1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Thảo luận nhóm trong dạy học Toán 9

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài Hiện Bộ GD & ĐT tiến hành đổi toàn diện giáo dục cấp học, có cấp THCS nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Những năm gần có nhiều chương trình nghiên cứu ứng dụng biện pháp khác nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, biện pháp Phương pháp dạy học tích cực Với cương vị giáo viên nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 9, tơi nhận thấy mơn học Tốn lớp có nhiều vấn đề khó với cách học nên em cịn nhiều bỡ ngỡ, tự ti, khơng dám trình bày suy nghĩ, ý kiến Kiến thức khó, trừu tượng, đặc biệt chương trình có nhiều thực hành rèn luyện kỹ năng, để giáo viên giảng, hướng dẫn em bị động khó tiếp thu kiến thức khó nhớ Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục trọng đến việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh tất khối lớp, để đạt mục đích khơng có biện pháp đem lại kết khả quan phương pháp thảo luận nhóm Qua phương pháp giúp em rèn luyện kỹ sống như: tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân… Với lí tơi mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm:“Thảo luận nhóm dạy học Tốn 9” nhằm phát huy hiệu giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng mơn nhà trường 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu không mong đợi vào kết học tập mơn tốn em tốt mà khơi gợi hứng thú học tập, em có khả giao tiếp, hợp tác học tập, tìm hiểu kiến thức đặc biệt khả trình bày trước đám đơng cần thiết Nghiên cứu về“Thảo luận nhóm dạy học Tốn 9” giúp giáo viên nâng cao lực tự nghiên cứu, tìm hiểu,từ đưa phương pháp giảng dạy hiệu Nghiên cứu vấn đề giáo viên nắm thuận lợi, khó khăn dạy học mơn tốn, bồi dưỡng học sinh yếu, khá, giỏi, từ định hướng nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp thảo luận nhóm đưa toán phù hợp Đối tượng nghiên cứu Lớp 9C, 9D Trường THCS Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở rút kinh nghiệm từ trình kinh giảng dạy, thực sáng kiến sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực hành - rút kinh nghiệm - Phương pháp khảo sát thực tế so sánh - đối chiếu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học tích cực phương pháp hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, tập trung phát huy tính chủ động sáng tạo người học, để phát huy tính tích cực học sinh thầy giáo phải nỗ nực tìm cách thức tổ chức dạy học dể học sinh hứng thú học tập Xuất phát từ thực tiễn cho thấy giáo viên người đóng vai trị chủ đạo việc tổ chức hoạt động thầy trò tiết học việc nắm vững phương pháp dạy học tích cực yêu cầu cấp bách thiếu việc đổi hoạt động dạy học tất môn học trường phổ thơng nói chung mơn tốn nói riêng Cơ sở thực tiễn Phương pháp cho học sinh thảo luận lớp có tác dụng tốt cho việc phát huy tối đa tính tích cực học sinh Đồng thời, trình thảo luận hướng dẫn giáo viên tạo mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh, giúp cho giáo viên nắm hiệu giáo dục mặt nhận thức có thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi học sinh *Với giáo viên: Có thể sợ khơng đủ thời gian, sở vật chất thiếu thốn (phịng, lớp khơng đủ cho nhóm học sinh thảo luận) v.v… Nguyên nhân phương pháp chưa trọng mức Giáo viên giảng dạy lớp thường ngại dài, kiến thức khó nên giáo viên thường sử dụng phương pháp thuyết trình cũ mà chưa quan tâm đến việc phát huy tính tích cực em *Với học sinh: -Ngại làm việc, thích ghi: xuất phát từ thói quen học theo kiểu truyền thống 4 -Thói quen làm việc cá nhân chưa có tính hợp tác tập thể - Các em chưa tích cực xem trước đến lớp: có học sinh tự giác chuẩn bị học trước đến lớp - Tự ti, sợ sai chưa mạnh dạn phát biểu, ngại giao tiếp với bạn bè thầy cô… * Kết thực trạng Qua thống kê khảo sát chất lượng khảo sát đầu học kì I học sinh lớp 9C; 9D – lớp trực tiếp giảng dạy kết sau: Lớp Tổng Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu số SL % SL % SL % SL % 9C 31 3,2 16,1 22 71 9,7 9D 35 5,7 17,1 22 62,9 14,3 Trước thực trạng đó, tơi nghiên cứu tài liệu, học hỏi điều chỉnh tiết học giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, phát huy tính tích cực tư sáng tạo, rèn khả hợp tác giúp em có hứng thú học tập, đặc biệt kĩ vận dụng phương pháp thảo luận nhóm học tập mơn Tốn Các biện pháp nghiên cứu Để tổ chức thành công với phương pháp dạy học nhóm người giáo viên phải nắm vững cách thức tổ chức thực Dạy học nhóm địi hỏi giáo viên phải có lực lập kế hoạch tổ chức, học sinh phải hướng dẫn phương pháp, luyện tập thông thạo cách học Việc lập kế hoạch, tổ chức hoạt động nhóm phải phản ánh tồn q trình dạy học Điều kiện để học sinh đạt thành công học tập phải nắm vững kỹ thuật làm việc Các yêu cầu công việc đề phải rõ ràng phù hợp 3.1 Giải pháp chung a/ Tìm hiểu khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp tiến hành lớp, học sinh chia làm nhiều nhóm nhỏ, theo cặp theo số lượng học sinh từ đến em Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhiệm vụ khác nhau, phần hay chủ đề chung Bản chất phương pháp phương pháp tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ để giải vấn đề, thực nhiệm vụ có liên quan đến nội dung học b/ Tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm phương pháp thảo luận nhóm *Ưu điểm: Phương pháp dạy học hợp tác tạo thuận lợi cho học sinh giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ để trình bày hiểu biết cho bạn học nghe, đồng thời lắng nghe bàn bạc nội dung bạn trình bày Nhờ vào việc học nhóm, học sinh phát triển lực tự đánh giá tự tin thân Khi làm việc theo nhóm, học sinh xử lý tài liệu mới, tự tìm hiểu bạn nhóm thảo luận xoay quanh cụ thể Hoạt động thảo luận làm cho việc học theo nhóm thường sơi mơi trường học tập học sinh nhút nhát, phát biểu lớp mạnh dạn tham gia xây dựng Như vậy, hoạt động nhóm mang lại cho học sinh hội thuận lợi để làm quen với nhau, gắn bó với hoạt động tập thể tạo nên động để học sinh tích cực hoạt động, đặc biệt có yếu tố cạnh tranh (thi đua) Với hoạt động làm việc nhóm, học sinh hồn thành nhiệm vụ, đạt điều mà em làm *Nhược điểm - Sử dụng phương pháp thường nhiều thời gian - Phương pháp thực có hiệu dung lượng kiến thức không nhiều, số lượng học sinh lớp không đông, không gian lớp học chưa phù hợp,…và giáo viên phải theo dõi sát hoạt động nhóm 3.2 Giải pháp cụ thể Để cho việc sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh thảo luận có kết tốt, giáo viên cần quan tâm đến hai khâu công việc quan trọng là: chuẩn bị nội dung thảo luận tổ chức công việc cần thảo luận a/ Chuẩn bị nội dung thảo luận Cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận, cho học sinh thảo luận thường khơng khó mặt nội dung lại có vấn đề nhiều người quan tâm, có nhiều cách giải khác Như khơng phải thích hợp với phương pháp Việc lựa chọn khơng xác làm cho buổi thảo luận khô khan, tẻ nhạt, thiếu sôi động, dẫn đến hiệu giáo dục thấp Khi chọn yêu cầu, giáo viên cần bảo cho học sinh tự nghiên cứu trước đó, vấn đề nhà để chuẩn bị ý kiến phát biểu Ý kiến chuẩn bị học sinh phải ghi giấy Sau buổi thảo luận, giáo viên thu để kiểm tra (Có thể cho điểm sau) Sau câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: - Chủ đề có phù hợp với dạy học nhóm khơng? - Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? - Học sinh có đủ kiến thức, điều kiện cho cơng việc nhóm chưa? - Cần trình bày làm việc nhóm nào? - Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? - Cần tổ chức bàn ghế học lớp học nào? Đối với giáo viên, để tổ chức hoạt động nhóm linh hoạt, hiệu cần phải lập kế hoạch hoạt động nhóm theo bảng sau KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHĨM Mục đích Hoạt động hướng đến trải nghiệm học tập nào? - Luyện tập / vận dụng kĩ - Tìm hiểu nội dung - Kiểm tra văn bản, tài liệu,… - Làm dự án Thời lượng Hoạt động nhóm diễn bao lâu? - Ít thời lượng tiết học - Một tiết học - Ít tuần - Nhiều tuần Đặc điểm học sinh Những đặc điểm ảnh hưởng đến nhiệm vụ trải nghiệm học tập này? - Sự sẵn sàng / Cấp độ kĩ - Hứng thú - Phong cách học / tư - Trải nghiệm - Hoàn cảnh Thành phần tham gia Nhóm gồm học sinh có đặc điểm giống hay khơng giống nhau? - Giống - Khơng giống Hình thức tổ chức / Quy mơ Hình thức tổ chức phù hợp với hoạt động học tập? Quy mô đạt mục đích? - Theo cặp - Vịng trịn (6-8 người) - Nhóm nhỏ gồm 6-8 người - Chia lớp thành nhóm Cách thức tiến hành Các nhóm tiến hành nào? - Do giáo viên chọn - Do học sinh chọn - Ngẫu nhiên b/ Tổ chức thảo luận - Trước buổi thảo luận, giáo viên cần nêu lại lần yêu cầu, mục đích nội dung buổi thảo luận Sau định người điều khiển thảo luận (Có thể lớp trưởng) - Nếu có địa điểm, lớp phân thành nhiều nhóm để thảo luận Trong trình trao đổi, giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận (Có thể phát biểu ý kiến cách làm cần) - Khi gần kết thúc thảo luận, giáo viên tập hợp ý kiến trao đổi bổ sung, giải thích thêm kết luận - Thông thường thời gian thảo luận tiết không nhiều, trường hợp thảo luận nhiểu ý kiến chưa kết thúc giáo viên cho học sinh xếp thời gian, thảo luận tiếp vào tự học việc tổng kết để vào hôm khác *Một số ý thực dạy học nhóm: - Cần luyện cho học sinh quy tắc làm việc nhóm - Trao đổi để tiến hành làm việc nhóm - Luyện tập kĩ làm việc nhóm - Duy trì trật tự cần thiết làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm học sinh - Giúp ổn định nhóm làm việc cần thiết 3.3 Quy trình thực * Bước 1: Hình thành nhóm làm việc Nhóm học tập thành lập tùy vào ý tưởng giáo viên theo đặc thù mơn học, học, nhóm thành lập sau: - Nhóm hình thành cộng tác kết hợp tất thành viên nhóm; số lượng thành viên nhóm khoảng từ 2-8 HS - Kiểu nhóm GV nên thay đổi để tránh khỏi nhàm chán, ví dụ chia nhóm theo điểm số, theo biểu tượng, theo ghép hình, theo sở thích… - Sau tập hợp đủ số thành viên, GV định nhóm trưởng( nhóm trưởng nên luân phiên để tạo cho em mạnh dạn trước tập thể) - Nhóm trưởng có trách nhiệm nhận nhiệm vụ GV giao, sau làm rõ yêu cầu, nhiệm vụ nhóm, phân việc, điều khiển nhóm thảo luận, làm đại diện thức cho nhóm 8 *Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm - Mỗi nhóm dù thành lập hình thức nào, GV cần chuẩn bị nôi dung, vấn đề làm tiêu chí cho hoạt động nhóm Nhiệm vụ phải viết cách thực phải hướng dẫn rõ ràng - Nhiệm vụ mà GV giao cho nhóm vấn đề cần tổng hợp từ vấn đề học dạng tập thực hành - Nêu tiêu chí, đánh giá nhóm để tạo thi đua nhóm *Bước 3: Làm việc nhóm Các nhóm làm theo trình tự sau: + Nhóm thỏa thuận cơng việc thực hiện, cách thực phân công công việc nhóm + Cá nhân làm việc độc lập trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao thành viên nhóm báo cáo cho nhóm nội dung cách trình bày cho thành viên nhóm khác + Phối hợp công việc cá nhân thành “sản phẩm chung” nhóm Trong nhóm tiến hành làm việc, GV cần theo dõi nhóm làm việc, động viên, khen ngợi giúp đỡ kịp thời nhóm gặp khó khăn cá nhân nhóm gặp khó khăn, trở ngại *Bước 4: Đại diện nhóm báo cáo kết - Sau thời gian hoạt động, nhóm tìm kết luận tạo sản phẩm theo yêu cầu nhiệm vụ, GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận, trình bày sản phẩm nhóm - GV cho tất nhóm tham gia đóng góp ý kiến nhận xét, bổ sung GV giải đáp thắc mắc, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý - GV khen ngợi, khuyến khích, động viên, nhóm trình bày, đồng thời bổ sung để hỗ trợ nhóm - Qua GV có hội chia sẻ, trao đổi, tìm hiểu, đánh giá mức độ tiếp thu học, tính tư sáng tạo HS 3.4.Các biện pháp thực chi tiết Không phải tất học chương trình lớp phù hợp với phương pháp khơng vận dụng Tuy nhiên điều kiện thời gian có giới hạn nên tơi chọn số có nội dung phù hợp, tổ chức theo cặp nhóm phù hợp a/ Hoạt động cặp đôi (xây dựng cặp đôi HS) Hoạt động hiệu phần áp dụng lí thuyết, luyện tập; ơn tập đặc biệt q trình ơn luyện thi vào 10 HS lớp 9 *Ví dụ 1: Cho biểu thức (Bài ơn tập chương I)( hoạt động nhóm từ đến phút)  a  b - 1+ : 2 a -b  a -b  a- a -b a Q= 2 với a > b > a) Rút gọn biểu thức Q b) Xác định giá trị Q a = 3b * Đối với tập tổ chức thảo luận nhóm đơi * Học sinh xác định nhiệm vụ - Đối với dạng tập HS giải thích cho đề cho a > b > để làm gì? - Hướng dẫn cho thứ tự thực phép tính có biểu thức - Cùng thảo luận để rút gọn biểu thức theo thứ tự phép tính xác định - Ôn lại cách quy đồng phân thức; thực phép tính phân thức… - Biết thay giá trị tham biến vào biểu thức rút gọn * Đại diện nhóm trình bày kết * GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, đánh giá kết quả, phát lỗi sai có sửa sai, sau chốt kiến thức Lời giải: a) Rút gọn biểu thức Q Q= = = = =  a - 1+ a -b  a -b a a a -b2 a a -b a - - a+ a -b a -b2 ( a - a -b -  b a -b a -b ( a-b ) ( a-b )( a+b ) - a2 - ( a -b ) b a -b a -a +b a -b2 b a -b2 a a -b 2 = a = = a -b2 b a -b2 a-b a- a -b a = b a -b ) b2  b : 2  a- a -b = - b a -b a-b a+b b) Thay a = 3b vào biểu thức Q, ta được: Q= 3b-b 2b 2b = = = = 4b 2 3b+b 4b *Ví dụ 2: Bài 31 trang 116 SGK Toán tập (Bài Luyện tập) – Thực hoạt động nhóm từ đến phút A Trên hình 82, tam giác ABC ngoại tiếp đường trịn (O) F D O 10 a) Chứng minh 2AD = AB + AC – BC b)Tìm hệ thức tương tự hệ thức câu a) * Đối với tập hoạt động nhóm cặp đơi HS giúp ơn lại khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác hay tam giác ngoại tiếp đường tròn; cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác từ rèn kỹ vẽ hình * Từ hình vẽ HS xác định quan hệ AB; BC; CA với đường tròn (O) * Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt để giải yêu cầu toán: Chứng minh đoạn thẳng nhau: Nếu AB, AC hai tiếp tuyến (O) A, B ta có: AB=AC * Nhớ lại cơng thức tính chu vi tam giác Chu vi tam giác ABC là: C∆ABC = AB+AC+BC * Đối với câu b) HS có lực học non vận dụng kết câu a) để viết tiếp lời giải Lời giải : a) Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm (O) nên AB, BC, AC tiếp tuyến D, E, F đường trịn Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có: AD = AF; DB = BE; FC = CE Xét vế phải: VP = AB + AC – BC = (AD + DB) + (AF + FC) − (BE + EC) Thay DB = BE, FC = CE vào biểu thức trên, ta được: VP = (AD + BE) + (AF + CE) − (BE + EC) = AD + BE + AF + CE – BE − EC =AD + AF + (BE − BE) + (CE − EC) = AD + AF = 2AD = VT Vậy 2AD = AB + AC − BC b) Các hệ thức tương tự là: 2BD = BA + BC − AC; 2CF = CA + CB − AB Khai thác toán: Đặt p = AB+BC+AC nửa chu vi tam giác ABC: AB = c; BC = a; CA = b Ta có: 2AD = AB + AC – BC = (AB + BC + AC) −2BC ⇔ AD = AB+BC+AC 2BC − ⇔ AD = p – BC hay AD = p − a 2 Tương tự ta có kết sau: AD = AF = p – a; BD = BE = p – b; CE = CF = p − c Từ có thêm cách tính chu vi tam giác Đối với tập tổ chức thảo luận: 11 - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá kết quả, phát lỗi sai có sửa sai - GV nhận xét chốt kiến thức b/Hoạt động nhóm lớn: ( Hoạt động tùy theo đặc điểm để chia nhóm) - Trong lớp chia theo nhóm cố định: hai bàn (4 HS); dãy (thực theo yêu cầu tập điền khuyết; trả lời phản ứng nhanh trị chơi hình thức – sai; ghép – nối…) - Ngồi trời chia nhóm theo tổ; theo bàn ngồi gần nhau; theo ghép hình theo sở thích Có thể cho HS tự tạo nhóm theo nhu cầu… *Ví dụ 3: §5 ỨNG DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGỒI TRỜI (Chương I- Hình học 9) Thời Nội dung Phương pháp Phương tiện gian Mở đầu dạy: Tạo tình Để đo chiều cao tháp, cột cờ mà ta không trèo lên Tổ chức trò phút đến đỉnh xác định chiều chơi theo nhóm Máy chiếu rộng khúc sơng mà việc đến HS đo đạc tiến hành bờ sơng ta làm nào? Nội dung 1: Giới thiệu nhiệm vụ Làm việc cách tiến hành xác định chiều nhóm kết hợp Bảng nhóm, 10 phút cao với thảo luận phấn - Xác định chiều cao cột cờ lớp - Các bước thực SGK Làm việc Nội dung 2: Giới thiệu nhiệm vụ nhóm kết hợp Bảng nhóm, 10 phút cách tiến hành xác định với thảo luận phấn khoảng cách lớp Nội dung 3: Hướng dẫn hs chuẩn Thuyết trình 10 phút Máy chiếu bị thực hành hỏi - đáp Nội dung 4: - Gv nêu yêu cầu * Dụng cụ: Hoạt động 40 phút thực nhiệm vụ : - Mỗi tổ nhóm lớn + Đo xác theo quy trình thước dây dài, 12 học lý thuyết + Hai nhóm tiến hành đo: -Nhóm 1: Đo chiều cao -Nhóm 2: Đo khoảng cách Sau nửa thời gian hai nhóm đổi vị trí tiếp tục đo + Yêu cầu với tốn cần đo lần, tính tốn kết lấy kết trung bình lần đo + Hoàn thành báo cáo thực hành vào cuối tiết học +Giáo viên ý đảm bảo kỷ luật, an tồn q trình đo - HS thực hành đo theo phân công GV - Gv theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ -HS báo cáo thực hành -Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Nội dung 5: GV chốt lại kiến HS thuyết trình 15 phút thức nhận xét TH hướng báo cáo kq dẫn nhà nhóm máy tính, mẫu báo cáo - Yêu cầu tổ phó gặp GV nhận giác kế, e ke; tổ trưởng quán xuyến tổ viên * Mẫu báo cáo (in sẵn) Máy chiếu *Ví dụ 4: §4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU (Chương II- Đại số 9) Thời Nội dung Phương pháp Phương tiện gian Mở đầu dạy: Tổ chức trị phút -Tạo tình chơi từ đến Máy chiếu -Dẫn dắt vào giảng HS Nội dung 1: Đường thẳng song Làm việc Bảng nhóm, 10 phút song nhóm kết hợp phấn GV giao nhiệm vụ học tập với thảo luận 13 Gv yêu cầu HS quan sát từ phần khởi động từ rút điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS GV chốt lại kiến thức Nội dung 2: Đường thẳng cắt GV giao nhiệm vụ học tập Gv tổ chức cho HS quan sát từ kết phần khởi động cho Hs rút kết luận GV gợi ý: Nếu chúng không song song, không trùng chúng cắt Gv hướng dẫn HS rút kết luận giới thiệu phần ý Gợi ý : Dựa vào kết luận 13 phút hai đường thẳng song song trùng + Nhận xét hệ số a hai đường thẳng y = 0.5x + đường thẳng y = 0,5x – 1? + Từ kết luận hai đường thẳng y = 0,5x + y = 1,5x + 2? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS GV chốt lại kiến thức Nội dung 3: Luyện tập- Vận 10 phút dụng - GV giao nhiệm vụ học tập lớp hình thức phiếu học tập Làm việc nhóm kết hợp với thảo luận lớp Bảng, phấn -Thuyết trình hỏi - đáp - Hoạt động Máy chiếu 14 phút phút - Gv Hướng dẫn HS làm toán gợi ý + Nêu yêu cầu đề ? + Hai hàm số y = 2mx + y = (m + 1)x + bậc nào? + Hai đường thẳng d1 d2 cắt ? + Hai đường thẳng d1 d2 song song với ? Nội dung 4: Củng cố dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, cắt nhau, trùng Nội dung 5: Chốt hướng dẫn nhà nhóm Hoạt động nhóm cặp đơi Bảng, phấn Thuyết trình Máy chiếu hỏi đáp PHẦN 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Với giải pháp q trình giảng dạy tơi nhận thấy: -Chất lượng mơn tăng lên HS bước đầu hình thành thói quen kĩ đọc hiểu, HS tự giác, linh động, sáng tạo, tự tin trình bày -Các nhóm hợp tác thích nghi, giúp đỡ trách nhiệm, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự tìm tịi -Học sinh tự phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức -Học sinh nhút nhát mạnh dạn -Học sinh hứng thú, tập trung, thi đua, vui vẻ, tích cực -Tiết dạy tự nhiên, sinh động hiệu -Lớp học sôi hơn, GV – HS ; HS - HS thân thiện gần gũi Bài học: Để sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực tự học cho học sinh mơn Tốn cần thực liên tục kiên trì, tỉ mỉ Do yêu cầu mục tiêu nội dung cần đạt tiết học tương đối nhiều, thời gian hạn chế,cho nên việc hướng dẫn nhà cần chi tiết cụ thể Kết năm học 2020 – 2021 có chuyển biến rõ rệt: Lớp Sĩ số SL Giỏi % Khá % TB % Yếu % 9C 31 31 9,7 10 32,3 16 51,5 6,5 9D 35 35 11,4 12 34,3 16 45,7 8,6 PHẦN 4: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 Đề xuất Các cấp lãnh đạo ngành tăng cường tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề, dự trao đổi kinh nghiệm Trang bị đủ sở vật chất tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên sử dụng có hiệu đồ dùng thiết bị, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tăng cường hoạt động tổ nhóm chun mơn, đổi sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu học, nghiên cứu hoạt động học học sinh… Đối với giáo viên cần trọng việc thực hành cho học sinh, hướng dẫn học sinh chuẩn bị tự học bài, tự học internet, tích cực, chủ động thực nhiệm vụ lớp Khuyến nghị: Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham dự đầy đủ buổi tập huấn cấp tổ chức; tổ chức cho giáo viên dự học hỏi kinh nghiệm đơn vị bạn nhà trường Trong trình giảng dạy học sinh học tập, tự bồi dưỡng, đọc tài liệu tham khảo rút số kinh nghiệm nêu Hy vọng đề tài:“Thảo luận nhóm dạy học Tốn 9” kinh nghiệm để giúp học sinh say mê, hứng thú học tập, góp phần nâng cao lực tư duy, sáng tạo rèn kỹ học tập mơn tốn học sinh Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mong giúp đỡ, góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Trên tơi trình bày sáng kiến “Thảo luận nhóm dạy học Toán 9” Đây sáng kiến thân viết, không chép nội dung người khác Tôi áp dụng sáng kiến vào thực tế cơng tác giảng dạy, song thiếu sót điều không tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tây Đằng, ngày 15 tháng năm 2021 Người viết Nguyễn Thị Vân Anh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK, SBT toán 9(NXBGD) Nghị số 29-NQ/TW đổi tồn diện giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Báo giáo dục 17 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn Các biện pháp nghiên cứu 3.1 Giải pháp chung 3.2 Giải pháp cụ thể 3.3 Quy trình thực 3.4 Các biện pháp thực chi tiết PHẦN 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13 PHẦN 4: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 13 Đề xuất 13 Khuyến nghị 14

Ngày đăng: 16/10/2023, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w