1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 ôn tập các biện pháp tu từ

52 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 674 KB

Nội dung

ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT I BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG II BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT I BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG SO SÁNH - Khái niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Có hai kiểu so sánh: + so sánh ngang + so sánh khơng ngang VD Trăng trịn bóng Bạn chạy nhanh tơi ƠN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT I BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NHÂN HĨA -Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối… - Tác dụng: làm cho cách diễn đạt sinh động, giàu hình ảnh, vật miêu tả trở nên sống động có linh hồn -Các kiểu nhân hóa thường gặp: + Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện với vật với người Các kiểu nhân hóa - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,… - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” [Tây Tiến – Quang Dũng] "Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” [Bên sơng Đuống – Hồng Cầm] -Trị chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” [ca dao] ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT I BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG ẨN DỤ -Khái niệm: Ẩn dụ BPTT gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với -Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Các kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: Ẩn dụ hình thức - tương đồng hình thức “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” - [hoa lựu màu đỏ lửa] Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - [ăn - hưởng thụ; trồng - lao động] Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất “Thuyền có nhớ bến chăng; Bến khăng khăng đợi thuyền”- [thuyền – người trai; bến – người gái] Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác “Một tiếng chim kêu sáng rừng” I ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG HỐN DỤ -Khái niệm: Hốn dụ BPTT gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với -Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Các kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy phận để toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng + Lấy cụ thể gọi trừu tượng + Lấy dấu hiệu vật gọi tên vật Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: Lấy phận để tồn thể: “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi” - [Truyện Kiều] “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” - [Bài ca vỡ đất] Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: “Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh” - [Tố Hữu] Lấy dấu hiệu vật để vật: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” - [Việt Bắc] Lấy cụ thể để gọi trừu tượng “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” ƠN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT I BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NĨI Q -Khái niệm: Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả -Tác dụng: để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa mùi”

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:08

w