi giếng, sau nghĩ lừa già giếng cần lấp Vì thế, nhanh chóng bng xi, bỏ - Con lừa: Lúc đầu kêu la thảm thiết muốn khỏi giếng khơn ngoan, dùng xẻng đất muốn vùi lấp để tự giúp khỏi giếng 10 Bài học rút ra: VD: Trong hồn cảnh (khó khăn, thử thách sông), hi vọng, dũng cảm, nỗ lực đem đến cho sức mạnh vì: Hi vọng giúp có tinh thần lạc quan, xóa mệt mỏi Giúp tìm cách giải quyết, động lực giúp vượt quan khó khăn, thử thách… Hoặc: Sự ứng biến hoàn cảnh… VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận b Xác định yêu cầu đề Viết văn nghị luận trình bày quan điểm trải nghiệm cần thiết cho giới trẻ hôm c Yêu cầu văn nghị luận HS trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Giải thích khái niệm trải nghiệm gì? (Là tự trải qua để có hiểu biết, kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức vốn sống) - Bình luận chứng minh vai trò, ý nghĩa cần thiết trải nghiệm sống người đặc biệt tuổi trẻ (Hiểu biết, kinh nghiệm, có cách nghĩ, cách sống tích cực, biết u thương, quan tâm chia sẻ Trải nghiệm giúp thân khám phá để có định đắn, sáng suốt ; Giúp người sáng tạo, biết cách vượt qua khó khăn, có lĩnh, nghị lực (dẫn chứng) ) - Chỉ tác hại lối sống thụ động, ỷ lại, nhàm chán, vơ ích, đắm chìm giới ảo (game), tệ nạn - Bài học rút ra: Vai trò to lớn, cần thiết, có lối sống tích cực, có trải nghiệm để thân trưởng thành, sống đẹp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 0,5 2.5 - Đánh giá, khẳng định tính đắn vấn đề nghị luận d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí 0,25 lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến cách thuyết phục ĐỀ 4: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/ Nhận biết đơn vị kiến thức TNK T Q L Đọc Truyện hiểu ngụ ngôn Truyện khoa học viễn tưởng Viết Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện 1* lịch sử Nghị luận vấn đề đời sống Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 25 55% TNK Q T L TNK Q T L Vận dụng cao TNK T Q L 0 0 1* 1* 1* 15 30% 15 35% 45% 35 10% 10 Thông hiểu Vận dụng Tổn g % điểm 60 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 40 100 TT Chươn g/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Nhậ Vận g Vận n dụng hiểu dụng biết cao Nhận biết: 4TN - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngụ ngôn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3TL 3TN

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:24

w