Bài dự thi giáo viên dạy giỏi vien

20 3 0
Bài dự thi giáo viên dạy giỏi vien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" BÀI DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BIỆN PHÁP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC HÁT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH AN" PHẦN I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Giáo dục Âm nhạc nói chung giáo dục âm nhạc trường THCS nói riêng nội dung giáo dục áp dụng từ lâu mang nhiều ý nghĩa nhiệm vụ giáo dục đạo đức, nghệ thuật thẩm mỹ cho HS Ở bậc THCS, HS lứa tuổi nhạy cảm với âm nhạc loại hình nghệ thuật, sống em khơng thể thiếu loại hình nghệ thuật Âm nhạc giúp người hướng tới đẹp, góp phần hình thành lực thụ hưởng nghệ thuật Tuy vậy, điều kiện bối cảnh việc dạy học đáp ứng điều kiện học tập Âm nhạc cho HS nhiều vấn đề tồn cần giải Đối với hoạt động dạy học Âm nhạc bậc THCS, thực tế cho thấy nhiều GV chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống, thuyết trình chiều, ít đầu tư cho việc đổi phương pháp giảng dạy Đồng thời, nhiều GV đơn dạy Âm nhạc mà chưa có biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trình học tập Từ đầu học kì II, tơi đạo phân công giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Thanh An Tôi nhận thấy rằng, bên cạnh số em có khiếu, đam mê Âm nhạc em tự tìm cho cách học hiệu quả, hứng thú với mơn học phần lại học tập cách thụ động, thực hành cách máy móc, phụ thuộc vào cơng cụ hỗ trợ mà chưa chủ động, tích cực sáng tạo chưa thật hứng thú trình học tập, cụ thể phân mơn học hát Từ đó, kết học tập rèn luyện cho thấy thực tế đáng buồn Thực trạng ảnh hưởng khơng nhỏ tới khả nghệ thuật, hình thành lực thẩm âm, nhận thức đẹp, giá trị nhân văn, đạo đức Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" âm nhạc HS Trong đó, vấn đề giáo dục nước ta quan tâm chính đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng“lấy người học làm trung tâm”, tức phải giúp học sinh (HS) có động đắn, chủ động, tích cực hứng thú học tập Từ thực tế dạy học vừa nêu, với kinh nghiệm nhiều năm làm công tác giảng dạy môn Âm nhạc, để giải câu hỏi đặt ra, mạnh dạn chọn biện pháp“Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An” Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" PHẦN II: NỘI DUNG THỰC HIỆN: 1.Cơ sở lý luận: - Căn Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng; - Thực Quyết định số: 1224/QĐ-UBND, ngày 19 tháng năm 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi việc ban hành khung Kế hoạch thời gian năm học 2020 – 2021 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi; - Thực công văn số: 1160/SGDĐT GDTrH ngày 11 tháng năm 2020 Sở GD&ĐT Quảng Ngãi việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021 - Dạy học Âm nhạc không cho thấy mục tiêu chiến lược nghành giáo dục, mà cịn cách thức để HS tiếp cận với giá trị đạo đức, thẩm mỹ, nghệ thuật sống Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Âm nhạc nói chung tiết học hát cho HS THCS nói riêng yêu cầu cấp thiết xu giáo dục nước ta Đối với môn Âm nhạc bậc THCS, giáo dục cho HS hiểu biết chung âm nhạc, giáo dục kĩ Âm nhạc cho em, trình giảng dạy, GV cần tạo hứng thú cho HS học tập, tránh tình trạng thụ động, nhàm chán, đối phó - Ta biết làm việc có hứng thú đến thành công Đặc biệt học sinh đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi em Nếu thích thú em làm tốt, hoạt động nhận thức học sinh dựa sở hứng thú trở nên hào hứng, thỏa mái dễ dàng Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thuận lợi: + Chính sách Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng công tác giáo dục THCS nói chung giáo dục Âm nhạc nói riêng Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" + Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường tổ chức, đoàn thể hoạt động giáo dục + Công tác xã hội hóa giáo dục địa phương dần nâng cao, tổ chức đồn thể tham gia nhiệt tình + Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có lực tâm huyết chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn Âm nhạc nói riêng + Trang thiết bị, đồ dùng dạy học ngày nhà trường cấp quan tâm đầu tư 2.2 Khó khăn: + Nhận thức nhu cầu học tập Âm nhạc phận khơng nhỏ HS cịn hạn chế Đi với em chưa có hứng thú, tích cực, sáng tạo học tập + Kỹ học tập HS nhìn chung chưa cao, kĩ tham gia hoạt động học tập hạn chế dẫn đến chất lượng kết học tập chưa kỳ vọng + Các em hầu hết em người dân tộc thiểu số có hồn cảnh gia đình khó khăn, đời sống kinh tế thiếu thốn nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập em 2.3 Nguyên nhân hạn chế: + Các em người dân tộc thiểu số với tính nhút nhát, rụt rè nên tạo thành thói quen thụ động học + Các em chưa chủ động tìm hiểu mà trông chờ giáo viên lên lớp hát hát theo + Các kí hiệu âm nhạc ghi hát em ít nhớ tỏ lúng túng + Năng lực cảm thụ âm nhạc em hạn chế Từ thực tế trên, với mong muốn đưa giải pháp để tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát môn Âm nhạc mà thân nghiên cứu, lựa chọn giải pháp bản, phù hợp trọng tâm Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" Thời gian thực hiện: Từ đầu học kì Điểm trình nghiên cứu biện pháp: - Sự nhạy bén linh hoạt việc kết hợp giải pháp - Sử dụng gõ thể( Body percussions) - Viết lời cho hát học Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" PHẦN III THỰC HIỆN BIỆN PHÁP: Để tạo hứng thú, sáng tạo cho học sinh tránh việc học thụ động, nhàm chán tiết học hát môn Âm nhạc tiến hành đồng giải pháp trọng tâm sau: Tạo hứng thú cho học sinh từ phần khởi động vào Phát huy chủ động sáng tạo học sinh việc phát biểu cảm nghĩ cho hát tìm hiểu hát Sử dụng gõ nhạc cụ gõ thể( Body percussion) học hát Thực hành biểu diễn hát tổ chức hoạt động Âm nhạc Tạo hứng thú cho học sinh việc khuyến khích em viết lời cho hát học Lồng ghép trò chơi học hát Giáo viên Âm nhạc việc sử dụng phương tiện dạy học Tạo hứng thú cho học sinh từ phần khởi động vào mới: Tơi nghĩ để có tiết học tốt, thành cơng phải tạo hứng thú, hấp dẫn, ý học sinh từ phần khởi động để bước vào tiết học + Giáo viên bước vào lớp với thái độ vui vẻ, thân thiện cởi mở, có học sinh khơng bị thẳng + Tìm chọn hình thức nội dung để khởi động giới thiệu vào cho phù hợp,hấp dẫn học sinh Ví dụ 1: Để bước vào tiết học hát " Ngày học" (Âm nhạc lớp 6) tơi có chuẩn bị câu hỏi để hỏi em: Em nhớ lại kể cho cô lớp nghe kỉ niệm làm cho em nhớ ngày học? Học sinh hào hứng kể lại kỉ niệm nhớ tơi kể lại kỉ niệm đáng nhớ ngày học cho em nghe Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" Ví dụ 2: Khi học hát đến " Tiếng ve gọi hè"( Âm nhạc lớp 7), bước vào lớp tay cầm ve nhỏ hỏi: Các em có biết cầm tay vật khơng?( Có thể có nhiều câu trả lời chí sai tạo không khí vui tươi, rộn ràng, gây tò mò, suy nghĩ tập trung cho học sinh) Sẽ hấp dẫn giới thiệu thêm: Đây chính ve, bạn biết ve kêu khơng? Hình ảnh ve tượng trưng cho mùa năm? Đơn nhiên có nhiều cánh tay đưa lên muốn trả lời Sau giáo viên giới thiệu học hơm mà học Tương tự có nhiều hát, nhiều cách giới thiệu vào hát mà nghĩ học sinh thích thú hào hứng để chuẩn bị vào học Phát huy chủ động sáng tạo học sinh việc phát biểu cảm nghĩ cho hát tìm hiểu hát - Với bước này, GV trực tiếp hát cho HS nghe, mở băng hay đĩa, mở video có hình ảnh âm hát cần dạy cho HS nghe theo dõi Qúa trình nghe hát mẫu, HS bắt đầu nắm giai điệu, ca từ lời hát dần khiến em hình thành lịng u thích hát mà nghe Sau HS hình thành kĩ âm nhạc, GV yêu cầu em phát biểu cảm nghĩ, hiểu biết hát mà em vừa nghe Thực tốt khâu việc tạo hứng thú cho HS, GV cịn kết hợp giáo dục tinh thần yêu nước, đạo đức cho HS thông qua dạy Ví dụ 1: Khi dạy hát “Niềm vui em”, chương trình Âm nhạc lớp 6, sau cho HS nghe hát, GV yêu cầu HS trình bày cảm nghĩ hát theo cấu trúc sau: Cảm nhận em nhạc, lời hát; nội dung mà tác giả muốn gởi đến hát; Em làm để xây dựng cho quê hương, Tổ quốc mình? Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" Hình 1: Các em hoạt động theo nhóm học Âm nhạc - Tổ chức hoạt động theo nhóm để tìm hiểu hát: Các em chia thành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa để tìm hiểu hát: Bài hát viết nhịp mấy? Khái niệm nhịp đó? Trong có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? Bài hát chia thành đoạn, câu?, Sau thảo luận xong em đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, giáo viên chốt ý tuyên dương nhóm trả lời Với cách học em chủ động việc tìm tịi, phát huy sáng tạo thể tinh thần đồng đội Tiết học trở nên hiệu nhiều Sử dụng gõ nhạc cụ gõ thể( Body percussion) học hát - Sau tập hát xong, giáo viên tổ chức hoạt động hát kết hợp gõ đệm để thay đổi không khí học tập học sinh với nhạc cụ gõ đơn giản phách, song loan Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" Có thể khuyến khích em tự làm nhạc cụ gõ tre, chai lọ không sử dụng,… Đây nhạc cụ học sinh thường sử dụng học âm nhạc, thường dùng hoạt động hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu Hình 2: Song Loan Thanh Phách Hình 3: Các em sử dụng phách song loan - Ngồi ra, tơi giới thiệu hướng dẫn cho học sinh thực hành biểu diễn hát thông qua gõ thể( Body percussion) Cơ thể chính nhạc cụ ban đầu hoạt động dạy học âm nhạc, giúp học sinh trải nghiệm thông qua vận động để tạo âm nhịp điệu Tôi hướng dẫn cho em cách vố tay, búng tay, vỗ đùi, để tạo âm theo giai điệu hát Phần kết hợp Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" gõ đệm khai thác hết khả vận động sáng tạo em, tạo sáng tạo hứng thú cho em học Mặc dù phương pháp mẻ nhiên tơi thấy mang lại hiệu khả quan Thực hành biểu diễn hát tổ chức hoạt động Âm nhạc: - Trình bày tác phẩm âm nhạc có nhiều cách thường mang dấu ấn sáng tạo người biểu diễn, đạo diễn hay biên đạo Tuy vậy, mức độ HS THCS, trình dạy học hát, để tạo hứng thú cho HS, tơi tổ chức cho HS trình bày biểu diễn hát vừa học Vấn đề tơi thường hướng dẫn HS trình bày hát theo gợi ý mình, hát lần, cách kết thúc Bên cạnh đó, tơi đề nghị HS tìm cách trình bày khác, sau khuyến khích, đánh giá kết việc làm HS Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 10 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" Hình 4: Học sinh tập biểu diễn học hát Ví dụ: Khi dạy “Nổi trống lên bạn ơi!”, chương trình Âm nhạc lớp GV đưa yêu cầu: Các em tự chọn nhóm - bạn biểu diễn hát có động tác phụ hoạ Bên cạnh tơi hướng dẫn gợi ý để em tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp âm vực để trình bày hát Tôi không áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm cho em phấn khởi, vui thích làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng… Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 11 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" Với hát " Nổi trống lên bạn ơi!" em chọn cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, hát đuổi… Các em tự chọn động tác phụ hoạ phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất) Hay sử dụng đồ dùng như: phách, song loan, đồ dùng tự chế( chai nhựa, lon nước ngọt, ) để hỗ trợ cho phần trình bày nhóm Tuy nhiên để sáng tạo đạt hiệu cao, thường tạo điều kiện thời gian cho HS chuẩn bị, thường thông báo trước tuần để em chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát - Tổ chức thi, hội thi dạy học Âm nhạc nói chung tiết học hát nói riêng hoạt động mà GV định hướng phát huy tính sáng tạo cho HS Với quy mô cấp lớp, thường tổ chức thi tìm hiểu Âm nhạc, gồm chủ đề như: Em yêu điệu dân ca; chủ đề mùa xuân em… Hình thức tổ chức thi câu hỏi hiểu biết chung dân ca, mùa xuân HS trả lời Thời gian tới có điều kiện xếp thời gian kết hợp với tổ mơn, BGH tổ chức đồn thể nhà trường để tổ chức hội thi âm nhạc để em có hội xem, nghe, thể hiện, bình luận say mê, phấn khởi học chính Tạo hứng thú cho học sinh việc khuyến khích em viết lời cho hát học Viết lời cho hát có nhạc hoạt động khó, nhiên để phát huy tính sáng tạo, nghệ thuật lực HS, trình dạy học hát GV khuyến khích em viết lời cho hát em học Song GV cần lưu ý, trình khuyến khích HS viết lời cần có định hướng GV, việc viết lời phải dựa sáng, tâm lí HS THCS Đặc biệt, viết lời phải dựa tinh thần âm nhạc gốc hát mẫu Để thực hoạt động này, GV khuyến khích HS làm việc theo nhóm, thực lớp nhà để phát huy tính sáng tạo tập thể em Để đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả, GV nên tiến hành hướng dẫn cách làm gồm hoạt động sau: Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 12 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" - Hướng dẫn HS đọc thục giai điệu nhạc - GV giới thiệu số lời ca mẫu (có thể HS lớp khác) viết để em tham khảo Ví dụ 1: Vì em người dân tộc Hre nên học xong hát "Đi cắt lúa" dân ca Hre giáo viên nên hướng dẫn cho HS đặt lời cho hát tiếng Hre Ví dụ 2: GV hướng dẫn HS tập viết lời cho hát " Lý kéo chài" dân ca Nam Bộ (Âm nhạc lớp 9) Lời 1: Tháng năm dài miệt mài chăm chỉ, gắng học chăm gương sáng noi theo hò Ngày mai khắp mn nơi khoan khoan hị lướt qua gian khó khoan khoan hị tương lai đón chờ hò hò hò hò Lời 2: Nước sông phù sa đầy tôm cá, mái chèo khua khuya sớm thêm vui Hò ơ, vườn say hoa trái ngát hương Sóng lúa đồng khẽ lay hát khúc ca ngày mùa, xa nhớ hoài, xa nhớ hồi Q thật đẹp tranh - GV cần theo dõi góp ý cách viết cho em - Lựa chọn lời hát hay HS sáng tác trình bày trước lớp để khuyến khích sáng tạo em - Nhận xét, đánh giá, cho điểm Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 13 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" - GV tổ chức cho HS tham gia thi viết lời cho hát học Kết sáng tạo viết lời em sử dụng để biểu diễn tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại khóa, tiết ơn tập Lồng ghép trò chơi học hát Thực tế cho thấy tiết học hát mà giáo viên biết cách xếp thời gian em chơi trò chơi em hào hứng Trong Âm nhạc có nhiều trị chơi giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với học cụ thể Trong học hát có trị chơi " Nhìn tranh đốn tên hát", " Nghe nhạc đoán tên hát", " Nghe tiết tấu đoán câu hát" " Ghép hình ảnh theo lời hát", " Vẽ tranh theo nội dung hát", Ví dụ 1: Sau học song hát "Ngôi nhà chúng ta" (Âm nhạc lớp 8) tơi có chuẩn bị số hình ảnh tương ứng với lời hát yêu cầu em thực theo nhóm lên xếp lại hình ảnh cho phù hợp với lời hát vừa học Với cách học tơi nghĩ củng cố kiến thức cho học sinh, giúp em nhớ khắc sâu nội dung hát vừa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo không khí sôi nổi, học sinh thỏa sức sáng tạo hứng thú học hát Giáo viên Âm nhạc với việc sử dụng phương tiện dạy học Trong học sinh động, giáo viên không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến sách giáo khoa, nhạc cụ tranh ảnh Các phương tiện giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung học Việc sử dụng đồ dùng dạy học cần thiết giáo viên khơng thể thao thao bất tuyệt với lý lẽ suôn hay hát " chay" từ ngày qua ngày khác khiến học sinh nhàm chán thiếu phấn khởi học tập Vì mơn khiếu cần có bồi đắp vun dưỡng từ giáo viên để tạo hội cho học sinh có Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 14 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" khiếu bộc lộ mình, em khơng có khiếu hiểu cách chủ động Hình 5: Giáo viên sử dụng đàn Organ dạy Âm nhạc Trong tất tiết dạy chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học sẵn có để hỗ trợ việc dạy học Âm nhạc như: Đàn organ, máy nghe nhạc, phách, song loan, đồ dùng tự chế ca nước nhựa, lon nước ngọt, Tất đồ dùng dạy học đem lại tiết học sôi nổi, hiệu quả.Tuy nhiên giáo viên phối hợp sử dụng đồ dùng dạy học khơng thành thạo khơng mang lại hiệu cao cho tiết dạy Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 15 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" Hình 6: Giáo viên sử dụng giáo án điện tử học Ngồi giáo án điện tử phương tiện hỗ trợ đắc lực cho giáo viên Qua thực tế cho thấy học sinh hầu hết thích học tiết học máy chiếu lúc em nghe âm thanh, hình ảnh, màu sắc sinh động Các em hứng thú học tập dễ dàng tiếp thu PHẦN IV KẾT QUẢ SAU KHI NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN: Qua vận dụng giải pháp qua thực tế giảng dạy thời gian qua Tôi nhận thấy việc vận dụng linh hoạt giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học hát bước đầu có thay đổi rõ rệt Bởi em " mới" "lạ" điều hấp dẫn Kết đạt sau: (Khối 6,7,8) Trước áp dụng BP Nội dung Số lượng Tỷ lệ % HS Các em hứng thú phần khởi động học hát 80/141 Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 56,7% Sau áp dụng BP Số lượng Tỷ lệ HS % 141/141 100% 16 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" Các em hứng thú việc sử dụng gõ nhạc cụ, gõ thể (body percussion) Các em hứng thú việc thực hành biểu diễn hát Các em hứng thú việc đặt lời cho hát 85/141 60,2% 141/141 100% 70/141 49,6% 120/141 85,1% 75/141 53,2% 120/141 85,1% học Ngoài việc thay đổi phần tạo nên hứng thú dạy học từ chính thân người giáo viên Bản thân thay đổi nhiều việc dạy hát cho em Đã biết chủ động lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cách dạy để tạo hứng thú cho học sinh Song để giảng dạy tốt đạt hiệu nhận thấy cần phải ý đến vấn đề cụ thể sau: Ln có tinh thần tự học nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức hoạt động dạy học để tiết dạy đạt chất lượng cao Nghiên cứu, tập trung đầu tư soạn có chất lượng chọn lựa phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Thường xun Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh làm tư liệu cho tiết dạy Chuẩn bị đồ dùng, tư liệu dạy học thật chu phục vụ cho tiết dạy Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 17 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" V KẾT LUẬN Trên số giải pháp mà thường xuyên sử dụng dạy Âm nhạc trường THCS Thanh An Bằng cách hiệu tiết dạy âm nhạc tăng lên rõ rệt Với giải pháp nhận ủng hộ học sinh phụ huynh Đặc biệt em thích thú học âm nhạc kết tăng lên rõ rệt Tính chuyên nghiệp tiết học âm nhạc khẳng định, bước vượt khỏi việc dạy học âm nhạc cách đơn điệu, tẻ nhạt Sự hiểu biết âm nhạc học sinh nâng cao, góp phần giáo dục thẩm mỹ âm nhạc định hướng tốt cho việc cảm thụ thưởng thức âm nhạc học sinh sau Nhìn chung giải pháp mà tơi nêu nhằm áp dụng vào việc tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát mà nghĩ giáo viên làm tốt người giáo viên người có tâm huyết với nghề Tuy nhiên Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 18 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" phải tùy vào tình hình đặc điểm học sinh mà xây dựng biện pháp áp dụng biện pháp cho phù hợp * Đề xuất kiến nghị: Để có chất lượng giảng dạy mơn Âm nhạc, ngồi u cầu người giáo viên nổ lực thân, say mê công việc, tự tìm tịi, rèn luyện, học hỏi Thì phối hợp từ phận liên quan điều cần thiết quan trọng Vì giáo viên Âm nhạc tơi ln mong muốn có được: Cơ hội sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên âm nhạc có hội giao lưu học hỏi dạng dạy Nhà trường đảm bảo sở vật chất như: Máy chiếu, ti vi, loa, loại nhạc cụ để hỗ trợ cho tiết dạy Trên số giải pháp mà áp dụng thời gian vừa qua đạt kết định Trong khuôn khổ thời gian mà Ban tổ chức hội thi cho phép, cố gắng chia sẻ tất kinh nghiệm mà thân áp dụng Tơi nghĩ rằng, chưa phải giải pháp tối ưu hay tuyệt vời nhất, mong góp ý xây dựng từ BTC hội thi, BGK quý thầy cô giáo để nội dung thuyết trình tơi hồn thiện có sức lan tỏa sâu rộng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh An, ngày 02 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan biện pháp thân xây dựng thực hiện, không chép nội dung người khác Nếu vi phạm chịu xử lý theo qui định./ NGƯỜI DỰ THI Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 19 Biện pháp: "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học hát trường THCS Thanh An" NGUYỄN THỊ MINH VIÊN Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Viên 20

Ngày đăng: 12/10/2023, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan