BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG GIẢNG DẠY I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP - Mỹ thuật môn học cần sáng tạo nhà trường môn học mà học sinh chưa thực có hứng thú - Qua nghiên cứu nội dung chương trình thực tế giảng dạy Mỹ thuật Tơi nhận thấy kiến thức chương trình Mỹ thuật có phân mơn Vẽ trang trí cần giúp học sinh có hứng thú Vẽ trang trí - Đối với phân mơn Vẽ trang trí nội dung quan trọng môn mỹ thuật, phân mơn tạo cho học sinh có nhìn tổng thể hình, khối, màu sắc khơng gian thực, từ hỗ trợ em mơn học khác với việc định hướng nghề nghiệp sau - Trong trình học học sinh cần gợi ý tạo nên khơng khí học tập cách chủ động sáng tạo Do chọn biện pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp môn Mỹ thuật” Để nhận biết cần thiết tạo dáng trang trí (lọ hoa).Từ giúp HS hứng thú trình học tập, nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo thực hành Mỹ thuật II THỰC TRẠNG - Qua thời gian giảng dạy nhận thấy nhiều học sinh muốn học Mỹ thuật lại chưa có phương pháp học tập hiệu - Khi làm không đạt kết mong muốn chưa tìm hứng thú với môn học, để môn mỹ thuật trở thành mơn học u thích em tơi mạnh dạn áp dụng biện pháp giúp HS học tốt môn Mỹ thuật Bảng khảo sát 45 học sinh trước áp dụng: Hứng thú Không hứng thú 22/45 23/45 48,9% 51,1% III NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp cụ thể: Biết 30/45 66,7% Chưa biết 15/45 33,3% - Mục tiêu môn mỹ thuật trường THCS: Dạy học mơn mỹ thuật phảỉ nhằm mục đích đào tạo người mà xã hội cần Mục tiêu giáo dục THCS: + Làm cho học sinh nắm vững kiến thức học + Có kĩ tổng hợp + Hình thành học sinh phẩm chất đạo đức lực cần thiết Ví dụ minh họa: A Quan sát, nhận xét: - GV đặt số mẫu lọ hoa kích thích hào hứng, tìm tịi học sinh - HS tự chia nhóm thảo luận để nhận biết cần thiết tạo dáng trang trí lọ hoa sống người HS thấy phong phú kiểu dáng có nhiều cách trang trí, màu sắc, chất liệu khác lọ hoa (lọ gốm, thủy tinh, sơn mài, kim loại ) trả lời câu hỏi sau: - Nêu nhận xét giống khác lọ hoa (trong SGK lọ hoa thực ảnh sưu tầm) - Sự cần thiết tạo dáng trang trí lọ hoa (để làm ?) - Họa tiết, màu sắc, cách trang trí (như ?) - Kể tên chất liệu lọ hoa (làm ?) Em thích lọ hoa nào? Vì ? - GV gọi – HS trả lời câu hỏi 3 - GV chốt khen ngợi khích lệ HS - Trên sở ý kiến HS, GV hướng dẫn thực bước nhằm giúp phát triển kiến thức kỹ em thông qua nhiệm vụ học tập Các học sinh khuyến khích tìm tịi thực hành kiến thức học để tạo sản phẩm mình, hướng HS đến cần thiết tạo dáng trang trí lọ hoa - HS phát biểu theo cảm nhận riêng B Hướng dẫn cách tạo dáng trang trí lọ hoa *Tạo dáng: - GV gợi ý HS tìm dáng lọ: + Tìm dáng chung (cao, thấp, to, nhỏ lọ hoa) tham khảo qua số hình sau: +Vẽ trục: + Tìm tỷ lệ phận *Cách trang trí: + Tìm cách trang trí (hình dung vị trí thân lọ hoa để trang trí) + Lựa chọn họa tiết (một số họa tiết giấy màu) + Lựa chọn màu sắc đậm, nhẹ nhàng mạnh mẽ… tạo vui mắt 4 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Khi áp dụng biện pháp tơi thấy có kết cụ thể sau: + Học sinh hứng thú, tích cực học + Tập trung quan sát, phân tích tỉ mỉ vấn đề giáo viên đặt + Đề nhiều cách khác để thực thực hành + Sáng tạo cách trình bày Bảng khảo sát 45 học sinh sau áp dụng: Hứng thú 40/45 88,8% Không hứng thú 6/45 13,3% Biết 41/45 91,1% Chưa biết 4/45 8,9% V KẾT LUẬN Sau thực biện pháp thấy HS không thực phân mơn, mà cịn áp dụng mang tính liên mơn, phức hợp: Sự địi hỏi em có liên kết, xâu chuỗi nhiều lĩnh vực, nhiều môn khác nhằm giải vấn đề, giúp học sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức Khác với cách học truyền thống, với phương pháp dạy học theo dự án học sinh tham gia chọn nội dung đề tài phù hợp với khả thân, nhờ tạo hứng thú cho em u thích mơn Mỹ thuật Từ việc u thích mơn Mỹ thuật phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao chất lượng môn Trên biện pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp môn Mỹ thuật” nhằm rèn luyện cho học sinh độc lập, sáng tạo, trách nhiệm có tinh thần đồn kết chia sẻ Xin mạnh dạn đưa biện pháp trình bày trước ban giám khảo hội thi Kính mong ban giám khảo đóng góp ý kiến để biện pháp hoàn thiện Đại Từ, ngày 20 tháng năm 2023 NGƯỜI VIẾT Chu Thị Huệ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………