Chương 7 bài 2 môn toán khối 8 chân trời sáng tạo

10 0 0
Chương 7   bài 2   môn toán   khối 8   chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG ĐỊNH LÝ THALÈS Bài ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Mơn học/Hoạt động giáo dục: Tốn - HH: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Mô tả định nghĩa đường trung bình tam giác - Giải thích tính chất đường trung bình tam giác (đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh đó) - Biết vận dụng tính chất đường trung bình tam giác giải toán giải số vấn đề thực tế Về lực a Năng lực chung -Tự chủ tự học: Chủ động nghiên cứu thơng tin SGK -Giao tiếp hợp tác: Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng -Giải vấn đề sáng tạo b Năng lực toán học - Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa toán học, giao tiếp toán học Về phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ; biết tích hợp tốn học sống, tích hợp mơn học khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng Học sinh: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp HS có hội trải nghiệm, thảo luận tình xuất đường trung bình tính khoảng cách thực tế b Nội dung: HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK - 52 c Sản phẩm học tập: Dự đoán HS khoảng cách hai điểm B C d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS đưa dự đoán độ dài - GV: Trong sống, thường có BC khoảng cách khơng đo trực tiếp, người ta sử dụng cách đo gián tiếp, hình để đo BC người ta đo cạnh DE Như đo DE 45m BC bao nhiêu? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận dự đoán HS, HS tự đánh giá – sai sau học xong Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Đường trung bình tam giác 2.1.1 Hoạt động khám phá 1: a Mục đích: Giúp HS có hội khám phá định nghĩa đường trung bình tam giác b Nội dung: - HS thực HĐ1 theo hướng dẫn GV c Sản phẩm: - HS hoàn thành hoạt động khám phá theo hướng dẫn GV - HS biết khái niệm đường trung bình tam giác d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đường trung bình tam giác - GV yêu cầu HS thực HĐ1 HS trả lời HĐ1: Bước 2: Thực nhiệm vụ: MN ∥ BC  - HS thực theo hướng dẫn GV: HS dựa vào định lý Thalès để chứng minh AM AN   AB AC Vậy N trung điểm AC Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS lên bảng chứng minh, HS bên quan sát nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét câu trả lời HS nêu kết luận kiến thức: Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ qua trung điểm cạnh thứ Từ hoạt động trên, GV tổng kết kiến thức trọng tâm – định nghĩa đường trung bình tam giác: Đường trung bình HS ghi định nghĩa vào vở: Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ qua trung điểm cạnh thứ Đường trung bình tam giác đường thẳng nối hai cạnh tam giác tam giác đường thẳng nối hai cạnh tam giác Hoạt động ví dụ: Cho học sinh thực VD1 - SGK 2.1.2 Hoạt động thực hành 1: a Mục đích: HS thực hành tìm độ dài đường trung bình để rèn luyện kĩ theo yêu cầu cần đạt b Nội dung: - HS thực thực hành theo hướng dẫn GV c Sản phẩm: - HS hoàn thành thực hành vào d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đường trung bình tam giác - GV yêu cầu HS thực Thực hành HS trả lời Thực hành 1: Bước 2: Thực nhiệm vụ:   Vì OMN OPQ (gt) nên MN ∥ PQ (hai - HS thực theo hướng dẫn GV góc đồng vị nhau) Bước 3: Báo cáo, thảo luận { ¿ M trung điểmOP - Một HS lên bảng chứng minh, HS bên Suy N trung điểm OQ quan sát nhận xét Vậy NQ = ON = (đvđd) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét câu trả lời HS 2.1.3 Hoạt động Vận dụng 1: a Mục đích: HS có hội vận dụng kiến thức vừa học để nhận biết đường trung bình tam giác b Nội dung: - HS làm việc theo nhóm thực Vận dụng theo hướng dẫn GV c Sản phẩm: - HS hoàn thành thực hành vào d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đường trung bình tam giác - GV yêu cầu HS thực vận dụng theo HS trả lời Vận dụng 1: nhóm Ta có: AC ⊥ AB Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm thực theo hướng dẫn GV - Các nhóm trình bày làm vào bảng nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận {MN ⊥ AB Suy MN ∥ AC Theo định lý Thalès ta có BN BM  1 NC AM Suy NB = NC hay N trung điểm BC - Nhóm thực nhanh báo cáo kết Vì M N trung điểm trước lớp, nhóm cịn lại quan sát, AB BC nên MN đường trung nhận xét bình tam giác ABC Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét câu trả lời nhóm HS trình bày lại Vận dụng vào 2.2 Tính chất đường trung bình 2.2.1 Hoạt động khám phá 2: a Mục đích: Giúp HS khám phá tính chất đường trung bình cách áp dụng định lý Thalès b Nội dung: - HS thực HĐ2 theo hướng dẫn GV c Sản phẩm: - HS hoàn thành hoạt động khám phá theo hướng dẫn GV - HS biết tính chất đường trung bình tam giác d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tính chất đường trung bình - GV u cầu HS thực HĐ2 HS trả lời HĐ2: Bước 2: Thực nhiệm vụ: AM AN  ;  a AB AC - HS thực theo hướng dẫn GV: HS dựa vào định lý Thalès để làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Ba HS lên bảng giải câu a, b, c, HS bên quan sát nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Đánh giá câu trả lời HS nêu kết luận kiến thức: Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh AM AN  b Ta có: AB AC suy MN ∥ BC (định lý Thalès đảo) c Xét tam giác ABC Ta có: MN ∥ BC AM AN MN    Suy AB AC BC (hệ định lý Thalès) HS ghi tính chất vào vở: Đường trung bình tam giác HS đọc hiểu VD2 song song với cạnh thứ ba nửa cạnh 2.2.2 Hoạt động thực hành 2: a Mục đích: HS thực hành vận dụng tính chất đường trung bình để rèn luyện kĩ theo yêu cầu cần đạt b Nội dung: - HS thực thực hành theo hướng dẫn GV c Sản phẩm: - HS hoàn thành thực hành vào d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Tính chất đường trung bình - GV yêu cầu HS thực Thực hành HS trả lời Thực hành 2: Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS trả lời yêu cầu vào theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trả lời độ dài đoạn thẳng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét câu trả lời HS + D trung điểm JK Suy DJ  JK 10  5 cm 2 (tính chất trung điểm) + E làtrung điểm JL, F làtrung điểm KL Suy EF đường trung bình tam giác JKL EF  JK 10  5 cm 2 (tính chất đường trung bình) + E trung điểm JL Suy JL=2 EL=2.3,7=7,4 cm D trung điểm JK , F trung điểm KL Suy DF đường trung bình tam giác JKL DF  JL 7,  3, cm 2 (tính chất đường trung bình) +Dlàtrung điểm JK , E làtrung điểm JL Suy DE đường trung bình tam giác JKL Suy DE  KL  KL 2 DE 2.6,5 13 cm 2.2.3 Hoạt động Vận dụng 2: a Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để tính khoảng cách điểm B C hoạt động khởi động c Sản phẩm: - HS hoàn thành thực hành vào d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tính chất đường trung bình - GV yêu cầu HS trả lời lại câu hỏi khởi tam giác động ban đầu HS trả lời vận dụng 2: Bước 2: Thực nhiệm vụ: D trung điểm AB, E trung - HS thực theo hướng dẫn GV điểm AC Bước 3: Báo cáo, thảo luận Suy DE đường trung bình - HS thực lại toán nhận xét tam giác ABC làm ban đầu Suy Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 3: LUYỆN TẬP DE  BC  BC 2 DE 2.45 90 m a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN HS trình bày vào BT: Nhiệm vụ 1: Làm BT1 – SGK trang BT1 – SGK 53: 53 MN đường trung bình tam giác ABC Nhiệm vụ 2: Làm BT2 – SGK trang 54 Nhiệm vụ 3: Làm BT3 – SGK trang 54 Nhiệm vụ 4: Làm BT4 – SGK trang 54 Nên a) MN  MN  BC BC x    x 6.2 12 2 b) MN  Bước 2: Thực nhiệm vụ: BC 2x  11  7  x  7.2 14  x  2 MN  BC 58 29   x   29  x  6 2 - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá c) nhân, sau trao đổi, kiểm tra chéo BT2 – SGK 54 đáp án Xét tam giác ABC có: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + P trung điểm AB (AP=PB) GV mời đại diện 2-3 HS trình bày lên + Q trung điểm AC (AQ=QC) bảng Các HS khác ý nhận xét, bổ Suy PQ đường trung bình tam giác sung ABC Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, lưu ý HS lỗi sai Suy PQ  BC  cm 2 BT3 – SGK 54: Áp dụng định lý Pythagore, ta có: AC  AB  42  22 2 Áp dụng tính chất đường trung bình tam giác ABC, ta có: AB  cm AC PR   cm BC RQ   10 cm PQ  BT4 – SGK 54: a) ∆ FBA =∆ FCK (g.c.g) b) Ta có ∆ FBA =∆ FCK , suy AF=FK AB=CK EF đường trung bình ∆ ADK , suy EF//DK EF  DK , suy EF//CD//AB c) Ta có EF  DK CK  CD AB  CD   2 Hoạt động 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học giải toán thực tế liên môn b Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT – SGK trang 54 c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS trình bày vào BT: HS làm – SGK trang 54 BT7 – SGK 54: Bước 2: Thực nhiệm vụ: B, C trung điểm AD AE nên - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá BC đường trung bình tam giác ADE nhân, sau trao đổi, kiểm tra chéo đáp án Suy BC  Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày miệng Các HS khác ý nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, lưu ý HS lỗi sai Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ DE  DE 2 BC 2.232 464 m - Xem lại khái niệm tính chất đường trung bình - Tìm tịi mở rộng kiến thức với tập làm tập 5, SGK trang 54

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan