Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Bài 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM • Các em lắng nghe âm phát từ dây số dây số đàn ghita, nhận xét có khác nhau? Bài 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM I Độ to biên độ sóng âm: Biên độ dao động nguồn âm song âm HOẠT ĐỘNG NHÓM (7 PHÚT) - Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm thước thép dao động hình 13.1 trả lời câu hỏi sau: H1 Quan sát thước thép chuyển động nào? H2 Có âm phát thước dao động khơng? H3 Biên độ dao động gì? Bài 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM I Độ to biên độ sóng âm: Biên độ dao động nguồn âm sóng âm - Biên độ dao động khoảng cách từ vị trí cân đến vị trí xa dao động - Biên độ dao động khoảng cách từ vị trí cân đến vị trí xa dao động HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐƠI (5 PHÚT) - HS hoạt động nhóm đơi quan sát hình hình ảnh dao động kí: đặc điểm sóng âm âm thoa phát ra: H4 So sánh biên độ sóng âm hình 13.2b 12.3c từ rút mối quan hệ biên độ sóng âm biên độ dao động nguồn âm H5 So sánh độ to âm nghe thí nghiệm vẽ hình 13.2b 13.2c H6 Rút mối quan hệ biên độ sóng âm với độ to âm? Bài 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM I Độ to biên độ sóng âm: Biên độ dao động nguồn âm sóng âm - Biên độ dao động khoảng cách từ vị trí cân đến vị trí xa dao động - Biên độ dao động khoảng cách từ vị trí cân đến vị trí xa dao động Độ to âm - Biên độ dao động lớn, âm to - Biên độ dao động nhỏ, âm bé Bài 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM II Độ cao tần số sóng âm: Tần số - Tần số số dao động giây - Đơn vị tần số héc (Hz) - Biên độ dao động khoảng cách từ vị trí cân đến vị trí xa dao động HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 PHÚT) - Giới thiệu hình ảnh dao động kí u cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau? H10 So sánh tần số sóng âm hình 13.4a 12.4b từ rút mối quan hệ tần số sóng âm tần số dao động nguồn âm H11 So sánh độ to âm nghe thí nghiệm vẽ hình 13.4a 13.4b H12 Rút mối quan hệ tần số sóng âm với độ cao âm? Bài 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM I Độ cao tần số sóng âm: Tần số - Tần số số dao động giây Độ -cao âm: Đơn vị tần số héc (Hz) - Sóng âm có tần số lớn nghe thấy âm cao - Sóng âm có tần số nhỏ nghe thấy âm thấp Độ cao âm: - Sóng âm có tần số lớn nghe thấy âm cao - Sóng âm có tần số nhỏ nghe thấy âm thấp LUYỆN TẬP Câu 1: Khi vật dao động chậm có tần số âm phát nào? A Tần số dao động lớn âm phát thấp B Tần số dao động nhỏ âm phát thấp C Tần số dao động lớn âm phát cao D Tần số dao động nhỏ âm phát cao Câu 2: Thơng thường, tai người nghe âm có tần số khoảng từ : A 20Hz đến 20000Hz B B Dưới 20Hz C Lớn 20000Hz D 200Hz đến 20000Hz Câu 3: Tính tần số dao động vật thực 360 dao động phút D 2Hz A 1Hz B 4Hz C 3Hz LUYỆN TẬP Câu 4: Tần số là: A Các công việc thực giây B Quãng đường dịch chuyển giây C Số dao động giây D Thời gian thực dao động Câu 5: Vật sau dao động với tần số lớn nhất? A Trong giây, dây đàn thực 200 dao động B Trong phút, lắc thực 3000 dao động C Trong giây, mặt trông thực 500 dao động D Trong 20 giây, dây chun thực 1200 dao động LUYỆN TẬP Câu 6: Bằng cách quan sát lắng nghe dây đàn dao động ta lên dảv đàn, ta kết luận sau đây? A Dây đàn căng, dây đàn dao động nhanh, âm phát có tần số lớn B Dây đàn căng, dây đàn dao động chậm, âm phát r2 có tần số nhỏ C Dây đàn căng, dây đàn dao động mạnh, âm phát nghe to D Dây đàn căng, dây đàn dao động yếu, âm phát nghe nhỏ Câu 7: Biên độ dao động âm lớn A Vật dao động với tần số lớn B Vật dao động nhanh C Vật dao động chậm D Vật dao động mạnh LUYỆN TẬP Câu 8: Vật phát âm to nào? A Khi vật dao động nhanh B Khi vật dao động mạnh C Khi tần số dao động lớn D Cả trường hợp Câu 9: Biên độ dao động gì? A Là số dao động giây B Là độ lệch vật giây C Là khoảng cách lớn hai vị trí mà vật dao động thực D Là độ lệch lớn so với vị trí cân vật dao động Câu 10: Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Tần số dao động B Biên độ dao động C Thời gian dao động D Tốc độ dao động Mở rộng: Thế giới quanh ta - Tai người nghe dao động có tần số từ 20Hz tới 20.000Hz - Dao động có tần số nhỏ 20Hz phát hạ âm - Dao động có tần số lớn 20000Hz phát siêu âm - Voi , cá voi, hà mã, tê giác, hươu cao cổ … cảm nhận hạ âm - Dơi, chuột, cá heo, cá voi, chó, mèo…có thể cảm nhận siêu âm