1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ Đề Ôn Hsg Văn 6 (Ggv) 90 Đề.doc

210 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Dưỡng Hsg Văn 6 - 90 Đề
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Ôn Tập
Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Bồi dưỡng hsg văn 6 90 đề 230 trang Đề 1 ĐỀ BÀI Câu I (3,5 điểm) 1 Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào có từ đầu mang nghĩa gốc, thành ngữ nào có từ đầu mang nghĩa chuyển? Đầu đường xó chợ, đầu bạc[.]

Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang Đề 1: ĐỀ BÀI Câu I (3,5 điểm): Trong thành ngữ sau, thành ngữ có từ đầu mang nghĩa gốc, thành ngữ có từ đầu mang nghĩa chuyển? Đầu đường xó chợ, đầu bạc long, đầu xuôi đuôi lọt, dấu đầu hở đuôi Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Sông Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn đẹp riêng Bao trùm lên tranh màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu (1) da trời, màu (2) lá, màu (3) bãi ngô, thảm cỏ in mặt nước (Theo Đất nước ngàn năm) a Hãy điền tính từ xanh biếc, xanh non,xanh thẳm vào chỗ trống có dấu ( ) cho phù hợp b Nêu tác dụng tính từ đoạn văn Câu II (6,5 điểm): Cho đoạn văn sau: … Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới họ tưng bừng kinh kì, chưa chưa đâu có lễ cưới tưng bừng Thấy hoàng tử nước chư hầu trước bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận Họ hội binh lính mười tám nước kéo sang đánh Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh Chàng cầm đàn trước quân giặc Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịn nghĩ tới chuyện đánh Cuối hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thach Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết niêu cơm hứa trọng thưởng cho ăn hết Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước Về sau, vua khơng có trai, nhường ngơi cho Thạch Sanh (Trích truyện Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập 1) Hãy chi tiết thần kỳ đoạn văn phân tích ý nghĩa chi tiết thần kỳ Kể lại hai chi tiết thần kỳ truyện cổ tích khác mà em biết Theo em, chi tiết thần kỳ có vai trị câu chuyện cổ tích? Câu III (10,0 điểm): Một thời gian sau lên ngơi, Thạch Sanh tìm gốc đa xưa Hãy tưởng tượng kể lại lần trở Thạch Sanh -HẾT ĐÁP ÁN II Yêu cầu cụ thể: Câu Câu I Trả lời câu hỏi tiếng Việt Nội dung Điểm 3,5 - Các từ đầu mang nghĩa gốc: Đầu bạc long - Các từ đầu mang nghĩa chuyển: Đầu đường xó chợ, đầu xi lọt, dấu đầu hở đuôi Mỗi từ xác định cho 0,5 điểm a Điền tính từ vào chỗ trống có dấu ( ): (1) xanh thẳm;(2) xanh biếc;(3) xanh non 2,0 Thàng công đến không ngừng nỗ lực 0,75 Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang Câu II Câu III Mỗi từ xác định cho 0,25 điểm b Tác dụng tính từ đoạn văn: - Tơ đậm màu xanh da trời (xanh thẳm), (xanh biếc), bãi ngô, thảm cỏ (xanh non) in mặt nước Sơng Hương, vẻ xanh riêng, trẻo, đầy sức sống hòa vào màu xanh chung đẹp đẽ, độc đáo Sông Hương Cho đoạn văn trả lời câu hỏi: Các chi tiết thần kỳ đoạn văn: Tiếng đàn thần kì niêu cơm thần kì Mỗi chi tiết nêu cho 0,5 điểm *Phân tích ý nghĩa chi tiết thần kỳ: - Chi tiết tiếng đàn: + Giúp Thạch Sanh giải oan, giải Nhờ có tiếng đàn thần Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm, nhận người cứu giải cho Thạch Sanh; nhờ mà Lý Thơng bị vạch mặt; Làm quân mười tám nước chư hầu phải giáp xin hàng… + Tiếng đàn thần thể ước mơ cơng lý, nghĩa; đại diện cho thiện tinh thần u chuộng hịa bình nhân dân (là “vũ khí” đặc biệt để cảm hóa kẻ thù) - Chi tiết niêu cơm: + Niêu cơm thần kì Thạch Sanh có khả lạ kì ăn hết lại đầy, làm quân mười tám nước chư hầu lúc đầu bĩu môi coi thường, chế giễu sau phải ngạc nhiên, khâm phục phải chịu thua trước lời thách đố Thạch Sanh + Chi tiết niêu cơm thần kì chứng tỏ tài giỏi Thạch Sanh; tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng u chuộng hịa bình, khát vọng ấm no hạnh phúc nhân dân ta - Kể lại hai chi tiết thần kỳ truyện cổ tích khác mà em biết Kể chi tiết thần kỳ truyện cổ tích khác cho 0,25 điểm - Vai trò chi tiết thần kỳ câu chuyện cổ tích: Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công Một thời gian sau lên ngôi, Thạch Sanh tìm gốc đa xưa Hãy tưởng tượng kể lại lần trở Thạch Sanh Yêu cầu: - Về kỹ năng: Cần viết thể loại văn tự - kể chuyện tưởng tượng Dựa phần thực định đó, người kể phát huy trí tưởng tượng để sáng tạo nhân vật, việc, câu chuyện khơng có thực nhằm hấp dẫn người đọc, thể ý nghĩa người đời sống thực Văn viết sáng, giàu cảm xúc; Bố cục viết rõ ràng - Về kiến thức:HS trình bày theo cách khác nhau, song cần nêu ý sau: A Mở bài: Giới thiệu chung câu chuyện (HS mở khơng theo trình tự thời gian, hợp lý) B Thân bài: Câu chuyện xảy vào thời gian, không gian nào? Một thời gian sau lên ngôi, Thạch Sanh tìm gốc đa xưa (nêu rõ thời gian, lý trở về, Thạch Sanh có ai…) Câu chuyện diễn nào? (Mở đầu; Diễn biến; Kết quả) Trọng tâm cảnh Thạch Sanh gốc đa xưa Thàng công đến không ngừng nỗ lực 0,75 6,5 1,0 2,0 2,0 0,5 1,0 10,0 0,5 9,0 1,5 7,5 Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang Cảnh thay đổi nào, người sao; Thạch Sanh kể lại chuyện khứ (gắn với chi tiết truyện)… C Kết bài: Nêu kết thúc truyện Thàng công đến không ngừng nỗ lực 0,5 Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang *********************************************************** Đề 13: ĐỀ BÀI Câu (4,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ em nhân vật người anh (Truyện Bức tranh em gái – Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập II) qua đoạn văn sau: “Tơi khơng trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy” Câu (6,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Mẹ – Trần Quốc Minh) a Chỉ phép so sánh đoạn thơ Cho biết chúng thuộc loại so sánh nào? b Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tác dụng gợi hình, gợi cảm phép so sánh Câu (10,0 điểm) Chiếc bình nứt Một người có hai bình lớn để chuyển nước Một bình bị nứt nên gánh từ giếng về, nước bình cịn nửa Chiếc bình lành tự hào hồn hảo mình, cịn bình nứt ln thấy dằn vặt, cắn rứt khơng hồn thành nhiệm vụ Một ngày nọ, bình nứt nói với người chủ:… Em tưởng tượng viết tiếp câu chuyện Thàng công đến không ngừng nỗ lực Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu Câu Nội dung Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ em nhân vật người anh (Truyện Bức tranh em gái – Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập II) (4,0 đ) Câu (6,0 đ) Điểm qua đoạn văn * Về hình thức: Viết yêu cầu đoạn văn 1,0 * Về nội dung: Bài viết đảm bảo ý sau: 0,5 - Người anh không trả lời mẹ ngạc nhiên bất ngờ trước vẻ đẹp tranh tài em gái - Người anh muốn khóc q xúc động xấu hổ với đố kỵ, cố tình xa lánh 0,5 em gái trước 0,5 - Người anh cảm thấy khơng phải tranh vẽ hình ảnh 0,5 tranh đẹp, sáng sức tưởng tượng người anh - Người anh hiểu lịng nhân hậu em gái sở để tạo nên tài - Câu nói thầm người anh thể hối hận chân thành, ăn năn, bị thuyết 1,0 phục, tự nhận thức thân em gái a Chỉ phép so sánh đoạn thơ Cho biết chúng thuộc 3,0 loại so sánh nào? – Chỉ phép so sánh + Những ngơi thức ngồi 2,0 Chẳng mẹ thức chúng + Mẹ gió suốt đời – Xác định kiểu so sánh + Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng con: kiểu so sánh + Mẹ gió suốt đời: 1,0 kiểu so sánh ngang b Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tác dụng gợi hình, gợi 3,0 cảm phép so sánh – Yêu cầu học sinh viết đoạn văn cảm nhận với nội dung sau: + Phép so sánh “Những ngơi thức ngồi kia”/ Chẳng mẹ thức chúng con” nhấn mạnh thời gian thức nhiều thời gian ” thức” 1,0 sao, thiên nhiên + Phép so sánh ngang “Mẹ gió suốt đời” khẳng định tình mẹ, vai trị quan trọng mẹ với đời + Lòng biết ơn mẹ sâu sắc Câu A Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn kể chuyện sáng tạo Bố cục rõ ràng, mạch lạc Lựa (10,0 chọn kể phù hợp, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm B Yêu cầu kiến thức: đ) Học sinh có nhiều cách xây dựng cốt truyện sáng tạo, việc logic, lời thoại Thàng công đến không ngừng nỗ lực 1,0 1,0 1,0 Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang hợp lí, đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm, câu chuyện kể thể ý nghĩa, học sống Mở bài: Chiếc bình nứt Một người có hai bình lớn để chuyển nước Một bình bị nứt nên gánh từ giếng về, nước bình cịn nửa Chiếc bình lành tự hào hồn hảo mình, cịn bình nứt ln thấy dằn vặt, cắn rứt khơng hồn thành nhiệm vụ Thân bài: Một ngày nọ, bình nứt nói với người chủ: …… * Cách 1: - Bình nứt tâm chân thành với ơng chủ khuyết điểm mình, tự trách suốt thời gian qua khơng giúp ích cho ơng chủ Tâm trạng buồn bã, thất vọng thân - Rất may mắn gặp ơng chủ tốt bụng, biết cảm thông chia sẻ, biết cổ vũ động viên khích lệ để bình nứt cố gắng - Ơng chủ động viên khích lệ cách: Mở thi tài bình nứt bình lành - Diễn biến thi - Kết thi: Bình nứt ln cần mẫn, nỗ lực cố gắng vươn lên chiến thắng, bình lành tự tin thân nên chủ quan kiêu ngạo thất bại * Cách 2: - Bình nứt tâm chân thành với ơng chủ khuyết điểm mình, tự trách suốt thời gian qua khơng giúp ích cho ơng chủ - Ơng chủ tốt bụng, có mắt tinh tế óc sáng tạo lãng mạn biết cách chuyển điều hạn chế bình nứt thành mạnh cách gieo hạt giống hoa bên phía đường bình nứt hàng ngày qua (Hoặc ơng chủ trồng hoa bình nứt) - Ngày qua ngày, tháng qua tháng … hoa mọc lên, đón nắng mai, khí trời kết nụ, nở hoa làm đẹp cho đường, làm đẹp cho ngơi nhà -> bình nứt u đời, tự tin, nỗ lực vươn lên, nhận vẻ đẹp, ý nghĩa sống - Cịn bình lành ln tự tin thân, coi hồn hảo, khơng nỗ lực vươn lên, không cẩn trọng Một ngày gặp tình khơng may bị nứt, mẻ, xấu xí Sống bng xi, bất lực, thu Kết bài: Mỗi người có hạn chế riêng, ln nỗ lực vươn lên để hồn thiện thân làm cho sống trở nên tốt đẹp Thàng công đến không ngừng nỗ lực 1,0 7,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 1,5 1,5 2,0 2,0 1,0 Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: SƠNG HƯƠNG Sơng Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn đẹp riêng Bao trùm lên tranh màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm da trời, màu xanh biếc cây, màu xanh non bãi ngô, thảm cỏ in mặt nước Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ Hương Giang thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho Huế, làm cho khơng khí thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn chợ búa, tạo cho thành phố vẻ đẹp êm đềm (Theo:Đất nước ngàn năm) Câu 1.Sông Hương miêu tả thời điểm nào? Tác dụng việc lựa chọn đó? Câu Gọi tên cho cụm từ sau: tranh phong cảnh, trở nên lành, tiếng ồn ào, ửng hồng phố phường Câu Phân tích cấu tạo cho biết câu văn in đậm phần trích thuộc kiểu câu gì? Câu Chỉ biện pháp tu từ có phần trích cho biết tác dụng biện pháp tu từ II PHẦN LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu 1(4.0 điểm) Ttrong thơ viết người lính đảo, nhà thơ ca ngợi: Từ biển đảo khơi xa sóng quanh năm rì rào Nơi anh đứng gác biển trời bao la Vì tổ quốc thân yêu đêm ngày anh canh giữ, Tên anh người chiến sĩ nơi biển đảo Trường Sa Dưới mặt trời thiêu đốt chói chang Anh hiên ngang dù hiểm nguy đối mặt Thàng công đến không ngừng nỗ lực Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang Hãy viết đoạn văn ngắn nói lên hình dung tình cảm em hình ảnh người lính đảo Câu (10.0 điểm) Trong giấc mơ em gặp nhân vật Mã Lương tặng lại bút thần nhờ em làm nhiều việc có ích Hãy tưởng tượng kể lại chuyện HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM Ý I Câu NỘI DUNG ĐỌC – HIỂU Thời điểm miêu tả : Mùa hè đến, đêm trăng sáng Tác dụng: Gợi tả vẻ đẹp khác sông Hương Học sinh xác định cụm từ: (mỗi cụm từ xác 0.5 điểm) ĐIỂM 6.0 0.5 0.5 2.0 - tranh phong cảnh - Cụm danh từ - trở nên lành – cụm động từ - tiếng ồn - cụm danh từ - ửng hồng phố phường - cụm động từ Những đêm trăng sáng, dịng sơng // đường trăng lung linh dát vàng TN CN VN -> Câu trần thuật đơn có từ “là” Học sinh phép tu từ so sánh, nhân hóa nêu tác dụng hai phép tu từ * Phép tu từ so sánh: - Trong câu văn: “Sông Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn đẹp riêng nó.” -> Tác dụng: gợi vẻ đẹp phong phú sông Hương - Trong câu văn: “Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng -> Tác dụng: gợi tả vẻ đẹp lung linh, huyền ảo sông Hương vào đêm trăng sáng - Trong câu văn: “Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho Huế, làm cho khơng khí thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn chợ búa, tạo cho thành phố vẻ đẹp êm đềm” -> Tác dụng: khẳng định ý nghĩa sông Hương sống thành phố Huế * Phép tu từ nhân hóa: - Trong câu văn: “Hương Giang thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường.” -> Tác dụng: gợi tả vẻ đẹp mềm mại, tươi trẻ, dịu dàng, thướt tha 0.5 Thàng công đến không ngừng nỗ lực 0.5 2.0 Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang Ngoài học sinh phát nêu tác dụng phép tu từ liệt kê, II Câu * (4.0 điểm) * điệp ngữ nêu tác dụng thích hợp giáo viên cho điểm LÀM VĂN Về kĩ năng: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 6-7 câu, biết trình bày 14 ,0 0.5 xếp ý cách hợp lý, diễn đạt mạch lạc Khơng có sai sót lớn dùng từ, đặt câu Về kiến thức: Học sinh có nhiều cáchtrình bày ấn tượng tình cảm 3.5 mình, nhiên làm cần đảm bảo ý sau: * Hình ảnh người lính đảo: (miêu tả, biểu cảm) 2.5 - Tư hiên ngang, sừng sững biển khơi lộng gió - Tinh thần dũng cảm, can trường cầm tay súng, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ tổ quốc * Suy nghĩ, tình cảm em : kính trọng, biết ơn, tự hào, cảm phục trước 1.0 hình ảnh họ Tự hứa cố gắng học tập để noi gương anh Câu * 10,0 1.0 Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh viết thể loại văn kể chuyện tưởng tượng kết hợp với miêu tả biểu cảm, biết trình bày xếp ý cách hợp lý Bố cục viết rõ ràng, diễn đạt mạch lạc Khơng có sai sót lớn dùng từ, đặt câu - Tránh sa vào kể lại câu chuyện Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhiên làm cần đảm bảo ý sau: a Mở bài: Tình em gặp Mã Lương b Thân bài: + Kể, tả ngoại hình nhân vật + Kể diễn biến trị chuyện: có đối thoại nhân vật em, qua 9.0 2.0 2.0 4.0 đối thoại với nhân vật bày tỏ suy nghĩ việc liên quan đến tài em tặng lại bút thần c Kết bài: 1.0 + Kể việc làm có ích em sau có bút thần + Những học em tâm đắc sau gặp gỡ việc làm có ích em Tổng điểm toàn bài: 20,0 Hết - Đề 2: ĐỀ BÀI I Đọc hiểu văn bản: ( điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Thàng công đến không ngừng nỗ lực Bồi dưỡng hsg văn -90 đề 230 trang “Đất mọng nước mưa, gió xua tan mây ra, đất ngây ngất ánh nắng chói lọi tỏa khói lam Sáng sáng, sương mù dâng lên từ ngòi, từ vùng trũng bùn lầy nước đọng Sương trơi sóng, lao ngồi đồi núi thảo nguyên tan thành lớp khói lam mịn màng Và cành la liệt giọt sương nặng nom hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu cỏ Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao đầu gối Lúa vụ đông trải đến tận chân trời tường xanh biếc Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa ngô non muôn ngàn mũi tên Tới thượng tuần tháng 6, thời tiết đẹp đều, trời khơng gợi bóng mây, thảo nguyên nở hoa sau trận mưa phơi lộng lẫy ánh nắng Giờ đây, thảo nguyên nom thiếu phụ nuôi bú, xinh đẹp lạ thường, vẻ đẹp lắng dịu, mệt mỏi rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc sáng tình mẹ con.” ( Trích” Đất vỡ hoang”- sôlôkhôp) Câu Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu Trong đoạn trích trên, nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu trải nghiệm văn học thân, lấy ví dụ Văn Thơ thơ có sử dụng biện pháp tu từ mà em vừa tìm trên? II Tập làm văn ( 14 điểm) Câu 1.(4 điểm) Em viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ sau: “ Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng… Lượm ơi, cịn khơng?” ( Trích “Lượm” - Tố Hữu) Câu (10 điểm) Chúng ta bước vào sống với cơng nghệ máy móc tự động hóa cao Một điển hình tiêu biểu khoa học cơng nghệ phát minh người máy (robot) Từ phịng thí nghiệm nhà máy, nhà hàng, bệnh viện, nhiều robot hữu sống hàng ngày Dưới hai ví dụ tiêu biểu: 10 Thàng công đến không ngừng nỗ lực

Ngày đăng: 16/10/2023, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh của họ. Tự hứa sẽ cố gắng học tập để noi gương các anh. - Bộ Đề Ôn Hsg Văn 6 (Ggv) 90 Đề.doc
nh ảnh của họ. Tự hứa sẽ cố gắng học tập để noi gương các anh (Trang 9)
Hình ảnh thơ giản dị nhưng giúp ta thấy được tình thương yêu lớn lao, sự hi sinh  thầm lặng, bền bỉ suốt cuộc đời mẹ đối với con. - Bộ Đề Ôn Hsg Văn 6 (Ggv) 90 Đề.doc
nh ảnh thơ giản dị nhưng giúp ta thấy được tình thương yêu lớn lao, sự hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt cuộc đời mẹ đối với con (Trang 15)
3. Hình ảnh Bác hiện lên qua đoạn thơ: Bác như người cha, người mẹ, vầng thái - Bộ Đề Ôn Hsg Văn 6 (Ggv) 90 Đề.doc
3. Hình ảnh Bác hiện lên qua đoạn thơ: Bác như người cha, người mẹ, vầng thái (Trang 24)
Hình ảnh tượng đài Thánh Gióng được đặt trên đỉnh núi Ðá Chồng, thuộc dãy núi Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. - Bộ Đề Ôn Hsg Văn 6 (Ggv) 90 Đề.doc
nh ảnh tượng đài Thánh Gióng được đặt trên đỉnh núi Ðá Chồng, thuộc dãy núi Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội (Trang 26)
Hình thức: đoạn văn. - Bộ Đề Ôn Hsg Văn 6 (Ggv) 90 Đề.doc
Hình th ức: đoạn văn (Trang 57)
1. Hình thức: Trình bày bằng một đoạn văn, diễn đạt lưu loát.... - Bộ Đề Ôn Hsg Văn 6 (Ggv) 90 Đề.doc
1. Hình thức: Trình bày bằng một đoạn văn, diễn đạt lưu loát (Trang 127)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w