Bo cau hoi mon ngu van lop 9 phan van

111 3 0
Bo cau hoi mon ngu van lop 9 phan  van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP PHẦN 1: CÂU HỎI CÂU I.1 Thông tin chung • Chương trình : Học kì I • Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam • Chuẩn cần đánh giá : Nhớ kiến thức đời tác giả Câu hỏi : Nhà văn Nguyễn Dữ học trò vị Trạng sau ? A Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm B Trạng Quỳnh C Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan D Trạng Lường Lương Thế Vinh CÂU I.2 Thơng tin chung • Chương trình : Học kì I • Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam • Chuẩn cần đánh giá : Hiểu nội dung tác phẩm Câu hỏi : Khát vọng lớn người phụ nữ Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) ? A Khát vọng giải phóng tình cảm B Khát vọng khẳng định vị trí gia đình xã hội C Khát vọng tình u đơi lứa D Khát vọng hạnh phúc gia đình CÂU I.3 Thơng tin chung • Chương trình : Học kì I • Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam • Chuẩn cần đánh giá : Nhớ chi tiết nghệ thuật Câu hỏi : Các cụm từ : nước hết chuông rền, số lực kiệt, ngõ liễu tường hoa, nghi gia nghi thất, lòng chim cá (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) thuộc cách diễn đạt : A Khẩu ngữ B Tục ngữ C Thành ngữ D Điển tích CÂU I.4 Thơng tin chung • Chương trình : Học kì I • Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam • Chuẩn cần đánh giá : Hiểu chi tiết nghệ thuật tác phẩm Câu hỏi : Yếu tố kì ảo Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) thể qua chi tiết sau ? A Bé Đản nói với Trương Sinh : “Thế ông cha ?” B Vũ Nương nhảy xuống sông quyên sinh C Bé Đản vào bóng nói : “Cha Đản lại đến !” D Phan Lang Linh Phi thết đãi thuỷ cung, nhận Vũ Nương CÂU I.5 Thơng tin chung • Chương trình : Học kì I • Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam • Chuẩn cần đánh giá : Hiểu cách dẫn gián tiếp trực tiếp lời nhân vật Câu hỏi : Một đêm phịng khơng vắng vẻ, chàng ngồi buồn đèn khuya, đứa nói : – Cha Đản lại đến ! Chàng hỏi đâu Nó bóng chàng vách : – Đây ! (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) Hãy lời dẫn gián tiếp ngôn ngữ nhân vật trong đoạn văn CÂU I.6 Thơng tin chung • • • Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Nhớ chi tiết cốt truyện Câu hỏi : Cái bóng nhân vật giải oan cho Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) ? A Bé Đản B Vũ Nương C Trương Sinh D Phan Lang CÂU I.7 Thơng tin chung • • • Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Hiểu cách xây dựng nhân vật có tính khái qt cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Câu hỏi : Chứng minh nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam CÂU I.8 Thơng tin chung • • • Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Hiểu cách xây dựng nhân vật có tính khái quát cho thân phận người phụ nữ Việt Nam Câu hỏi : Trình bày cảm nhận em số phận oan trái nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) CÂU I.9 Thơng tin chung • • • Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Hiểu nội dung tác phẩm Câu hỏi : Nối ý cột A với kết luận ởcột B để nội dung hồn chỉnh A B Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự li cung…xây dựng đền đài liên miên…mỗi tháng ba bốn lần tổ chức hội chợ Hồ Tây Bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn dân gian, Chúa sức thu lấy Bọn hoạn quan cung giám lại thường mượn gió bẻ măng, doạ dẫm Nhà ta…trồng lê vài mươi trượng…hai lựu trắng, lựu đỏ…chặt cớ A Báo trước suy vong tất yếu triều đại Lê – Trịnh B Quan lại lợi dụng uy quyền Chúa vơ vét cải thiên hạ C Chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ, tốn D Cuộc sống bất an nhân dân E Nhà Chúa dùng quyền lực cướp đoạt nhân dân CÂU I.10 Thơng tin chung • Chương trình : Học kì I • Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam • Chuẩn cần đánh giá : Hiểu nội dung tác phẩm Câu hỏi : Chi tiết nhà tác giả tự chặt lê, lựu (Chuyện cũ phủ chúa Trịnh – Vũ Trung tuỳ bút – Phạm Đình Hổ) phù hợp với kết luận : A Lo sợ tai vạ đến B Dự đoán suy vong triều đại Lê – Trịnh C Tăng thêm tính chân thật, tin cậy câu chuyện D Cho thấy sống bất an nhân dân CÂU I.11 Thơng tin chung • Chương trình : Học kì I • Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam • Chuẩn cần đánh giá : Nhớ kiến thức tác giả Câu hỏi : Cho biết tác giả Hoàng Lê thống chí ? A Ngơ Thì Nhậm B Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Nhậm C Ngơ Thì Du Ngơ Thì Nhậm D Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Du CÂU I.12 Thơng chung • • • tin Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng kiến thức học để trình bày ý kiến cá nhân nhân vật văn học Câu hỏi : Phát biểu ý kiến cá nhân hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ văn Hồng Lê thống chí – trích Hồi thứ mười bốn CÂU I.13 Thơng chung • • • tin Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Nhớ chi tiết văn Câu hỏi : Câu thơ văn Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du), thể vẻ đẹp Thuý Vân Thuý Kiều ? A Mai cốt cách tuyết tinh thần B Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang C Một hai nghiêng nước nghiêng thành D Thông minh vốn sẵn tính trời CÂU I.14 Thơng chung • • • tin Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Nhớ giá trị nghệ thuật văn Câu hỏi : Trong câu thơ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Chị em Thuý Kiều – Truyện Kiều – Nguyễn Du) có sử dụng phép tu từ : A Nhân hoá ẩn dụ B Nhân hoá tượng trưng C Nhân hoá so sánh D Nhân hoá cường điệu CÂU I.15 Thơng tin chung • • • Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Nhớ giá trị nghệ thuật văn Câu hỏi : Trong văn Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều thể qua biện pháp nghệ thuật ? A Miêu tả nội tâm nhân vật B Tả cảnh ngụ tình C Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp nhân vật D Khắc hoạ nhân vật qua hành động CÂU I.16 Thơng tin chung • • • Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Hiểu giá trị nghệ thuật văn Câu hỏi : Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 câu) khái quát thành công nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích Cảnh ngày xn CÂU I.17 Thơng tin chung • • • Chương trình : Học kì I Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam Chuẩn cần đánh giá : Hiểu giá trị nghệ thuật văn Câu hỏi : Hãy phân tích vẻ đẹp tranh thiên nhiên khổ thơ sau : Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bơng hoa (Cảnh ngày xn – trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) 10 Câu I.65 Gợi ý : Tình cảm em bé mẹ thể qua lời thủ thỉ chân tình đối thoại tưởng tượng giũa em với người mây sóng – Sự mời gọi mây sóng đầy quyến rũ : không gian rộng lớn rực rỡ sắc màu, âm kì diệu bí ẩn… Em bé khơng từ chối từ đầu tị mị ham muốn khám phá giới thiên nhiên – Em từ chối lời mời em yêu mẹ mẹ yêu em, em không muốn xa mẹ, khơng muốn làm mẹ buồn – Em nghĩ trị chơi “con sóng mẹ bến bờ kì lạ…” có thiên nhiên vũ trụ, có em có mẹ mái nhà thân yêu Bày tỏ suy nghĩ cá nhân tình mẫu tử Câu I.66 1– B, 2– A, 3–C Câu I.67 C Câu I.68 C Câu I.69 B Câu I.70 A Câu I.71 Gợi ý : – Xây dựng tình : bất ngờ, éo le, gây cấn – Xung đột kịch : + Xung đột hai lực lượng : cách mạng (Thái, Cửu) phản cách mạng (Ngọc đồng bọn) + Xung đột nội tâm nhân vật Thơm – Ngôn ngữ đối thoại nhân vật : Đối thoại với giọng điệu khác phù hợp với hành động kịch, bộc lộ nội tâm tính cách nhân vật Câu I.72 B Câu I.73 D Câu I.74 D Câu I.75 Yêu cầu : Bài làm phải thể ý sau : – Mâu thuẫn kịch : bên người dám nghĩ dám làm, khát khao đổi lợi ích người với bên người bảo thủ, lạc hậu, ngại đổi – Tình kịch : Trong họp, định táo bạo giám đốc Hoàng Việt kĩ sư Lê Sơn gây phản ứng gay gắt từ phe đối lập – Xung đột kịch : + Trong họp mâu thuẫn phát triển thành xung đột Phe đổi đưa vấn đề đổi (vấn đề kế hoạch sản xuất, vấn đề công nhân, vấn đề tiền lương, vấn đề phân công lao động) phe bảo thủ đưa loạt khó khăn (kế hoạch cấp quy định, khơng có tiêu biên chế, khơng có lương trả hợp đồng…) 97 – Sau họp : Xung đột hai đại diện Hồng Việt Nguyễn Chính Nguyễn Chính phản ứng liệt dựa vào thị, nguyên tắc, nghị có sẵn lực cá nhân Hoàng Việt cương bảo vệ quan điểm tiến Câu I.76 Gợi ý : – Nhân vật giám đốc Hoàng Việt đặt mâu thuẫn, xung đột bên người dám nghĩ dám làm, khát khao đổi lợi ích người với bên người bảo thủ, lạc hậu, ngại đổi ; hai cá nhân đại diện cho hai quan điểm – Tính cách nhân vật bộc lôc chủ yếu qua hành động ngôn ngữ đối thoại : + Dân chủ, tôn trọng ý kiến người : họp phòng giám đốc có đầy đủ thành phần + Quan điểm rõ ràng, minh bạch : mục đích họp, kế hoạch sản xuất… trình bày cơng khai + Thái độ đoán tự tin : dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm ; phê phán không phù hợp, mạnh bạo định nhiều vấn đề nhân sự, tài + Nhận thức tiến mẻ : coi trọng quyền lợi người lao động, thực công xã hội Câu I.77 Yêu cầu : Bài viết thể ý sau : – Tóm tắt nội dung kịch – Trình bày ấn tượng tình kịch, mâu thuẫn xung đột kịch (Giữa cá nhân xã hội, nội tâm cá nhân…), nhân vật kịch… – Vấn đề đặt kịch có ý nghĩa với sống ? Câu I.78 A Câu I.79 C Câu I.80 A Câu I.81 Yêu cầu : Bài viết thể ý sau : Bức chân dung tự hoạ Rô-bin-xơn – Rô-bin-xơn tự cảm nhận chân dung : khác thường, kì cục, hài hước – Trang phục Rô-bin-xơn – Trang bị Rô-bin-xơn – Diện mạo Rô-bin-xơn Bản lĩnh sống Rô-bin-xơn – Tinh thần dũng cảm, nghị lực phi thường – Tinh thần lạc quan, ý chí sống mãnh liệt – Lao động sáng tạo, cải biến hoàn cảnh – Sức mạnh khả lao động chiến thắng thiên nhiên 98 Câu I.82 D Câu I.83 A Câu I.84 Yêu cầu : Bài viết thể ý sau : Suy nghĩ tình cảm gia đình + So sánh hồn cảnh với hồn cảnh Xi-mơng nhận thức may mắn hạnh phúc có + Thái độ trân trọng hạnh phúc ý thức, hành động giữ gìn hạnh phúc gia đình thân Cách ứng xử với người có hồn cảnh đặc biệt : + Có lịng cảm thơng, thương u chân thành bạn bè người có hồn cảnh : mồ cơi, tật nguyền, nghèo khó… + Khơng nên xa lánh, ghẻ lạnh thờ ; đặc biệt không trêu chọc, xúc phạm Sự vô tâm dẫn đến hành động độc ác Câu I.85 Gợi ý : – Những nhân vật tác phẩm : cậu bé Xi-mông, bác Phi-lip cô Blăng-sốt bất hạnh, thiếu thốn tình yêu thương hạnh phúc + Bé Xi-mơng có mẹ, bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục khơng có bố + Blăng-sốt người đức hạnh, bị lừa dối phải ni u thương + Bác Phi-lip khơng có gia đình, sống – Diễn biến tâm trạng nhân vật + Bé Xi-mông : bị bạn bè trêu chọc nên uất ức, đau khổ tuyệt vọng ; chia sẻ đau khổ với bác Phi-lip mong ước mãnh liệt bác Phi-lip làm bố ; Nhận tình cảm yêu thương bác Phi-lip – ngạc nhiên, vui mừng, tự tin, hạnh phúc tràn ngập + Blăng-sốt xót xa thương con, nhận quan tâm bác Philip – ngượng ngập, xấu hổ + Bác Phi-lip : từ ngạc nhiên đến cảm thông, từ đùa cợt đến nghiêm túc Câu I.86 D Câu I.87 C Câu I.88 D Câu I.89 A Câu I.90 Bài làm trình bày ý sau : – Tâm trạng nhân vật trở : háo hức hồi hộp xa quê hương đằng đẵng hai mươi năm ; tâm trạng đan xen hồi ức với – Trên đường trở : trước cảnh thay đổi ảm đạm, xơ xác, nghèo nàn quê hương tâm trạng nhân vật nặng trĩu ưu tư 99 – Những ngày quê : + Sự đổi thay người quê hương làm nhân vật đau đớn Trước hết Nhuận Thổ Hình ảnh cậu bé nơng dân hồn nhiên, tràn sức sống, đầy tự tin kí ức Trước mắt tơi hình hài tiều tuỵ, nghèo hèn, mang tâm lí nơ lệ, run rẩy sợ hãi Sự thay đổi cịn thể thím Hai Dương : nàng Tây Thị đậu phụ thuở lưu manh, ngoa ngắt + Bầu khơng khí ngột ngạt làng quê – Sự áp bóc lột chế độ phong kiến đầu độc không gian làng quê lành, huỷ hoại nhân hình nhân tính người – Khi rời quê : + Tâm trạng nhân vật buồn lưu luyến, li biệt + Trong nỗi buồn chứa chan niềm hi vọng : hình ảnh đường, hình tưọng trẻ thơ Hồng Thuỷ Sinh Câu I.91 Bài làm trình bày ý sau : – So sánh hình ảnh Nhuận Thổ hai mươi năm trước + Hai mươi năm trước : bụ bẫm, mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lơng ; cưng chiều : cổ đeo vịng bạc ; thông minh, nhiều tài lẻ : bẫy cá, bắt chim, canh dưa, biết điều lạ Trong mắt nhân vật tôi, Nhuận Thổ tiểu anh hùng + Hai mươi năm sau : Ngoại hình tiều tuỵ : da vàng sạm, nếp nhăn sâu hoắm, quần áo mỏng manh, người co rúm, bàn tay nứt nẻ, thô kệch ; Tâm lí nơ lệ : sợ hãi khúm núm run rẩy trước bạn cũ ; Khổ đơng con, sưu cao thuế nặng, mùa, trộm cướp, lính tráng, quan lại đầy đoạ ; Chỉ xin lư hương đôi chân đèn nến – khổ mà khổ, tin vào số phận, mê tín… – Qua việc xây dựng nhân vật Nhuận Thổ, Lỗ Tấn khắc hoạ tranh xã hội phong kiến Trung Quốc đầu kỉ XX sa sút mặt Ơng phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng sa sút lên án lực đẩy người dân vào cảnh khốn khổ : chế độ thống trị lễ giáo phong kiến Câu I.92 Yêu cầu : viết phải thể ý sau : – Sau thời gian hai mươi năm xa, nhân vật vượt qua không gian 2000 dặm thăm quê vào thời điểm độ đông – Về quê, nhân vật thấy cảnh làng quê trở nên tiêu điều xơ xác, khác xưa nhiều Con người thay đổi : Thím Hai Dương – nàng Tây Thi đậu phụ xưa trở thành người đàn bà tham lam tìm cách vơ vét cải, Nhuận Thổ – người bạn thiếu thời khoẻ mạnh, bụ bẫm, thông minh, tinh nghịch mụ mẫm, đần độn, cam chịu cảnh khốn – Nhân vật tơi đưa gia đình rời q với tâm trạng buồn hi vọng dạt vào hệ cháu, đường nông dân, toàn xã hội 100 Câu I.93.B Câu I.94.D Câu I.95.C Câu I.96.D Câu I.97.D Câu I.98.B Câu I.99.C Câu I.100.A Câu I.101 Lê Minh Khuê sinh năm 1949, Thanh Hoá Từng niên xung phong năm kháng chiến chống Mĩ Lê Minh Khuê bút nữ chuyên viết truyện ngắn sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi Tác phẩm Những xa xôi viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Câu I.102 : Học sinh tự làm Câu I.103.C Câu I.104.C Câu I.105.B Câu I.106.B Câu I.107.A Câu I.108.C Câu I.109 Nhan đề gợi hình ảnh xuất thống qua kí ức Phương Định lần gặp mưa đá, phần cuối truyện cô nhớ bầu trời thành phố, điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích Những ngơi xa xơi gợi vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm kí ức tuổi thơ, kí ức thành phố thân yêu Những kí ức ln thường trực tâm trí Phương Định, động lực cho chiến đấu – Vì nhan đề tác phẩm gợi lên vẻ đẹp trẻ trung, mơ mộng, nhạy cảm tâm hồn Phương Định – nhân vật tác phẩm – Nhan đề thể cảm hứng lãng mạn tác phẩm Câu I.110 – Niềm hạnh phúc người nghệ sĩ hành trình sáng tạo nghệ thuật bắt mạch sống, tìm cảm hứng, bắt gặp nguyên mẫu tác phẩm ấp ủ 101 – Nỗi suy tư trăn trở người hoạ sĩ làm để thể cách chân thực, sinh động vẻ đẹp thực đời, người – Ý thức sâu sắc nhọc nhằn sáng tạo nghệ thuật sẵn sàng chấp nhận thử thách Câu I.111 Các nhân vật khơng có tên riêng mà gọi tên theo nghề nghiệp Điều giúp cho tác giả thể ý đồ tư tưởng : họ người vô danh lặng thầm cống hiến cho đất nước Trên trận địa, ngành nghề có người khiêm nhường, bình dị, mà say mê, sáng tạo lao động xây dựng sống xã hội chủ nghĩa Câu I.112 Câu văn thể ông Hai chìm mớ bịng bong tủi hổ, cay đắng, nhục nhã lo sợ Ông sợ mụ chủ nhà không chứa quân Việt gian bán nước nhà ông nữa, biết đâu đâu ? Vì vậy, có lúc ơng nghĩ quẩn : quay làng ? Nhưng rồi, ông lại kiên : Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù ! Nói thế, khơng phải ơng Hai khơng cịn u làng Ơng u làng chợ Dầu q hương ơng Ơng tự hào làng ông với tinh thần kháng chiến sôi nổi, hăng hái Nhưng làng ông theo Tây làm Việt gian bán nước, bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Cái làng mà ơng nhớ thương gắn bó lại phản bội lại đất nước Đau xót ! Ơng khơng thoả hiệp với hành động sai trái làng ơng Ơng thù việc làng theo Tây, ông thù ghét phản bội, thù ghét thói bạc nhược trước kẻ thù Trong ơng Hai, tình cảm dành cho đất nước lớn lao, mãnh liệt hơn, bao trùm lên tình yêu làng quê Qua tâm trạng khảng khái trên, ta thấy tình cảm chân thành, mộc mạc son sắt mà người nông dân dành cho kháng chiến, cho cách mạng, cho đất nước Câu I.113 Tác giả dùng độc thoại nội tâm để miêu tả tâm trạng buồn khổ, dằn vặt đầy mâu thuẫn ông Hai sau nghe tin làng Chợ Dầu ơng theo Tây Trong đó, thành công nhà văn tạo cho nhân vật giọng riêng không trộn lẫn, giọng ông lão nông dân mộc mạc, chân chất mà yêu làng yêu nước sâu sắc Điều thể qua cách sử dụng từ ngữ mang màu sắc ngữ, dùng thành ngữ, đậm chất nơng dân, (Khơng có lửa có khói ?, bịa tạc, Suốt nước Việt Nam này, ), dùng kiểu câu linh hoạt, đa dạng (câu hỏi, câu cảm thán ) 102 Câu I.114C Câu I.115B Câu I.116 Thiên nhiên đoạn văn nhìn qua mắt Nhĩ, người bệnh lâu ngày phải nằm giường, việc di chuyển khó khăn – Thiên nhiên quan sát theo trình tự từ gần (cây lăng ngồi cửa sổ) đến xa (bờ sông Hồng), từ thấp (dịng sơng) đến cao (vịm trời), tựa tranh có lớp lang, có đường nét, màu sắc, ánh sáng vừa khoáng đạt, bao la lại vừa tươi mới, quen thuộc Đặc biệt cảnh vật miêu tả vận động tinh tế : hoa vãn, hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn, ánh sáng loa lố vừa nhìn thấy chói mắt ngồi bờ sơng Hồng khơng biết rút đâu từ bao giờ, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước – Khung cảnh đẹp tự nhiên vốn Trong mắt Nhĩ chuyển theo hai chiều hướng : Một lúc tinh khôi, thoáng đãng rõ nét (sắc lăng, màu bờ bãi, vịm trời, mặt sơng), mặt khác dự báo đổi thay theo chiều tàn tắt dần ứng với tình hình sức khoẻ Nhĩ (bằng lăng thưa thớt, vãn, thời tiết lập thu, ánh sáng loa lố rút từ lúc ) Nó gợi mở nghịch cảnh : đến tận sức khoẻ yếu dần Nhĩ nhận anh yêu cảnh vật gần gũi, bình dị hữu quanh – Yếu tố miêu tả có tác dụng góp phần khắc hoạ chân dung tâm hồn nhân vật, mở chủ đề tư tưởng tác phẩm cách tự nhiên đầy chất thơ Câu I.117 Anh niên cảm thấy hạnh phúc anh góp phần phát đám mây khô giúp không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đó niềm vui cống hiến, làm việc có ích cho đất nước Hơn anh vui sướng làm việc hăng say, nhiệt tình anh lập chiến cơng thi đua người cha trực tiếp tham gia chiến đấu Niềm hạnh phúc chàng trai trẻ sống, làm việc với người thân yêu mục đích cao xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Từ việc cảm nhận niềm hạnh phúc anh niên đoạn văn trên, nêu quan niệm riêng hạnh phúc Quan niệm phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh sống : học sinh ngồi ghế nhà trường, sống thời bình Hạnh phúc yêu thương yêu thương người thân xung quanh : gia đình, bạn bè Hạnh phúc sống có ý nghĩa với Niềm hạnh phúc riêng tư cá nhân thực có ý nghĩa nằm niềm hạnh phúc cộng đồng 103 Câu I.118 Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, tác giả để nhân vật bác lái xe giới thiệu anh niên người cô độc gian Mục đích tác giả tạo ấn tượng ban đầu cho người đọc sống cô đơn anh niên, cho người đọc thấy bác lái xe hiểu cảm thông với anh niên Cơ độc có mình, tách khỏi liên hệ với xung quanh Anh niên sống núi cao, anh có mối liên hệ với xung quanh, anh quan tâm đến anh kĩ sư vườn rau, anh nghĩ cách chặn xe ơng hoạ sĩ để trị chuyện, hàng ngày anh đọc sách, trồng hoa, nuôi gà Anh không tách biệt khỏi sống lao động chiến đấu đất nước, mà sống hăm hở nhiệt tình, đầy ý nghĩa Do để bác lái xe gọi anh niên người cô độc cách gây ấn tượng với người đọc Câu I.119 Yêu cầu : Cần nêu suy nghĩ : – Lòng yêu nước, khát vọng lập chiến công – Tinh thần dũng cảm, bất chấp gian khổ, khó khăn, sẵn sàng hi sinh nhiệm vụ – Tâm hồn lạc quan phơi phới yêu đời, tinh thần đồng đội cao – Ở tác phẩm, vẻ đẹp thể cách riêng hấp dẫn Câu I.120C Câu I.121C Câu I.122A Câu I.123 Gồm có hai phần : – Phần : Hình tượng cừu thơ ngụ ngơn La Phông-ten tác phẩm khoa học Buy-phơng – Phần : Hình tượng chó sói thơ ngụ ngôn La Phông-ten tác phẩm khoa học Buy-phơng Phương pháp lập luận phần so sánh, đối chiếu Câu I.124C Câu I.125B Câu I.126 Qua câu văn trên, Nguyễn Đình Thi muốn nói : văn nghệ tác động đến người theo cách thức riêng, có sức mạnh tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, hành động người đọc Cách viết hấp dẫn chỗ : văn giàu hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu biểu cảm nhờ việc sử dụng phép nhân hoá, ẩn dụ 104 Câu I.127 Nội dung : Sức hấp dẫn thơ hay cách đọc Nghệ thuật : Câu văn ngắn, nhiều từ phủ định, kết hợp với yếu tố tự Câu I.128B Câu I.129 Chọn thơ học, phân tích tác động thơ đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm thân Ví dụ Mùa xuân nho nhỏ, giúp em hình dung vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế mơ mộng, trữ tình ; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu sống, khát vọng cống hiến cho đời Cách tác động thơ hình tượng ngôn từ tự nhiên giản dị, tinh tế Câu I.130D Câu I.131D Câu I.132B Câu I.133D Câu I.134A Câu I.135A Câu I.136D Câu I.137D Câu I.138D Câu I.139A Câu I.140 Xuất từ đầu kỉ X – Bao gồm văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học chữ quốc ngữ + Văn học chữ Hán : xuất từ buổi đầu văn học viết tồn phát triển suốt thời kì văn học trung đại (từ kỉ X đến kỉ XIX đầu kỉ XX), tiếp thu nhiều yếu tố văn hoá tư tưởng Trung Hoa, mang tinh thần, tư tưởng, tâm lí, đời sống dân tộc + Văn học chữ Nôm : xuất muộn văn học chữ Hán (ở kỉ XIII), phát triển song song với văn học chữ Hán đặc biệt mạnh mẽ kỉ XVIII – XIX + Văn học chữ quốc ngữ : xuất cuối kỉ XIX Từ kỉ XX, giữ vai trò gần sáng tác văn học nước ta – Phát triển qua ba thời kì lớn : từ kỉ X – XIX ; từ đầu kỉ XX đến năm 1945 ; từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 105 Câu I.141 Hình thành từ xa xưa, phát triển thời kì lịch sử – Nằm tổng thể văn hoá dân gian – Là sản phẩm nhân dân, chủ yếu tầng lớp bình dân – Lưu truyền chủ yếu cách truyền miệng, có dị – Ni dưỡng tâm hồn trí tuệ nhân dân, kho tàng phong phú cho văn học viết khai thác, phát triển – Bao gồm văn học nhiều dân tộc đất nước Việt Nam – Có hầu hết thể loại văn học dân gian giới, có số thể loại riêng (vè, tuồng đồ, chèo, truyện thơ ) Câu I.142 Văn học dân gian gọi : – Văn học truyền miệng : văn học dân gian đời người chưa phát minh chữ viết lưu truyền chủ yếu phương thức truyền miệng – Văn học bình dân : văn học dân gian sản phẩm mang tính tập thể quần chúng nhân dân, chủ yếu người lao động lớp dưới, tầng lớp bình dân Câu I.143C Câu I.144 Nêu biểu tinh thần yêu nước văn học Việt Nam : – Yêu mến tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước – Giữ gìn, bảo vệ giá trị vật chất, tinh thần dân tộc – Tinh thần quật khởi chống ngoại xâm Phân tích nội dung yêu nước tác phẩm cụ thể Ví dụ tác phẩm : Thánh Gióng, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Quê hương, Những xa xôi, Câu I.145 Nêu biểu tư tưởng nhân đạo văn học Việt Nam – Cảm thông chia sẻ với đau khổ người – Khẳng định ngợi ca giá trị tốt đẹp người – Đề cao ước mơ khát vọng người – Bênh vực người nhỏ bé bất hạnh – Lên án tố cáo lực đàn áp, bóc lột gây đau khổ cho người Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm cụ thể Có thể chọn tác phẩm sau, tìm biểu cụ thể phân tích làm rõ biểu : – Bài ca dao thân phận người phụ nữ (Thân em hạt mưa sa ; Thân em dải lụa đào ) 106 – Truyện cổ tích (Thạch Sanh, ) – Truyện trung đại (Truyện Kiều, Chuyện người gái Nam Xương ) – Truyện đại (Lão Hạc, Tắt đèn, Bến quê ) Câu I.146A Câu I.147A Câu I.148D Câu I.149 Văn gồm có 17 mục, chia làm phần : Sự thách thức, Cơ hội, Nhiệm vụ – Sự thách thức : Nêu lên thực tế, số sống khổ cực nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ nhiều trẻ em giới – Cơ hội : Khẳng định điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em – Nhiệm vụ : Xác định nhiệm vụ cụ thể mà quốc gia cộng đồng quốc tế cần làm sống cịn phát triển trẻ em – Bố cục hợp lí, chặt chẽ Câu I.150 Luận điểm : Chiến tranh hạt nhân hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người sống trái đất, đấu tranh để loại bỏ nguy cho giới hồ bình nhiệm vụ cấp bách tồn thể nhân loại Hệ thống luận : + Luận : Nguy chiến tranh hạt nhân + Luận : Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp + Luận : Chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí người mà cịn phản lại tiến hoá tự nhiên + Luận : Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hồ bình Câu I.151 Văn thuộc loại nghị luận có hệ thống luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng đầy sức thuyết phục – Huy động nhiều chứng từ đời sống lĩnh vực khoa học có liên quan – Nhiều số liệu so sánh cụ thể – Lập luận chặt chẽ – Cách nói trí tuệ, thông minh, không khô khan mà đầy cảm xúc 107 Câu I.152.D Câu I.153.B Câu I.154.D Câu I.155.B Câu I.156.D Câu I.157 Câu văn gợi số suy nghĩ sau : – Suy nghĩ thực trạng nguyên nhân trẻ em giới rơi vào hiểm hoạ : chết suy dinh dưỡng bệnh tật, AIDS, thiếu nước sạch, ma tuý – Suy nghĩ giải pháp quan tâm, chăm sóc bảo vệ trẻ em thoát khỏi hiểm hoạ : + Tại địa phương em có sách việc làm cụ thể : Lập Quỹ từ thiện giúp đỡ trẻ em nghèo, nhận đỡ đầu nuôi dưỡng trẻ em lang thang nhỡ, dạy nghề cho trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa, + Vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em khơng nhiệm vụ cấp, ngành, quốc gia nào, mà vấn đề xã hội, cần liên kết hợp tác quốc tế thực nhiệm vụ toàn cầu “Năm 1981, UNICEF định chương trình để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới ” Câu I.158.B Câu I.159 Bác Hồ vị Chủ tịch nước có lối sống giản dị, cao – Sự giản dị cao thể từ trang phục, sinh hoạt ngày, ăn uống – Bình luận + Đó khơng phải cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời mà cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác + Nếp sống Bác gần gũi với sống danh nho xưa + Cuộc sống cao Bác làm nên vĩ đại tâm hồn Bác Câu I.160 Trước hết cần hiểu phong cách Hồ Chí Minh văn kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị Bài học cho lớp trẻ bước vào kỉ mới, kỉ tồn cầu hố hội nhập quốc tế ; vừa phải tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại vừa phải giữ gìn sắc người Việt Nam Tránh tư tưởng sùng ngoại hay ngoại 108 Câu I.161 Vấn đề nghị luận nêu lên đoạn văn quan niệm thơ hay (thơ thơ ám ảnh người đọc) cách đọc thơ hay (không đọc hiểu biết, mà đọc chiêm nghiệm, suy tư, tâm hồn trí tuệ ) Cách lập luận hay chỗ nhà văn sử dụng kết hợp phương thức miêu tả (Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ ; Cho đến câu thơ kia, người đọc nghe thầm lịng, không rời trang giấy) làm cho văn nghị luận mềm mại, truyền cảm, dễ nhớ Câu I.162 Những thành ngữ tục ngữ tác giả Vũ Khoan sử dụng văn Chuẩn bị hành trang bước vào kỉ : nước đến chân nhảy, liệu cơm gắp mắm, trâu buộc ghét trâu ăn, bóc ngắn cắn dài Tác dụng thành ngữ tục ngữ : Khi nói điểm yếu người Việt Nam (thiếu tính tỉ mỉ, thiếu kế hoạch, lề mề, đố kị, thiếu tinh thần hợp tác nhìn thấy lợi trước mắt mà coi thường chữ tín) tác giả dùng thành ngữ, tục ngữ khiến cho người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, cách nói vừa sinh động, cụ thể vừa ý nhị, sâu sắc mà ngắn gọn Câu I.163 Nhân vật anh niên miêu tả chủ yếu từ điểm nhìn người hoạ sĩ Hiệu nghệ thuật việc tạo điểm nhìn khiến cho nhân vật anh niên lên vừa khách quan vừa tinh tế Qua cách ông hoạ sĩ miêu tả, suy nghĩ nhận xét người niên nhà văn cịn có dịp để nhân vật người hoạ sĩ nói hộ trăn trở nghệ thuật Câu I.164 Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa hai lần tác giả nhắc “thèm người” nhân vật anh niên Đó lần bác lái xe giới thiệu với ông hoạ sĩ cô gái anh niên ; lần anh niên tâm với ông hoạ sĩ Đây nét tâm lí chân thực người trai tuổi niên ưa sống sôi động, vui vẻ phải làm việc núi cao, tách biệt với người Nét tâm lí vừa nói lên hồn cảnh sống, làm việc khắc nghiệt, nhiều thử thách anh niên vừa thể người biết vượt lên hồn cảnh đơn, giữ lịng yêu đời, yêu công việc, coi công việc bạn Phải xác định ý nghĩa cơng việc mình, ý thức giá trị sống anh chiến thắng nỗi đơn để sống thật yêu đời 109 Câu I.165 Cần nêu ý sau : – Nội dung đoạn văn : Sau lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định chị Thao chăm sóc Nho hang trú ẩn – Đoạn văn miêu tả tâm trạng cô gái đối diện với thương vong, với hiểm nguy trận bom ác liệt kẻ thù Chính thời điểm khốc liệt, thử thách thần kinh người này, tác giả để nhân vật sống thật với Đó cảm giác thương yêu đồng đội, nỗi lo âu, nghị lực vượt lên yếu mềm lịng mà chống chọi với hoàn cảnh khắc nghiệt cận kề chết Mỗi người cách thể hiện, họ chung tâm hồn đa cảm, mộng mơ, tâm sắt đá, – Nghệ thuật viết văn : dùng nhiều câu ngắn, câu rút gọn, câu đơn chủ ngữ vị ngữ vừa tái khơng khí căng thẳng nơi trận địa vừa gợi tả tâm trạng nhiều dồn nén cô gái Câu I.166.A Câu I.167.D Câu I.168.A Câu I.169.B Câu I.170.A Câu I.171 Vì : + Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử + Nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, vai trò người lại trội + Trong thời đại khoa học cơng nghệ, tỉ trọng trí tuệ người sản phẩm ngày lớn Chuẩn bị hành trang vào kỉ chuẩn bị tri thức, kĩ sống, phẩm chất cần thiết để góp phần đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, tiếp cận với kinh tế tri thức Câu I.172.C Câu I.173.C Câu I.174.A Câu I.175.A Câu I.176.C 110 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung : Phó Tổng biên tập PHAN XN KHÁNH Phó Giám đốc phụ trách Cơng ty CP Dịch vụ xuất giáo dục Gia Định TRẦN THỊ KIM NHUNG Biên tập nội dung : PHAN THỊ BÍCH VÂN Biên tập kĩ thuật : NGUYỄN THỊ CÚC PHƯƠNG Trình bày bìa : HỒNG PHƯƠNG LIÊN Sửa in : PHAN THỊ BÍCH VÂN Chế : CTY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH 111

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan