BÀI HỌC STEM KHỐI 3: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (CÓ POWERPOINT)

13 2K 43
BÀI HỌC STEM KHỐI 3: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (CÓ POWERPOINT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI HỌC STEM KHỐI 3: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (CÓ POWERPOINT) BÀI HỌC STEM KHỐI 3: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (CÓ POWERPOINT) BÀI HỌC STEM KHỐI 3: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (CÓ POWERPOINT) BÀI HỌC STEM KHỐI 3: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (CÓ POWERPOINT) BÀI HỌC STEM KHỐI 3: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (CÓ POWERPOINT)

BÀI HỌC STEM LỚP – KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 15: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (2 tiết) Gợi ý thời điểm thực hiện: Bài 28: Bề mặt trái đất – Sách KNTT Bài 29: Bề mặt Trái Đất – Sách CTST Bài 22: Bề mặt Trái Đất – Sách CD Mô tả học: Nêu số dạng địa hình Trái Đất; xác định nơi em sống thuộc dạng địa hình nào; thể tương phản hình, khối mơ hình dạng địa hình Nội dung chủ đạo tích hợp học: Môn học Yêu cầu cần đạt Môn học chủ đạo Tự nhiên – Nêu số dạng địa hình Trái Xã hội Đất: đồng bằng, đồi, núi, cao nguyên; sông, hồ; biển, đại dương dựa vào tranh ảnh (hoặc) video Mơn học tích hợp Toán – Giải số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ tạo hình trang trí Mĩ thuật – Hiểu số thao tác, công đoạn để làm nên sản phẩm – Thể chi tiết hình ảnh trọng tâm sản phẩm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài học giúp em: – Nêu số dạng địa hình Trái Đất: đồng bằng, đồi, núi, cao nguyên; sông, hồ; biển, đại dương dựa vào tranh ảnh (hoặc) video – Nêu số dạng địa hình Trái Đất: đồng bằng, đồi, núi, cao nguyên; sông, hồ; biển, đại dương dựa vào tranh ảnh (hoặc) video – Thể chi tiết hình ảnh trọng tâm sản phẩm – Hiểu số thao tác, công đoạn để làm nên sản phẩm – Tự tin đề xuất ý kiến thảo luận giới thiệu sản phẩm – Có tinh thần hợp tác chia sẻ với bạn làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV – Các phiếu học tập, phiếu đánh giá – mơ hình dạng địa hình Chuẩn bị HS (dành cho nhóm) STT Thiết bị/ Học liệu Số lượng Đất nặn hộp màu đủ Bìa cứng tờ Giấy màu tờ (5 màu) Kéo Keo dán hộp Bút màu hộp Bút chì Hình ảnh minh hoạ Que tre 15 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS KHỞI ĐỘNG (Xác định vấn đề) Hoạt động 1: Hát vận động theo nhạc GV yêu cầu HS hát theo nhạc hát – HS hát theo nhạc hát “Quê hương em tươi đẹp” nhạc dân ca Nùng – lời Anh Hoàng – HS trả lời – GV hỏi HS hát nhắc đến nơi nào? (Núi rừng, đồng lúa) – GV mời HS chia sẻ: Em sống – HS chia sẻ đâu, địa hình nơi em sống có đặc điểm nào? (Địa hình nơi em sống: đồng bằng, cao nguyên, núi rừng, ven biển, vùng sông nước,…) – GV nhận xét – GV phát phiếu học tập số yêu – HS hồn thành phiếu cầu HS hồn thành GV: Cơ mời em lên trình bày phiếu – HS trình bày phiếu học tập số học tập số Gợi ý: Những dạng địa hình mà em biết: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển Nơi em sống có địa hình biển Em thích địa hình biển vào mùa hè em tắm biển ngày, ăn nhiều hải sản – GV dẫn dắt đưa nhiệm vụ – HS theo dõi học giao nhiệm vụ cho HS làm mô Hoạt động GV Hoạt động HS hình dạng địa hình đảm bảo yêu cầu sau: 🗸 Mơ hình có đầy đủ dạng địa hình: núi, đồi, cao ngun, đồng bằng, sơng, hồ, biển 🗸 Thể đặc điểm đặc trưng dạng địa hình 🗸 Vật liệu dễ kiếm, dễ sử dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng địa hình – GV chia lớp thành nhóm HS nhóm HS a) GV yêu cầu HS nhóm: quan sát – HS thảo luận nhóm hình vị trí núi, đồi, cao – HS lên bảng vị trí dạng địa hình ngun, đồng bằng, sơng hồ biển… – HS khác nhận xét, bổ sung – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung – GV chiếu đáp án – HS theo dõi b) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm – HS hoạt động nhóm thực hiện: quan sát hình mơ tả đặc điểm núi, đồi, cao nguyên, đồng – GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ – HS chia sẻ kết thảo luận Gợi ý: + Núi: Là địa hình cao + Cao nguyên: Là địa hình thấp núi, cao đồi, cao 500 m so với mực nước biển + Đồi: Là địa hình cao từ 200 m đến 500 m so với mực nước biển + Đồng bằng: Là địa hình thấp nhất, cao mực nước biển đến 200 m – GV mời HS nhận xét, bổ sung – HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động GV Hoạt động HS – GV mời HS nhận xét khác – HS nhận xét cao nguyên núi đồi – GV mời HS nhận xét khác cao nguyên đồng Gợi ý: – Núi cao thường nhọn dốc – Đồi: thấp, thoải, tương đối tròn – Cao Nguyên: phẳng, dốc – Đồng bằng: phẳng – GV phát phiếu học tập số yêu – HS hoàn thành phiếu cầu HS hoàn thành GV: Cơ mời em lên trình bày phiếu HS trình bày phiếu học tập số học tập số – GV tổng kết hoạt động Hoạt động 3: Xác định dạng địa hình trái đất a) GV yêu cầu HS làm việc nhóm: – HS thảo luận nhóm quan sát hình trang 68 gọi tên dạng địa hình trái đất – GV mời đại diện HS chia sẻ kết – HS chia sẻ thảo luận Gợi ý: hình đồi, hình – sơng, hình 3– cao ngun, hình – biển, hình – đồng bằng, hình – núi – GV mời HS nhận xét, bổ sung – HS nhận xét, bổ sung b) GV mời HS trao đổi với bạn: Kể – HS trao đổi nhóm tên núi đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông hồ, biển mà em biết Hoạt động GV Hoạt động HS – GV mời HS chia sẻ trước lớp – HS chia sẻ – GV giao phiếu học tập số yêu – HS hoàn thành phiếu học tập số cầu HS hoàn thành phiếu học tập số – GV mời HS trình bày kết trước – HS trình bày kết trước lớp lớp Gợi ý: Sắp xếp địa điểm sau theo nhóm địa hình: biển Mỹ Khê, đồng sông Hồng, biển Đồ Sơn, đồi Đồng Cao, núi Bạch Mã, Cao nguyên Kon Tum, hồ Thác Bà, Sơng Thái Bình, biển Mũi Né, sơng Mê Kông, núi Hồng Lĩnh, hồ Trị An, cao nguyên Sơn La, núi Langbiang, đồi Bình Liêu, hồ Gươm, đồi Mộc Châu, cao nguyên đá Đồng Văn, đồng Diễn Châu, sông Thu Bồn + Núi: núi Hồng Lĩnh, núi Bạch Mã, núi Langbiang + Cao nguyên: cao nguyên Sơn La, Cao nguyên Kon Tum, cao nguyên đá Đồng Văn + Đồi: đồi Bình Liêu, đồi Mộc Châu, đồi Đồng Cao + Đồng bằng: đồng Diễn Châu, đồng sông Hồng + Sơng: Sơng Thái Bình, sơng Thu Bồn, sơng Mê Kông + Hồ: hồ Trị An, hồ Thác Bà, hồ Gươm + Biển: biển Mỹ Khê, biển Mũi Né, biển Đồ Sơn – GV tổng kết hoạt động TIẾT LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 4: Đề xuất ý tưởng cách làm mơ hình dạng địa hình a) Thảo luận chia sẻ dạng địa hình – HS thảo luận nhóm đại diện trả lời – GV hỏi HS: theo em, mơ hình đa dạng địa hình cần đạt tiêu chí nào? – GV chốt tiêu chí cần đạt 🗸 Mơ hình có đầy đủ dạng địa hình: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển 🗸 Thể đặc điểm đặc trưng dạng địa hình 🗸 Vật liệu dễ kiếm, dễ sử dụng b) Lựa chọn ý tưởng đề xuất cách – HS thảo luận nhóm làm mơ hình – GV u cầu nhóm thảo luận lựa chọn ý tưởng thiết kế vẽ phác thảo phương án thiết kế nhóm – GV mời đại diện nhóm chia sẻ ý – Đại diện nhóm chia sẻ ý tưởng tưởng, bước thực – GV yêu cầu nhóm khác nhận – Nhóm khác nhận xét, góp ý, đặt câu hỏi xét, góp ý đặt câu hỏi cho nhóm bạn – GV giao phiếu học tập số yêu – HS hoàn thành phiếu học tập số cầu HS hoàn thành – GV yêu cầu HS trình bày kết – HS trình bày kết trước lớp trước lớp – GV tổng kết hoạt động Hoạt động 5: Làm mô hình dạng địa hình a) Lựa chọn dụng cụ, vật liệu – GV giao dụng cụ, vật liệu cho – Các nhóm lựa chọn dụng cụ, vật liệu nhóm phù hợp với ý tưởng – GV mời HS đọc quan sát hình – HS trả lời mục trang 69 cho biết sách gợi ý em làm mơ hình dạng địa hình theo bước? Các bước tiến hành nào? b) GV tổ chức cho HS làm mơ hình Hoạt động GV Hoạt động HS dạng địa hình – Trong lớp làm mơ hình GV quan sát, hỗ trợ HS cần – GV lưu ý HS: – HS làm sản phẩm Cần sử dụng màu sắc khác để phân biệt dạng địa hình Tạo dạng địa hình từ thấp đến cao – HS hoàn thành sản phẩm GV nhắc – HS kiểm tra điều chỉnh sản phẩm theo HS: kiểm tra, điều chỉnh sản phẩm tiêu chí theo tiêu chí – GV tổng kết hoạt động chuyển sang hoạt động sau Hoạt động 6: Trưng bày giới thiệu sản phẩm – GV tổ chức cho nhóm trưng bày – HS trưng bày sản phẩm sản phẩm – GV mời lớp tham quan mơ hình – HS tham quan nhóm – GV mời đại diện nhóm giới – Đại diện nhóm giới thiệu thiết thiệu sản phẩm trước lớp kế – GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận – HS đánh giá sản phẩm sau tham quan – GV giao phiếu đánh giá yêu cầu HS đánh giá sản phẩm nhóm nhóm bạn cách vẽ ngơi tương ứng vào việc làm TỔNG KẾT BÀI HỌC – GV nhắc HS chưa hoàn thiện sản phẩm phiếu học tập hoàn thiện nốt – GV yêu cầu HS sử dụng sản phẩm vào việc học mơn khoa học tự nhiên – GV khen ngợi nhóm HS tích cực tham gia hoạt động, động viên nhóm làm chưa tốt để lần sau cố gắng – GV nhận xét tổng kết buổi học BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Em kể tên dạng địa hình mà em biết Nơi em sống có địa nào? Em thích sống nơi có địa hình nào? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Em khoanh vào địa hình nơi em sống A Núi B Cao nguyên C Biển D Đồng Hãy sếp dạng địa hình từ thấp đến cao: núi, biển, đồi, cao nguyên, đồng Em nối để phù hợp với dạng địa hình Núi Bằng phẳng Đồi Bằng phẳng, dốc Cao nguyên Cao, thường nhọn, dốc Đồng Thấp, thoải, tương đối tròn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Em xếp địa điểm sau theo nhóm địa hình: biển Mỹ Khê, đồng sông Hồng, biển Đồ Sơn, đồi Đồng Cao, núi Bạch Mã, Cao nguyên Kon Tum, hồ Thác Bà, Sơng Thái Bình, biển Mũi Né, sơng Mê Kông, núi Hồng Lĩnh, hồ Trị An, cao nguyên Sơn La, núi Langbiang, đồi Bình Liêu, hồ Gươm, đồi Mộc Châu, cao nguyên đá Đồng Văn, đồng Diễn Châu, sông Thu Bồn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vẽ ý tưởng nhóm 1.Nhóm tạo dạng địa hình mơ hình Vật liệu sử dụng làm mơ hình Mơ tả cách làm mơ hình LIÊN HỆ EMAIL: lengan556541@gmail.com để nhận powerpoint mua tài liệu powerpoint q nặng khơng thể tải lên

Ngày đăng: 13/10/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan