Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
5,04 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN ************** ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ LẦN THỨ TƯ(NĂM HỌC 2014 - 2015) NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CỦA HỌC SINH THCS ĐỐI VỚI BẠO LỰC GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC Tên đề tài: Lĩnh vực: LĨNH VỰC: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ - Ths : Đồn Thị Thanh Thủy - Đơn vị cơng tác THCS Lê Q Đơn - Đào Ngọc Tùng Chi - Lớp:8E Trường: THCS Lê Q Đơn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Thực trạng bạo lực học đường tuổi vị thành niên 1.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật nước tuổi vị thành niên 1.2.2 Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THCS địa bàn Hà Nội 1.3 Nguyên nhân bạo lực giới tuổi vị thành niên 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan 1.3.2 Nguyên nhân khách quan 1.4 Hậu bạo lực học đường tuổi vị thành niên 1.4.1 Ảnh hưởng đến thân học sinh 1.4.2 Ảnh hưởng đến gia đình 1.4.3 Ảnh hưởng đến nhà trường 1.4.4 Ảnh hưởng đến xã hội 1.5 Giải pháp bạo lực học đường tuổi vị thành niên 1.5.1 Với tự thân học sinh 1.5.2 Sự phối hợp ngành giáo dục với quan ban ngành, kết hợp gia đình - nhà trường xã hội giáo dục tuổi vị thành niên 1.5.3 Cải thiện mơi trường văn hóa xã hội CHƯƠNG CÁC GIÁ TRỊ KĨ NĂNG SỐNG CẦN HOÀN THIỆN CHO TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ XÃ HÔỊ 2.1 Kĩ chung 2.2 Một số kĩ tự bảo vệ thân trước vấn đề xã hội 2.2.1 Kĩ giải bạo lực học đường 2.2.2 Kĩ giải tình tệ nạn xã hội 2.3 Các kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thơng (trích tập sách Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông _ nxb Giáo dục) 2.4 Giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh, kĩ tự bảo vệ thông qua hoạt động nhà trường, qua hình thức tôn giáo, qua lớp quân đội tổ chức KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề bạo lực học đường mức báo động cấp thiết, mối lo ngại, trăn trở ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Bạo lực học đường Việt Nam diễn không thành phố lớn mà cịn có vùng nông thôn, không xảy với bạn học sinh nam mà với học sinh nữ dường xảy cấp học Trên phương tiện thông tin đại chúng khơng khó khăn để tìm thấy thơng tin học sinh đánh nhau, chí có khơng vụ học sinh dùng khí đánh trường học, trước cổng trường, học sinh nữ đánh hội đồng gây hậu nghiêm trọng xúc dư luận xã hội Và nguy hiểm bạn học sinh tìm cách tự trả thù theo kiểu “xã hội đen” mà không cần đến giúp đỡ thầy cô, nhà trường Bạo lực học đường diễn với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường xuất phát từ định kiến giới lí liên quan đến giới tính bạn học sinh- bạo lực giới trường học Với vấn đề bạo lực giới trường học, bạn học sinh nạn nhân, người chứng kiến chí người gây bạo lực Tuy vậy, bạn chưa có hiểu biết sâu sắc: bạo lực giới trường học? hành vi xem bạo lực giới? làm thể để thân học sinh tự bảo vệ thân tham gia hạn chế, đẩy lùi bạo lực giới trường học nhằm góp phần xây dựng trường học an tồn, thân thiện, bình đẳng ? Với thuận lợi năm học 2014- 2015, trường THCS Lê Quý Đôn- Cầu Giấy 20 trường địa bàn Thành phố Hà Nội tham gia dự án “Trường học an toàn, thân thiện, bình đẳng” Tổ chức Plan Việt Nam Sở GD-ĐT Hà Nội, với hỗ trợ tài từ Quỹ Niềm tin Liên hợp quốc để chấm dứt bạo lực phụ nữ phối hợp thực Và sở nhận thấy vấn đề liên quan tới bạo lực giới trường học mà thân học sinh quan tâm mà nêu trên, lựa chọn đề tài “Nâng cao nhận thức kĩ tự bảo vệ học sinh THCS bạo lực giới trường học” PHẦN II TỔNG QUAN VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỂM MỚI, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học: - Đề tài đánh giá, phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến bạo lực giới trường học b Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài tiến hành khảo sát học sinh khối 8,9 trường THCS Lê Q Đơn hiểu biết, tự tin cách bảo vệ thân trước vấn đề bạo lực giới thông qua hệ thống câu hỏi - Thống kê số liệu bạo lực giới học sinh trường THCS địa bàn Hà nội năm 2013 - Đề xuất hệ thống giải pháp khuyến nghị đến quan chức năng, gia đình, nhà trường tồn xã hội giúp tuổi vị thành niên phát triển nhân cách lành mạnh; đồng thời hướng bạn học sinh đến giá trị kĩ sống cần hoàn thiện hành trang bước vào ngưỡng cửa đời, có khả tự bảo vệ thân trước vấn đề xã hội Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề xã hôi: bạo lực giới lứa tuổi vị thành niên nhằm giúp bạn học sinh hiểu rõ mối nguy hiểm bạo lực giới, cách bảo vệ thân trước mối nguy đó, để khơng có vấn đề đáng tiếc xảy xã hội có mầm non mạnh mẽ có ích cho đất nước Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu bạo lực giới lứa tuổi vị thành niên; đồng thời nghiên cứu giá trị kĩ sống cho học sinh THCS - Khảo sát, đánh giá, tổng hợp khái quát dựa số liệu thống kê từ: học sinh khối 8,9 khả tự nhận thức bảo vệ thân; tình hình bạo lực giới trường THCS Lê Q Đơn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tich, tổng hợp, khái quát qua số, số liệu thống kê - Phương pháp gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn nhận định thực trạng, nguyên nhân, hậu đưa giải pháp với vấn đề Điểm đề tài - Khảo sát từ học sinh khối 8,9 hiểu biết, tự tin vấn đề bảo vệ thân trước vấn đề bạo lực giới - Ở vị trí tuổi vị thành niên, lên tiếng đề xuất giải pháp khuyến nghị đến quan chức năng, gia đình, nhà trường tồn xã hội giúp tuổi vị thành niên phát triển nhân cách lành mạnh; đồng thời trực tiếp kêu gọi hướng bạn học sinh đến giá trị kĩ sống cần hoàn thiện hành trang bước vào ngưỡng cửa đời, có khả tự bảo vệ thân trước vấn đề xã hội PHẦN III QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG, BẠO LỰC GIỚI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Đặt vấn đề Tại họp báo chất vấn Bộ trưởng ngày 13/6/2013: Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Phạm Vũ Luận cho rằng: "Tình trạng bạo lực học đường có diễn biến phức tạp, vấn đề đạo đức học sinh có diễn biến mới", đồng thời Bộ trưởng khẳng định" đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường" Cụm từ "bạo lực học đường" hiểu nào? - Thế bạo lực học đường? Theo tự điển Tiếng Việt, bạo lực dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp Bất kể hành động dẫn đến (hoặc có khả dẫn đến) tổn hại thể xác, tinh thần người khác kể việc đe dọa thực hành động việc cưỡng bức, tước đoạt quyền tự đáng người khác xem bạo lực Bạo lực học đường có đề cập đến yếu tố xâm hại, người gây hại, người bị hại, mội trường học đường, môi trường giáo dục… yếu tố quan trọng hình thành khái niệm Một cách tổng quát, hiểu bạo lực học đường hành vi xâm hại đến tính mạng, tài sản, sức khoẻ, tinh thần, uy tín, danh dự người bị hại môi trường học đường Trong đề tài nghiên cứu chủ yếu đề cập tới chủ thể đối tượng học sinh, hành vi bạo lực xảy học sinh Bạo lực học đường bao gồm: + Bạo lực thân thể: đấm, đá, đánh đập, xơ đẩy, quăng ném thứ vào người xảy với học sinh + Bạo lực tinh thần: dọa dẫm, đe dọa, chọc ghẹo, lăng mạ, làm nhục, nói xấu, tẩy chay xảy với học sinh, học sinh + Bạo lực tình dục: sờ mó, tốc váy, dùng lời lẽ gợi dục, khiếm nhã, hãm hiếp, cưỡng dâm học sinh, thiếu niên - Thế bạo lực giới trường học (BLGTTH) Theo định nghĩa Quĩ dân số Liên hiệp quốc đưa ra, Bạo lực giới là:“ Dạng bạo lực liên quan đến nam nữ, đó, phụ nữ thường nạn nhân phát sinh từ mối quan hệ khơng bình quyền nam nữ; nhằm cụ thể vào người phụ nữ đàn bà, ảnh hưởng lớn đến phụ nữ; thường thể tổn hại thể chất tâm sinh lí( hăm dọa, đau khổ, ép buộc bị tước tự gia đình xã hội)… ” Bạo lực giới trường học hành động gây tổn hại có khả gây tổn hại cá nhân phương diện thể xác , tình dục hay tinh thần, xuất phát từ định kiến giới lý liên quan đến giới tính em học sinh Bạo lực giới trường học gồm hình thức bạo lực lạm dụng học sinh xuất phát từ định kiến giới giới tính em Các hành vi bao gồm; cưỡng hiếp, đụng chạm mang tính gợi dục, lời lẽ thơ tục kích dục, hình phạt thể, bắt nạt lời lẽ quấy rối… Bạo lực giới gồm: + Bạo lực thể xác : + Bạo lực tinh thần: + Bạo lực tình dục: 1.2 Thực trạng bạo lực học giới tuổi vị thành niên 1.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật nước tuổi vị thành niên a/ Năm 2012 Theo số liệu thống kê từ đường dây nóng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) công bố ngày cuối năm 2012, so với 10 năm trở trước, số vụ bạo hành trường học tăng gấp 13 lần (trong bạo hành cộng đồng tăng bảy lần, bạo hành với trẻ gia đình tăng gấp ba lần) b/ Năm 2013 Bạo lực học giới gia tăng, bùng phát số lượng tính chất nghiêm trọng vụ việc không dừng lại vụ xích mích, bắt nạt đơn học trò với Hiện vấn đề biến tướng với mn hình vạn trạng, với cách hành xử nhuốm màu bạo lực, đậm chất giang hồ - Đó vụ học sinh xích mích, căng thẳng với bắt nạt, hại bạn đơn với - Học sinh kết bè, kéo cánh thành băng nhóm, sẵn sàng đánh nhau, gây trọng thương, chí sát thương lý khơng đâu, nhằm mục đích oai, “dằn mặt” - Học sinh "Thanh toán" xã hội đen - Đau lịng mạng cập nhật thơng tin: có vụ học sinh bị đánh thương tích thầy giáo dạy hay người thầy bị học sinh đánh - Ngồi trường hợp kể cịn có vụ: nữ sinh vùng dân tộc đánh nhau; thầy cô giáo đánh học sinh mầm non, đánh học sinh chưa vị thành niên; nhiều vụ học sinh đánh trọng thương gây tử vong với thầy cô giáo năm 2012; v.v… 1.2.2 Thực trạng bạo lực giới học sinh trường THCS THPT địa bàn thành phố Hà Nội - năm 2013 a/ Số liệu khảo sát: - Trong khoảng tháng (10/2013 đến 3/2014) theo khảo sát tổ chức Plan Việt Nam phối hợp Sở GD & ĐT Hà Nội quy mô khoảng 3000 học sinh 30 trường Hà Nội, trường học đường đến trường, có khoảng: 31% học sinh bị bạo lực thân thể 65% học sinh bị bạo lực tinh thần 11% học sinh bị bạo lực tình dục Chỉ có 18,2% số HS hỏi cho trường học em tuyệt đối an toàn Lý có đến 40,6% HS đánh nhau, trêu đùa, chọc ghẹo; 38,6% người lăng mạ xúc phạm trường; 37,8% bị bạn trêu chọc’’ Và theo khảo sát cho thấy: 42% em bị bạo lực thân thể, 68% bị bạo lực tinh thần 36% hs bị bạo lực tình dục thường tự giải mà khơng dám nói với bố mẹ, thầy cô b/ Kết luận: - Như vậy, thực trạng bạo lực học đường nói chung bạo lực giới trường học nói riêng trường THCS, THPT địa bàn thành phố Hà Nội trở lên báo động - Điều đáng lưu ý tỉ lệ không nhỏ bạn học sinh bị bạo lực khơng dám nói với bố mẹ, thầy tự giải chịu đựng từ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tinh thần kết học tập bạn 1.2.3 Kết luận chung thực trạng bạo lực giới tuổi vị thành niên Thực trạng bạo lực giới gia tăng, bùng phát số lượng tính chất nghiêm trọng vụ việc Một lần nữa, phản ánh rõ qua câu hỏi đưa diễn đàn học sinh là: “Khi bị bắt nạt bạn thường làm gì? “ có đến 50,3% bạn học sinh chọn đánh nhau, có 22,6% bạn chọn nói chuyện giảng hòa, 5,8% chọn bỏ chạy 21,3% chọn báo cho thầy cô cha mẹ Điều cho thấy đa số bạn học sinh chọn bạo lực để giải vấn đề, để bảo vệ thân, giống nhím biết xù gai lên gặp nguy hiểm 1.3 Nguyên nhân bạo lực giới tuổi vị thành niên 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan Thiếu kĩ mềm sống bị bạn trêu chọc khơng có biện pháp xử lí thơng minh kết dẫn đến hậu bạo lực xảy Sự bất bình đẳng quyền lực người lớn trẻ em, nam với nữ quan hệ yếu tố làm tăng cường nguy bạo lực giới Một số học sinh muốn khỏi trói buộc vai trị giới mang tính truyền thống ngun nhân bị hứng chịu hình thức bạo lực 1.3.2 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân từ giáo dục gia đình: Đây nguồn ngun nhân bạo lực học đường Gia đình, có tư tưởng khốn trách nhiệm giao phó cho nhà trường, bao bọc kĩ không học sinh hội va chạm kĩ xử lý tình học sinh chúng em khơng có Một số gia đình khơng quan tâm đến khiến cho bạn bè tụ tập với xem phim vượt lứa tuổi cho phép, xem phim xong dẫn đến “nhu cầu sinh lí” số đối tượng Đối tượng cịn lại khơng đồng ý dẫn đến bạo lực giới 10 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đề tài đánh giá, phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến bạo lực học đường, bạo lực giới - Đề tài tiến hành khảo sát học sinh khối 8,9 THCS Lê Q Đơn thuộc quận Cầu Giấy hiểu biết, tự tin vấn đề bảo vệ thân trước vấn đề bạo lực giới - Đề xuất hệ thống giải pháp khuyến nghị đến quan chức năng, gia đình, nhà trường tồn xã hội giúp tuổi vị thành niên phát triển nhân cách lành mạnh; đồng thời hướng bạn học sinh đến giá trị kĩ sống cần hoàn thiện hành 19 trang bước vào ngưỡng cửa đời, có khả tự bảo vệ thân trước vấn đề xã hội - Đề tài xây dựng hệ thống kĩ sống cần thiết cho vị thành niên - Đưa số kết làm giúp học sinh có hiểu biết định phòng chống bạo lực giới 2.KHUYẾN NGHỊ Đây lần học sinh THCS chúng em tham gia vào viết đề tài NCKH, hướng dẫn tận tình thầy, chúng em nhiều chỗ chưa hiểu hết Trong khả hiểu biết em xin mạnh dạn có số khuyến nghị sau: Đối với nhà trường, thầy cô - Cần thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa nhiều hình thức khác để học sinh chúng em tham gia, tuyên truyền bạo lực giới từ giúp chúng em nâng cao nhận thức vấn đề - Chúng em mong muốn thầy cô gần gũi , thân thiện, lắng nghe ý kiến chúng em chia sẻ với chúng em điều thầm kín - Các thầy cô triển khai sử dụng hiệu hoạt động phòng tham vấn học đường để học sinh chúng em có nhiều hội chia sẻ vấn đề Bạo lực giới - Nhà trường cần có số điện thoại đường dây nóng để chúng em cung cấp trường hợp sắp, xảy bạo lực giới để mong có hỗ trợ kịp thời thầy cô giáo bậc phụ huynh 2 Đối với cha mẹ - Mong muốn thầy cô truyền đạt ý kiến chúng em đếncác bậc phụ huynh: cần giành nhiều thời gian để nói chuyện chia sẻ với chúng em câu chuyện thầm kín, nhạy cảm - Trong câu chuyện mà chia sẻ cần cởi mở hơn, đừng áp đặt chúng em phải làm này, phải kia, làm hạn chế mối quan hệ cha mẹ - Trong gia đình người cha người mẹ khơng đối xử phân biệt trai gái tránh chúng em suy nghĩ lệch lạc giới 2.3 Đối với cấp lãnh đạo - Đặc biệt qua đề tài này, chúng em muốn đề xuất với Bộ Giáo dục triển khai giáo dục nhân cách, văn hoá đạo đức, lối sống rèn giá trị kĩ sống cho học sinh thành chương trình sách giáo khoa thống khơng cịn chương trình ngoại khóa trường 20