Phòng TrừRuồiĐụcQuả Trên CâyThanhLongRuồiđụcquả là loài gây hại lớn cho sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, là đối tượng kiểm dịch thực vật của nhiều nước như: Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan… trên các loại rau quả tươi. Trong thời gian qua, các nước nhập khẩu quảthanhlong đã cảnh báo nhiều về nguy cơ ruồiđụcquảtrên trái thanh long. Mới đây Trung tâm Nghiên cứu phát triển câythanhlong và Chi cục BVTV tỉnh Bình Thuận đã phối hợp thực hiện mô hình phòng trừruồiđụcquả thanh long, tại các địa phương trong tỉnh như: Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình Qua 4 tháng thực hiện trên diện tích 159,77 ha, gồm 223 hộ đã tham gia. Phương pháp thực hiện chia làm 2 giai đoạn: Trong mùa mưa (từ tháng 8/2008 đến tháng 11/2008), sử dụng chế phẩm Flykil 95 EC, liều lượng thuốc: 1–2 ml/bẫy (được tẩm vào miếng bông gòn treo trong bẫy), thời gian thay thuốc 2 tuần/lần, số lượng: 20 bẫy/ha. Trong mùa khô (từ ngày 1/12/2008 đến ngày 31/12/2008), sử dụng chế phẩm Sofri Protein 10 DD để phun dẫn dụ ruồi, thời gian phun: 10 ngày/lần với liều lượng 1–1,2 lít/lần phun/ha. Kết quả báo cáo của Trung tâm nghiên cứu phát triển câythanhlong và Chi cục BVTV cho biết mật độ ruồiđụcquả tập trung nhiều ở các khu vực nông dân có tập quán xen canh và đa canh nhiều loại cây rau màu, cây ăn trái như Chợ Lầu (Bắc Bình) với mật độ ruồi đục trái cao tới 183 - 190 con/bẫy, Hàm Liêm 100 con/bẫy, Hàm Hiệp (Hàm Thuận Bắc) bình quân 75 con/bẫy. Kết quả sau 6 tuần đặt bẫy thuốc Flykil ở một số nơi, cho thấy mật số ruồi giảm đáng kể. Cụ thể, Hàm Chính giảm hơn 80%, Mương Mán, Hàm Đức giảm gần 60%. Riêng tại Bắc Bình, sau 3 tháng đặt bẫy đã giảm 95% lượng ruồiđục quả, chỉ còn 6-23 con/bẫy. Địa bàn Phan Thiết (Phong Nẫm, Tiến Lợi) cũng giảm từ 45 con/bẫy còn 5-6 con/bẫy. Tuy nhiên, hạn chế là bẫy thuốc Flykil chỉ diệt được ruồi đực, nên khả năng ruồi cái đã giao phối vẫn có thể tiếp tục gây hại trên vườn. Còn ở mùa khô, trong tháng 12/2008, Chi cục BVTV đã triển khai mô hình phòng trừruồiđụcquả với chế phẩm Sofri Protein. Sau 1 tháng triển khai, mật số ruồiđụcquả giảm ở Hàm Liêm (44 con/bẫy còn 8 con/bẫy), Phong Nẫm, Tiến Lợi (Phan Thiết) hầu như không có ruồi vào bẫy. Quan sát cảm quan, tạm thời xác định có 3 loài chính vào bẫy: Bactrocera dorsalis, Bactrocera correcta và Bactrocera cucurbitae. Việc sử dụng chế phẩm Sofri Protein để dẫn dụ, tiêu diệt ruồiđụcquả tuy mới sử dụng nhưng bước đầu cho thấy có hiệu quả trong việc phòngtrừ đối tượng này, mặc dù sản phẩm vẫn có nhiều bất tiện là phụ thuộc vào thời tiết và nguồn cung ứng hàng. Mô hình "Phòng trống ruồiđụcquảtrêncâythanh long” triển khai trong thời gian ngắn nhưng bước đầu chứng minh hiệu quả của việc phòng trừruồiđụcquả và trong công tác phòng trừ, tỷ lệ ruồiđụcquả đã giảm hẳn so với trước. Việc sử dụng bẫy dẫn dụ ruồiđụcquả có ý nghĩa quan trọng là không để lại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên sản phẩm, đảm bảo mục tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm. Trước những kết quả đạt được từ mô hình, nhiều hộ nông dân trồng thanhlong đã quan tâm ứng dụng. Để công tác khống chế ruồiđụcquả có hiệu quả cao nhất thì cần phải tiếp tục nhân rộng mô hình này với thời gian từ 2–3 năm và tổ chức trên diện rộng tại các địa bàn trồng thanhlong nhằm phục vụ cho yêu cầu xuất khẩu thanhlong của tỉnh Bình Thuận. . " ;Phòng trống ruồi đục quả trên cây thanh long triển khai trong thời gian ngắn nhưng bước đầu chứng minh hiệu quả của việc phòng trừ ruồi đục quả và trong công tác phòng trừ, tỷ lệ ruồi đục. trên các loại rau quả tươi. Trong thời gian qua, các nước nhập khẩu quả thanh long đã cảnh báo nhiều về nguy cơ ruồi đục quả trên trái thanh long. Mới đây Trung tâm Nghiên cứu phát triển cây. Phòng Trừ Ruồi Đục Quả Trên Cây Thanh Long Ruồi đục quả là loài gây hại lớn cho sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, là đối