1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn giống Điều cho vùng Tây Nguyên

96 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một trong những hạn chế lớn nhất cho việc cải thiện năng suất và chất lượng thương phẩm đào lộn hột ở Tây Nguyên đó là giống đào lộn hột. Đa số các vườn đào lộn hột đang cho quả hiện nay đều trồng bằng giống hổn tạp và không được chọn lọc nên năng suất thấp, không ổn định và chất lượng thương phẩm kém. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải có những bộ giống tốt không những cho năng suất cao chất lượng thương phẩm tốt mà còn phù hợp với điều kiện sinh thái các vùng trồng đào lộn hột ở Tây Nguyên, đồng thời phải có kỹ thuật canh tác phù hợp thì chắc chắn năng suất và chất lượng thương phẩm đào lộn hột ở Tây Nguyên sẽ được cải thiện. Bên cạnh đó kỹ thuật nhân giống vô tính tuy đã thực hiện từ rất lâu trên nhiều loại cây ăn quả, nhưng với cây đào lộn hột thực sự còn mới mẻ đối với bà con nông dân do các phương pháp nhân giống cũ như ghép mắt, ghép cành có tỷ lệ thành công thấp, dẫn đến giá thành cây ghép khá cao.

đặt vấn đề Cây đào lộn hột hay gọi điều (Anacardium occidentale.L) trồng có nguồn gốc vùng Nam Mỹ Hiện đào lộn hột đợc trồng 50 nớc thuộc vùng nhiệt đới giới hạn 40 o vĩ từ chí tuyến bắc tới chí tuyến nam Theo Hiệp hội đào lộn hột Việt Nam, diện tích đào lộn hột nớc khoảng 250.000 với tổng sản lợng khoảng 150.000 Sản lợng xuất nhân hạt đào lộn hột đạt tới 25.000 tấn, đứng thứ ba giới sau ấn độ Braxin [8] Tây Nguyên vùng trồng đào lộn hột lớn nớc ta sau vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Theo dự án phát triển trồng đào lộn hột, đến năm 2005 diện tích đào lộn hột Tây Nguyên nâng lên 60.000 đến năm 2010 120.000 Hiện Tây Nguyên có khoảng 27.000 nhng suất bình quân toàn vùng thấp, đạt khoảng 300 - 400 kg hạt/ha chất lợng thơng phẩm không đợc tốt (hạt nhỏ, tỷ lệ nhân thấp) Trong năm gần giá số trồng khác nh cà phê, hồ tiêu trở nên hấp dẫn đà kéo theo phá rừng diễn diện rộng với tốc độ nhanh chóng, dẫn đến tợng lũ lụt mực nớc ngầm bị tụt dần, sông suối có tợng cạn kiệt, không đủ nớc tới cho loại Hiện 1/3 diện tích cà phê Tây Nguyên phải bỏ trắng không đủ điều kiện chăm sóc giá tụt đến mức dới giá thành Trớc thực trạng nh chủ trơng chuyển đổi cấu trồng theo hớng sản xuất hàng hoá bớc đại hoá từ đến năm 2010 có tầm quan trọng đặc biệt, đào lộn hột có vị trí quan trọng cấu loài vờn đồi, vờn nhà đồng bào dân tộc vùng Tây Nguyên Cây đào lộn hột đợc mệnh danh ngời nghèo có tính thích ứng rộng, trồng đợc nhiều vùng sinh thái khác thích hợp nhiều loại đất, đặc biệt trồng đợc đất xấu, bạc màu Mặt khác đào lộn hột dễ trồng, yêu cầu chế độ chăm sóc không cao Vì phát triển đào lộn hột Tây Nguyên xóa đói giảm nghèo cho phận đồng bào dân tộc vùng Tây Nguyên mà góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phòng hộ đầu nguồn bảo vệ môi trờng sinh thái Một hạn chế lớn cho việc cải thiện suất chất lợng thơng phẩm đào lộn hột Tây Nguyên giống đào lộn hột Đa số vờn đào lộn hột ®ang cho qu¶ hiƯn ®Ịu trång b»ng gièng hỉn tạp không đợc chọn lọc nên suất thấp, không ổn định chất lợng thơng phẩm Để giải vấn đề đòi hỏi phải có giống tốt cho suất cao chất lợng thơng phẩm tốt mà phù hợp với điều kiện sinh thái vùng trồng đào lộn hột Tây Nguyên, đồng thời phải có kỹ thuật canh tác phù hợp chắn suất chất lợng thơng phẩm đào lộn hột Tây Nguyên đợc cải thiện Bên cạnh kỹ thuật nhân giống vô tính đà thực từ lâu nhiều loại ăn quả, nhng với đào lộn hột thực mẻ bà nông dân phơng pháp nhân giống cũ nh ghép mắt, ghép cành có tỷ lệ thành công thấp, dẫn đến giá thành ghép cao Từ lý tiến hành đề tài : Nghiên cứu tuyểnNghiên cứu tuyển chọn đào lộn hột (Anacardium occidentale L) có suất hạt cao, chất lợng thơng phẩm tốt cho vùng Tây Nguyên thí nghiệm số cách ghép Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm thực vật học sinh thái học đào lộn hột 1.1.1 Vùng phân bố Cây đào lộn hột có tên khoa häc lµ Anacardium occidentale L., thuéc chi Anacardium, hä Anacardiaceace, Rutales Cùng nằm chi Anacardium với đào lộn hột có 20 loài khác nữa, song độc có đào lộn hột đợc sử dụng trồng trọt với ý nghĩa loài ăn Cây đào lộn hột có nguồn gốc Braxin, vïng nhiƯt ®íi Nam Mü ( vÜ ®é - 10o Nam), sau đợc thơng gia nhà truyền đạo ngời Bồ Đào Nha nhập vào nhiều nớc Châu Phi, Châu Trung Mỹ Ngày nhiều nớc có lịch sử trồng đào lộn hột dới 400 năm, vùng phân bố mở rộng từ 25o vĩ Nam tới 25o vĩ Bắc Tuy nhiên vùng có suất cao giới nay, giới hạn nớc nằm khoảng 15o vĩ Nam tới 15o vĩ Bắc [5] 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.2.1 Dạng thân cành Cây đào lộn hột thân gỗ vùng nhiệt đới cao từ - 10 m, nơi đất tốt đào lộn hột cao tới 10 - 20 m đờng kính thân đoạn gốc đạt tới 40 - 50 cm Đào lộn hột có đặc tính phân cành thấp, cành phân bố dày, tạo tán tròn kín Đây loài có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ đất chống xói mòn Khả sinh trởng, phát triển thân cành phụ thuộc lớn vào mật độ trồng Nếu trồng dày thân cành nhỏ, ngắn, tán tha cho suất cao Do để có suất cao đòi hỏi phải trồng với mật độ thích hợp từ ban đầu 1.1.2.2 Hệ rễ Đào lộn hột có rễ cọc ăn sâu vào đất, rễ cọc đào lộn hột đâm sâu xuống đất để hút nớc, đào lộn hột có khả chịu hạn tốt Hệ rễ ngang đào lộn hột phát triển mạnh, lan rộng tới - m ë tÇng 50 - 60 cm Nh vËy nói chức chủ yếu rễ cọc đào lộn hột hút nớc cung cấp cho giúp đứng vững đất trồng, rễ ngang có nhiệm vụ quan trọng tiềm kiÕm, hót chÊt dinh dìng cho c©y sinh trëng, hoa kÕt qu¶ Theo Lefebvre (1969) ë Madagasca, cho biết đào lộn hột - tháng có rễ cọc dài 80 cm, tháng tuổi có rễ cọc dài 120 cm 1.1.2.3 Dạng hoa trình thụ phấn thụ tinh Hoa đào lộn hột có hai loại hoa lỡng tính hoa đực Hoa đực gồm toàn nhị, hoa lỡng tính - 12 nhị có nhụy Nhụy gồm bầu noÃn nằm dới vòi dài, vòi nhụy thờng dài nhị chính, thuận lợi cho trình thụ phấn chéo Hoa đào lộn hột mọc thành chùm có tới vài chục đến hai trăm hoa, gồm có hoa ®ùc lÉn hoa lìng tÝnh Trong chïm hoa sè hoa ®ùc thêng chiÕm mét tû lƯ rÊt cao, cßn hoa lìng tÝnh chØ chiÕm mét sè nhá, cã thĨ biÕn ®éng tõ 0% ®Õn xÊp xØ 30% tæng sè hoa chùm Những chùm hoa đầu cuối vụ phần lớn hoa đực, chùm hoa vơ cã tû lƯ hoa lìng tÝnh cao Tû lƯ hoa lỡng tính thay đổi tùy khác vên Foltan (1994) cho r»ng nhiƯt ®é cã ảnh hởng đến tỷ lệ hoa đực hoa lỡng tính, bóng mát có khuynh hớng làm gia tăng lợng hoa lỡng tính [23] Những gọi đào đơn, thờng 7% hoa lỡng tính, thờng đợc gọi đào chùm, sai tỷ lệ hoa đạt tới 27 - 28% Bình quân số hoa lỡng tính chïm lµ 12 - 15% Tû lƯ hoa lìng tÝnh đạt cao tiêu quan trọng để chọn cải thiện giống đào lộn hột có suất cao Thời gian hoa nở: hoa bắt đầu nở vào sáng sớm khoảng tiếp tục në ®Õn giê chiỊu, ®a sè hoa lìng tÝnh nở từ sáng đến 11 tra ấn Độ từ 11 rởi buổi tra đến rởi chiều Tanzania [16] Hoa đực hoa lỡng tính thờng trổ không đồng thời gian mức độ chín Sự nở hoa ®ùc thêng rÊt sím, h¬n 90% hoa ®ùc në tríc 10 giê, nh÷ng hoa në mn lóc 16 giê chØ khoảng 0,1% Còn hoa lỡng tính, 85% nở vào lóc 10 - 12 giê Sù më cđa bao phÊn thờng chậm nở hoa đầu nhụy ®· chÝn cã thĨ tríc ngµy CÊu tróc hoa đào lộn hột có lợi cho thụ phấn chéo tự thụ phấn Vì phát triển không đồng độ chín nhị nhụy đặc biệt vị trí thấp của bao phấn hữu thụ độc hoa lỡng tính so với đầu nhụy Hoa đào lộn hột thụ phấn chủ yếu nhờ vào côn trùng trình thụ phấn kéo dài gọn buổi sáng hoa nở Vào thời điểm hoa nở mà gặp ma, bao phấn không nứt đợc để hạt phấn tung hạt phấn đà tung đợc nhng bết lại với trình thụ phấn không xảy ra, hoa lỡng tính đà nở héo tàn không hình thành đợc đào lộn hột Kết thúc trình thụ phấn (trong buổi sáng), nghĩa hạt phấn đợc côn trùng đa đến dính đậu núm nhụy xảy trình thụ tinh hoa đào lộn hột: hạt phấn nảy mầm đầu nhụy đa tinh tử xuyên qua vòi nhụy vào bầu noÃn để thụ tinh cho tế bào trứng Thụ tinh xong bắt đầu trình hình thành phát triển đào lộn hột 1.1.2.4 Quả phát triển quả, hạt Sau thụ tinh xong hạt đào lộn hột phát triển trớc nhanh dới Chỉ đến hạt đào lộn hột tăng trởng đến kích thớc tối đa, hình thành đầy đủ phận bớc vào giai đoạn chín bắt đầu tăng trởng nhanh Hạt đào lộn hột có hình dạng giống thận, non có màu xanh, chín khô chuyển sang màu nâu x¸m hång Cã nhiỊu gièng kh¸c vỊ kÝch thíc, trọng lợng hạt, nhân vỏ Có giống hạt lớn nặng 10 13 gam, có giống hạt nhỏ - gam ấn Độ có giống hạt lớn nặng 16 17 gam Kích thớc nh trọng lợng hạt đào lộn hột thay đổi từ đến khác, từ giống đến giống tiêu quan trọng chất lợng thơng phẩm xuất Hạt đào lộn hột gồm có phần: - Phần vỏ cứng bên chiếm 65 - 70% trọng lợng hạt đào lộn hột, phần dầu vỏ chiếm 20 - 22% trọng lợng hạt - Phần lớp vỏ lụa Khi hạt xanh lớp vỏ lụa chứa nớc hợp chất hữu khác để nuôi dỡng phôi (tức nhân hạt) Khi phôi đà hình thành đầy đủ lớp vỏ lụa khô héo, teo dần trở thành lớp tế bào chết, mỏng nh lụa bao quanh nhân hạt Khi hạt chín trọng lợng lớp vỏ lụa chiếm khoảng 5% trọng lợng hạt - Phần nhân hạt (phôi hạt) Đây phận quan trọng đào lộn hột để chế biến thực phÈm Bé phËn nµy thêng chiÕm tû lƯ 20 - 25% trọng lợng hạt Quả giả phần cuống đế hoa phát triển, có thịt xốp mọng nớc, nặng gấp - 10 lần so với hạt chín [16] Bảng 1.1 Sự phát triển hạt đào lộn hột Tuần lễ sau đậu qu¶ * Hạt - Chiều dài (mm) 21 29 34 35 33 29 26 - % so víi chiỊu dµi tèi ®a 22 59 83 97 100 94 84 75 - ChiÒu réng (mm) 12 17 20 21 20 18 17 - % so víi chiỊu réng tèi ®a * Quả - Chiều dài (mm) - % so với chiều dài tối đa - Đ/ kính nơi dày (mm) - % so víi ®êng kÝnh tèi ®a 28 57 79 98 100 95 87 81 24 10 15 43 19 16 53 26 23 65 10 35 26 74 12 41 30 85 20 69 31 96 27 91 36 100 29 100 Tõ hình thành đến thu hoạch hạt chín khoảng tuần ngày sau thụ phấn bầu phồng lên có dạng hạt đậu xanh Sau tuần hạt đà phát triển cực đại chiều dài, chiều rộng Từ tuần thứ đến tuần thứ 8, hạt giảm bớt kích thớc trình giảm lợng nớc hạt Khi chín chiều dài hạt 75%, chiều rộng 81% so với chiều dài chiều rộng cực đại (ở tuần thứ 5) Còn tuần thứ chiều dài đạt 74% đờng kính đạt 41% so với chiều dài đờng kính cực đại chín vào tuần thứ [21] 1.1.3 Yêu cầu sinh thái đào lộn hột 1.1.3.1 Khí hậu 1.1.3.1.1 Chế độ ma Lợng ma vùng trồng đào lộn hột thay đổi từ 500 - 4000 mm, song theo nhiỊu tµi liƯu tỉng kÕt nớc lợng ma nằm giới hạn 1000 - 2000 mm/năm thích hợp suất cao Phân bố lợng ma theo tháng năm tiêu quan trọng, thời gian nở hoa mà lợng ma to ảnh hởng đến suất đào lộn hột 1.1.3.1.2 Chế độ nhiệt Nhiệt độ tối thấp 70C, kết hợp với độ cao ảnh hởng đến phát triển Chế độ nhiệt thích hợp để đào lộn hột mọc nhanh, hoa sai nơi nhiệt độ bình quân hàng năm không thấp dới 200C, năm tháng nhiệt độ bình quân thấp dới 150C với nhiệt độ tối thấp không lúc thấp mức 70C [5] Điều chứng tỏ đào lộn hột không chịu đợc nơi lạnh, xa miền nhiệt đới mà vùng nhiệt đới trồng đào lộn hột chỗ cao so với mặt biển, khí hậu lạnh, đào lộn hột vừa chậm sinh trởng lại vừa hoa kết đợc 1.1.3.1.3 ¸nh s¸ng Sù sinh trëng, ph¸t triĨn cđa đào lộn hột có liên quan mật thiết đến chế độ ánh sáng, đến độ dài ngày độ mây che phủ vùng mà độ dài ngày đêm thích hợp cho việc trồng ®µo hét Theo Rao & Hassan (1958) cho r»ng khí hậu nhiều mây làm héo hoa [26] Tuy nhiên theo Domodaran (1970) khẳng định hoa héo Helopeltis công không đủ ánh sáng [21] Cây đào lộn hột a sáng hoàn toàn, ta thấy đào lộn hột sống đợc nơi râm, rợp, song nơi mọc còi cọc, khẳng khiu không cho đợc Vì trình hoa, đậu đào lộn hột đòi hỏi lợng ánh sáng đầy đủ nên trồng dày, đào lộn hột không phát triển tán đợc mà hầu nh hoa, có cành đỉnh tán có la tha vài hoa, vài 1.1.3.1.4 Độ ẩm tơng đối Độ ẩm tơng đối không khí không 80% thích hợp cho nở hoa bao phấn dễ dàng cho thụ tinh Tuy nhiên độ ẩm không khí cao môi trờng thuận lợi cho nhiều nấm bệnh phát triển, gây thối rụng hoa non, gây thiệt hại nghiêm trọng đến suất Nếu độ ẩm tơng đối không khí vào thời kỳ hoa thấp, dới ngỡng 50% lại kèm theo gió khô nóng trình truyền phấn thụ phấn ảnh hởng nhng lại trở ngại lớn cho trình thụ tinh phấn hoa khó nảy mầm núm nhụy vòi nhụy mau bị khô, teo [5] 1.1.3.1.5 Vĩ độ Cây đào lộn hột đợc trồng sinh trởng đợc nhiều nơi giới nằm giới hạn vĩ độ từ 25 Bắc xuống 240 Nam Tuy nhiên, đào lộn hột hoa kết bình thờng, cho suất cao lại giới hạn từ 15 Bắc xuống đến 140 Nam Độ cao mặt biển mà đào lộn hột phát triển tùy thuộc vào vĩ độ địa lý vĩ độ 100 sống đợc độ cao tới 1000 m, nhng vĩ độ 250 độ cao 200 m đà sinh trởng Nhìn chung, độ cao nơi trồng đào lộn hột so với mặt biển lớn sinh trởng chậm, suất giảm [5] 1.1.3.2 Đất đai Cây đào lộn hột trồng nhiều loại đất khác Tuy nhiên để đào lộn hột hoa kết nhiều, cho suất cao nên trồng đất có tầng mặt sâu, thành phần giới nhẹ, thoát nớc tốt Trồng đào lộn hột nơi đất ngập úng, bí chặt, sét nặng sống nhng không cho suất Đào lộn hột mọc nơi đất bờ biển chịu đợc cát mặn, tính chống chịu mặn tùy giống, nồng độ muối cao mà đào lộn hột chịu đựng đợc mà không chết từ 3,0 đến 3,5 ppm 1.2 Tình hình nghiên cứu giống đào lộn hột nớc giới 1.2.1 Trong nớc Mặc dù ngành sản xuất chế biến đào lộn hột phát triển nhanh chóng nhng việc đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học đặc biệt chọn tạo giống đào lộn hột nhiều hạn chế Dự án nghiên cứu phát triển đào lộn hột có mà số VIE-85-005/UNDP/FAO (1988-1991) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ trì đà tiến hành số hoạt động khởi đầu cho việc cải thiện giống đào lộn hột nớc ta Kết nghiên cứu dự án cho thấy vùng trồng đào lộn hột tỉnh Bình phớc (Phớc long) Bình thuận (Hàm thuận nam, Hàm tân Tánh linh) phong phú biến động di truyền (Genetic variability) theo híng thn lỵi cho viƯc chän läc trội có triển vọng Từ 1546 đào lộn hét dù tun chđ u ë tØnh trªn, qua lần bình tuyển đợc 25 trội có suất hạt cao (18 - 50 kg/cây) chất lợng hạt tốt (122 - 158 hạt/kg) tỷ lệ nhân từ (25 - 34,9%) đà đợc chọn Hạt 25 đợc trồng vờn lu trữ nguồn gen vờn khảo nghiệm (Progeny testing) Bàu Bàng (Bình Dơng) Hạt số trội khác có giá trị mặt chọn giống đợc lu trữ vờn gen gồm 83 dòng đào lộn hột địa phơng 39 dòng đào lộn hột nhập nội [5] Đáng tiếc dự án kéo dài năm, vờn khảo nghiệm đợc theo dõi sinh trởng hai năm đầu Sau dự án kết thúc nghiên cứu không đợc tiếp tơc theo dâi ®Ĩ cã kÕt ln ci cïng ViƯc nhập nội giống đào lộn hột u việt nớc trồng đào lộn hột tiếng nh ấn Độ, Braxin, Kenya, Tanzania Mozămbic cha đợc quan tâm tiến hành phơng pháp quy mô lớn Dự án VIE-85-005/UNDP/FAO (1988-1991) đà nhập nội 39 giống ®µo hét tõ níc ®ã: Ên ®é: 1, Kenya: 6, Madagasca: 5, Braxin: 1, Nigieria: 20, Mozămbic: Philippin: Các giống nhập nội đợc lu trữ vờn thí nghiệm Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam Trạm Bàu Bàng (Bình Dơng) [1] Tuy nhiên số hạt/mẫu giống số cây/giống vờn trung bình 7-8 cây/giống Việc trì đặc tính suất tốt giống trồng thụ phấn tự thờng cần lợng cá thể lớn thờng từ vài trăm đến vài ngàn trở lên nên khó đánh giá xác khai thác có hiệu nguồn gen nhập nội nµy ViƯc nhËp néi gièng vµ thu thËp ngn gen địa phơng hạt phơng pháp tốt lâu năm nên cần phải tốn mét diƯn tÝch réng, thêi gian dµi vµ kinh phÝ lớn để đánh giá chọn lọc trở lại Phơng pháp tốt nhập nội thu thập nguồn gen địa phơng vật liệu nhân giống vô tính nh chồi ghép, cành chiết hay đợc nhân giống vô tính (cây cấy mô hay ghép) để trì đợc đặc tính tèt cđa c©y mĐ tõ thÕ hƯ nh©n gièng vô tính Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam bắt đầu nghiên cứu đào lộn hột từ năm 1987 Một số trội giống tốt đà đợc điều tra, thu thập trồng Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Hng Lộc (Đồng Nai), song nguồn kinh phí không đợc cấp liên tục nên trì vờn thí nghiệm Sau đợc Bộ NN & PTNT giao nhiệm vụ vào năm 1995, công việc nghiên cứu đào lộn hột bắt đầu trở lại Ba giống đào lộn hột u việt Thái Lan: Sisaket 60-1, Sisaket 60-2 Sisaket A đà đợc nhập nội vào năm 1996 đợc khảo nghiệm Đồng Nai Kết vụ bói năm 1999 đà ph¸t hiƯn 16 c¸ thĨ cã sè hoa lìng tính cao, chùm sai hạt lớn Một vờn tập đoàn gồm 15 dòng đào lộn hột có triển vọng đà đợc xây dựng, có dòng vô tính PN1, LG1, CH1, DH1 BO1 có đặc tính u việt suất chất lợng hạt đà có biểu vợt trội khảo nghiệm tập đoàn thí nghiệm quy [1] Kết thí nghiệm so sánh dòng vô tính đào lộn hột có triển vọng (1995-1999) cho thấy dòng vô tính PN1 cho suất từ 874-1050 kg/ha năm thứ có tỷ lệ nhân cao: 31,7-33,3%, dòng vô tính LG1 CH1 đạt tới suất 782 710 kg/ha theo thứ tự Theo dự đoán dòng vô tính đạt tới suất >2000 kg/ha từ năm thứ trở ®i ®iỊu kiƯn th©m canh Vên nh©n chåi ghÐp (1,2 ha) dòng điều đợc xây dùng nh»m cung cÊp ngn chåi ghÐp cho viƯc kh¶o nghiệm rộng rÃi năm tới Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ thời gian gần đà nghiên cứu tuyển chọn đợc dòng đào lộn hột u việt DH66-D14 DH67-D15 Hai dòng đào lộn hột u việt đà đợc thử nghiệm rộng vùng sinh thái khác Kết cho thấy: hộ gia đình ông Nguyễn Văn Thắng sau tháng trồng đạt chiều cao cây, đờng kính thân tỷ lệ cành hữu hiệu tơng tự Riêng diện tích che phủ tổng số đầu cành dòng DH67 thể lớn có ý nghĩa Các cá thể giữ đợc dáng lùn tán hình dù giống gốc Tại Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đà bắt đầu nghiên cứu đào lộn hột từ năm 1992, nhng lúc phải tập trung nghiên cứu cà phê không đợc cấp kinh phí nên bị gián đoạn thời gian dài MÃi năm 1999 nghiên cứu trở lại Cụ thể từ năm 2000 2002 Viện đà bình tuyển đợc 106 trội đào lộn hột vùng trồng đào lộn hột ĐăkLăk nh Easúp, Eakar, CMgar, ĐăkR'Lấp, Buôn đôn Krông Pa thuộc tỉnh Gia Lai Các trội đợc trồng vờn tập đoàn giống để đánh giá lại hệ tiếp theo, từ có sở cho việc chọn lọc dòng u việt để bố trí thí nghiệm quy thí nghiệm khu vực hoá địa phơng 1.2.2 Nớc Châu á, ấn Độ đà đạt nhiều thành tựu nghiên cứu phát triển đào lộn hột Các nỗ lực nghiên cứu khởi đầu từ năm 1950 đợc tăng cờng mạnh mẽ thập kỷ 70 với dự án: cải thiện đào lộn hột gia vị toàn ấn vào năm 1971 Đặc biệt thành tựu dự án đào lộn hột nhiều bang ngân hàng giới tài trợ từ năm 1982 đến năm 1986 (World Bank-Aided Multi State Cashew Project) thành lập Trung tâm Nghiên cứu Đào lộn hột Quốc gia vào năm 1986 đà góp phần quan trọng làm gia tăng sản lợng đào lộn hột ấn Độ từ 185.000 (1981) lên 418.000 (1996) ấn Độ đà chọn lọc đa vào sản xuất 24 giống đào lộn hột với suất bình quân 8-10 kg/cây tơng đơng với tấn/ha Hầu hết nớc trồng đào lộn hột khác Châu có tình trạng sản xuất đào lộn hột nh nớc ta mà đặc trng trồng giống từ hạt không chọn lọc, suất thấp không ổn định Cây đào lộn hột không đợc quan tâm chăm sóc cha có đầu t nghiên cøu ®óng møc Mét sè níc nh Trung Qc, Srilanka Thái Lan có tuyển chọn số giống đào lộn hột suất cao, hạt lớn nhiên cha phỉ biÕn réng r·i s¶n xt 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w