ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN: Ngữ Văn ;Thời gian : 90 phút Người đề: Phạm Thị Như Lương Đơn vị: Trường THCS Kỳ Ninh Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Vào buổi chiều thứ bảy đầy nắng thành phố Ô –kla- hô-ma, người bạn hai đứa anh đến câu lạc giải trí Bạn tiến đến quầy vé hỏi: “Vé vào cửa ? Bán cho bốn vé” Người bán vé trả lời: “3 đô la vé cho người lớn trẻ em sáu tuổi Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống vào cửa miễn phí Các cậu bé tuổi?” - Đứa lớn bảy tuổi đứa nhỏ lên bốn – Bạn trả lời – Như phải trả cho ông đô la tất Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tơi nói: “Lẽ ơng tiết kiệm cho la Ơng nói đứa lớn sáu tuổi, tơi mà biết khác biệt chứ!” Bạn tơi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tơi nói ơng khơng thể biết Nhưng bọn trẻ biết Tơi khơng muốn bán kính trọng với la” Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu (0.5 điểm) Theo văn bản, người cha đứa trẻ lại khơng muốn nói dối tuổi để hưởng lợi? Câu (1 điểm): Chỉ lời dẫn trực tiếp phận in đậm cho biết dấu hiệu giúp em nhận lời dẫn trực tiếp? Câu 4( điểm): Qua văn trên, em rút học cho thân? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ văn phần đọc hiểu, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ ý nghĩa trung thực Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng, Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi! (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận ,Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Môn: Ngữ văn Phần Đáp án Câu Phương thức biểu đạt chính: Tự I Phần đọc Câu hiểu Theo tác giả, người cha khơng nói dối tuổi để hưởng (3 điểm) lợi ơng khơng muốn bọn trẻ biết kẻ nói dối khơng muốn bán kính trọng với la Câu - Lời dẫn trực tiếp: “Dĩ nhiên, tơi nói ơng khơng thể biết Nhưng bọn trẻ biết Tơi khơng muốn bán kính trọng với la” - Dấu hiệu: + Tác giả trích ngun văn lời nói nhân vật + Lời dẫn đặt dấu ngoặc kép Câu 4: -Bài học rút từ câu chuyện + Chúng ta cần phải hiểu lòng trung thực điều cần thiết sống người + Chúng ta cần trung thực từ việc nhỏ nhất, đừng dối trá, lừa lọc người -Đây học quý giá trung thực ta nhận tin yêu, tín nhiệm người, trung thực yếu tố giúp người đến thành cơng Câu 1(2,0 điểm) * Hình thức: + Đúng kiểu đoạn văn nghị luận tư tưởng sống + Hình thức viết đoạn văn rõ ràng, mạch lạc + Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, giàu sức thuyết phục + Viết thành đoạn văn đảm bảo tính liên kết * Nội dung: Có thể trình bày theo nhiều cách song cần nêu nội dung sau * Thí sinh viết đoạn văn theo hướng sau: - Xác định vấn đề nghị luận: Tình cảm thái độ cần có với cha mẹ Phần II *Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Làm văn * Thân đoạn: - Giải thích: Trung thực thẳng thật thà, không dối trá, không lừa lọc - Nêu rõ ý nghĩa lòng trung thực +Trung thực phẩm chất đáng quý người Nó thước đo để đánh giá đạo đức, phẩm chất, lối sống người Nó giúp hồn thiên thân + Trung thực tạo niềm tin cho người khác thân Cuộc sống Điểm 0.5 0,5 0.5 0.5 0,25 0,25 1,0 cần có niềm tin Khi ta nói phải có người tin đúng, ta làm phải có người tin thật Khơng trung thưc, nói dối, bịa đặt đồng nghĩa với việc ta đánh niềm tin người xung quanh Cuộc sống thật đáng sợ khơng tin ta Sống có đạt thành công vô giá trị + Trung thực tạo cho tâm hồn thảnh thơi, giúp ta giữ nhân phẩm, phẩm giá Thẳng thắn, trung thực khiến người sống với lo lắng, bất an bị người khác phát hiện, bị phơi bày thật + Trung thực giúp người nhìn nhận, đánh giá thân, nhận điểm mạnh, điểm yếu Ngược lại khơng trung thực, ta thích nghe lời đường mật, nịnh hót, hội để tự hồn thiện thân + Trung thực tạo dũng cảm, kiên định, sức mạnh giúp người đương đầu với lừa dối, lọc lừa Trung thực gốc rễ để hình thành phẩm chất tốt đẹp đời, sở tạo nên hiếu nghĩa với cha mẹ, tín nghĩa với bạn bè, trung thành với lí tưởng, nhân dân, tổ quốc Như có nghĩa trung thực góp phần làm cho xã hội ngày tiến phát triển + Dẫn chứng: Lịch sử sống có nhiều gương trung thực người, dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải công đời Thời Trần, Chu Văn An bậc danh nho tiếng dâng thất trảm sớ xin chém bẩy gian thần không vua chấp nhận xin cáo quan ẩn 0,25 *Kết đoạn: + Khẳng định lại tầm quan trọng đức tính trung thực + Bài học: Chúng ta cần rèn luyện tính trung thực từ điều nhỏ nhất, đừng nói dối, đừng gian lận việc * Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đê nghị luận, có cách diễn đat 0.25 mẻ, sáng tạo Câu (5,0 điểm) - Xác định phạm vi vấn đề nghị luận: - Bài trình bày theo cách khác song phải đảm bảo ý sau: A Mở bài: 0,5 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cảm nhận khái quát đoạn thơ - Trích tắt đoạn thơ B Thân Khái quát dẫn vào đoạn thơ + Bài thơ viết vào năm 1958, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc giải phóng bắt tay vào công 0,25 xây dựng sống Niềm vui dạt tin yêu trước sống hình thành, thay da đổi thịt trở thành nguồn cảm hứng lớn thơ ca lúc Nhiều nhà thơ tới miền đất xa xôi Tổ quốc để sống để viết: miền núi, hải đảo, nhà máy, nông trường… + Năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Từ chuyến ấy, hồn thơ ông thực ảy nở trở lại dồi cảm hứng thiên nhiên đất nước, lao động niềm vui trước sống Bài “Đoàn thuyền đánh cá” sáng tác thời gian in tập thơ “Trời ngày lại sáng” (1958) - Sức hấp dẫn thơ tạo nên giọng điệu khỏe khoắn hào hùng, hình ảnh thơ đẹp giàu sức liên tưởng 2.Cảm nhận đoạn thơ: 2.1 Cảnh đoàn thuyền khơi hồng bng xuống + Bốn câu thơ có kết cấu gọn gàng, cân đối tứ tuyệt: hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau nói người Cảnh người tưởng đối lập song lại hịa hợp, cảnh làm hình ảnh người bật lên 1,5 tâm điểm tranh – tranh lao động khỏe khoắn, vui tươi tràn ngập âm rực rỡ sắc màu - Hai câu thơ đầu tả cảnh hoàng biển, thời điểm đồn thuyền đánh cá khơi: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa” + Điểm nhìn nghệ thuật để miêu tả hai câu thơ từ thuyền khơi, biển khơi nhìn hướng Tây nơi bờ bãi + Ở hai câu thơ đầu, nhà thơ so sánh “mặt trời” với “hòn lửa” Phép so sánh gợi khung cảnh rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ Ánh mặt trời lúc cuối chiều đỏ rực phả xuống mặt biển làm hồng rực vùng biển, vùng trời + Huy Cận miêu tả thiên nhiên chiều xuống phép nhân hố đầy sáng tạo: “Sóng cài then, đêm sập cửa” + Lời thơ với động từ mạnh “sập, cài” cho ta hình dung cảnh tượng thật rộng lớn đầy bí ẩn Biển đêm với sóng bạc đầu chạy ngang then cài đêm cánh cửa đóng sập lại Chỉ với bảy chữ câu thơ gợi lên ta nhiều liên tưởng thú vị Biển đêm vốn bí ẩn, đáng sợ, chí cuồng nộ trở nên gần gũi, ấm áp, thân thương Vũ trụ thiên nhiên bao la lúc chẳng khác ngơi nhà rộng lớn cịn người ngư dân thành viên gia đình Thiên nhiên người vơ gần gũi, gắn bó hoà hợp + Và thiên nhiên vào trạng thái nghỉ ngơi người lại bắt đầu làm việc: “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi + Hình ảnh, nhạc điệu câu thơ diễn tả khí khỏe khoắn, phấn chấn người lao động: khẩn trương làm việc ngày đêm + Chữ “lại” câu thơ cho ta hiểu công việc, hoạt động hàng ngày, thường xuyên, trở thành nếp sống quen thuộc người ngư dân vùng biển + Đằng sau chữ “lại” ta nhận nhịp sống bình quê hương đât nước + Ở câu thơ cuối khổ này, tác giả tạo hình ảnh khỏe, lạ mà thật từ gắn kết ba vật tượng: Câu hát, cánh buồm gió khơi + Câu hát mang theo niềm vui, phấn chấn người lao động trở thành sức mạnh với gió biển làm căng cánh buồm để thuyền lướt sóng khơi + Nghệ thuật ẩn dụ hình ảnh thơ lãng mạn góp phần thể thực : Đó niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan người dân chài Họ khơi tâm trạng đầy hứng khởi học tìm thấy niềm vui lao động, yêu biển say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc 2.2.Tiếng hát gọi cá vào Từ "hát rằng" mở đầu khổ thơ gợi lên niềm vui sướng, hạnh phúc ngập tràn người dân làng chài cịn hứa hẹn chuyến khơi bội thu với khoang thuyền nặng cá + Nghệ thuật liệt kê hai lồi cá có giá trị kinh tế cao - "cá bạc", "cá thu" gợi cho ta hình dung vùng biển giàu có trù phú vơ + Cá thu nhà thơ so sánh “như đoàn thoi” Câu thơ cất cao lên tiếng hát, tràn ngập niềm say mê, phấn khởi trước ưu thiên nhiên ban tặng cho người dân vùng chài + Hai câu cuối Huy Cận nhập thân vào người lao động, thể niềm mong mỏi người dân lao động Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta đồn cá ơi” + Hai chữ "đêm ngày" đặt đầu câu thơ khẳng định tính liên tục, khơng kể ngày đêm loài cá "dệt" nên lưới với "muôn luồng sáng" biển mênh mông - Đoạn thơ khép lại với lời mời gọi thiết tha trìu mến đối: "Đến dệt lưới ta đồn cá ơi" + Lời thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa + Giữa người thiên nhiên gần khơng có khoảng cách + Ẩn sau lời mời gọi thiết tha ước mơ, mong muốn đánh bắt nhiều hải sản người dân làng chài điều xét đến ước mơ, khao khát muốn chinh phục thiên nhiên, chinh phục biển họ Đánh giá + Bằng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, từ ngữ, hình ảnh giàu giá trị gợi tả, hai khổ thơ đầu phác họa thành công tranh thiên nhiên kì vĩ, thơ mộng qua gợi tâm hồn phóng khống, tình u lao động niềm hi vọng người dân chài + Lời thơ cho ta nhận nhà thơ Huy Cận tình yêu với thiên nhiên, với đất nước niềm vui, niềm tin yêu vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội + Từ vẻ đẹp biển thơ này, ta lại nghĩ chủ quyền biển đảo đất nước Gần kỉ trơi qua kể từ “Đồn thuyền đánh cá” 1,5 đời người dân Viêt Nam tiếp tục khơi đánh cá Họ 0,5 bám biển vất vả khó khăn vừa để mưu sinh vừa để khẳng định chủ quyền biển đảo dân tộc Đó người xứng đáng trân trọng ngợi ca C Kết bài: - Nhận xét chung đoạn trích - Đoạn trích khơi gợi tình cảm - Em rút học từ đoạn trích 0,5 * Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đê nghị luận, có cách diễn đat 0,25 mẻ, sáng tạo