1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật asean về di chuyển lao động – cơ hội và thách thức cho việt nam

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** TRẦN ANH TÚ MSSV: 1553801015282 PHÁP LUẬT ASEAN VỀ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2015 - 2019 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Hà Thị Hạnh TP.HCM – Năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp vấn đề “Pháp luật ASEAN di chuyển lao động – Cơ hội thách thức cho Việt Nam” Trong suốt thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, tác giả nhận dạy bảo, động viên, giúp đỡ từ quý thầy cơ, gia đình bạn Tác giả xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến Thạc sĩ Hà Thị Hạnh, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tác giả suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn bè Người thực đề tài TRẦN ANH TÚ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACPE ACPE AEC AFAS APSC AQRF ASCC ASEAN ASEAN-6 CƯ FDI GATS GDP HDI ILC ILO MNP MRA RFPE TĐQG UN WTO Ủy ban Đăng bạ Kỹ sư ASEAN Kỹ sư chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN dịch vụ năm 1995 Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN Khung Tham chiếu trình độ ASEAN Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Brunei Công ước Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số phát triển người Hội nghị Lao động Quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân năm 2012 Thoả thuận công nhận tay nghề tương đương ASEAN lao động kỹ số lĩnh vực dịch vụ Kỹ sư chun nghiệp nước ngồi đăng ký Trình độ quốc gia Liên Hiệp Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học tính ứng dụng đề tài Bố cục CHƯƠNG 1: Lý luận chung di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1 Khái quát chung di chuyển lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm di chuyển lao động 1.1.2 Nguyên nhân, lợi ích, rào cản di chuyển lao động thương mại quốc tế 12 1.2 Quy định luật quốc tế pháp luật ASEAN di chuyển lao động 22 1.2.1 Sự hình thành phát triển di chuyển lao động theo pháp luật quốc tế 22 1.2.2 Quy định pháp luật ASEAN di chuyển lao động 27 Kết luận chương 1: 35 CHƯƠNG 2: Thực trạng vấn đề di chuyển lao động ASEAN – Cơ hội thách thức cho Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 36 2.1 Thực trạng vấn đề di chuyển lao động nội khối ASEAN 36 2.1.1 Tác động điều ước quốc tế ASEAN đến di chuyển lao động 36 2.1.2 Thực trạng di chuyển lao động khu vực ASEAN 40 2.1.3 Tương quan lao động Việt Nam so với nước khu vực 50 2.2 Cơ hội thách thức Việt Nam di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN 54 2.2.1 Cơ hội Việt Nam di chuyển lao động AEC 54 v 2.2.2 Thách thức Việt Nam di chuyển lao động AEC 58 2.3 Kiến nghị phương hướng hoàn thiện vấn đề di chuyển lao động cho Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 62 2.3.1 Về phía người lao động 62 2.3.2 Về phía doanh nghiệp 64 2.3.3 Về phía Nhà nước 65 Kết luận chương 2: 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu giúp quốc gia xích lại gần Cùng với q trình tồn cầu hóa, tượng di chuyển lao động quốc gia ngày trở nên phổ biến, gia tăng mặt số lượng, có tác động đến sách, pháp luật đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ước tính có 164 triệu người lao động di cư, tăng 9% kể từ 2013, số 150 triệu1 Di chuyển lao động ý nghĩa người dân cần việc làm tiền lương mà cịn có ý nghĩa q trình xây dựng sách lao động quốc gia Chính vậy, di chuyển lao động trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia quan hệ quốc tế, có quốc gia Cộng đồng kinh tế ASEAN Cuối năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức hình thành, tạo nên thị trường rộng lớn với 600 triệu dân AEC hướng đến tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn lao động có tay nghề Vì vậy, ngày có nhiều người lao động di chuyển từ nước sang nước khác, trở thành phong trào xuyên quốc gia người dân để tìm kiếm sống tốt có hội việc làm nhiều Tuy nhiên, người lao động phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng phải làm việc quốc gia mà họ khơng phải cơng dân nên thường gặp khó khăn ngơn ngữ, văn hóa, Sự thiếu hiểu biết pháp luật nước sở nguyên nhân khiến họ dễ bị bóc lột, kỳ thị, bị phân biệt đối xử bị xâm phạm quyền tự Vì thế, năm đây, Cộng đồng kinh tế ASEAN có nhiều nỗ lực hoạt động ghi nhận thực thi việc bảo đảm quyền người lao động tạo điều kiện di chuyển lao động thuận lợi thông qua việc ban hành điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (MNP) năm 2012 Thoả thuận công nhận tay nghề tương đương ASEAN Tổ chức Lao động Quốc tế (2018), “Nghiên cứu ILO: 164 triệu người giới lao động di cư” [https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS_652320/lang-vi/index.htm] (truy cập lần cuối lúc 16h30 ngày 14/4/2019) lao động kỹ tám lĩnh vực dịch vụ (MRAs)2 Điều thể quan tâm AEC vấn đề di chuyển lao động thực tiễn cấp bách việc xây dựng khuôn khổ pháp luật di chuyển lao động khu vực Các quốc gia ASEAN hợp tác với với mục tiêu có lợi khiến họ phải đối mặt với nhiều thách thức Từ năm 1990 đến năm 2013, di cư nội khối ASEAN tăng 1.500.000 đến 6.500.000 lao động, Malaysia, Singapore Thái Lan lên trung tâm nhập cư lớn3 Dịch chuyển lao động ASEAN vốn tồn tự nhiên vấn đề khác biệt nhân kinh tế nước thành viên ngày tăng lên Tuy nhiên, hợp tác quốc gia ASEAN di chuyển lao động nội khối nhiều điểm hạn chế; việc thực thi cam kết thực tế chưa thực đồng Các thỏa thuận lao động ASEAN tập trung vào khối lao động chuyên nghiệp tám lĩnh vực dịch chuyển thực tế lại chủ yếu tập trung khối lao động phổ thơng Vì vậy, công tác đưa người lao động làm việc nước ngồi năm qua khơng phải nước ASEAN mà Việt Nam gặp nhiều khó khăn Di chuyển lao động quốc tế ưu tiên sách giải việc làm lên khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam quốc gia khác khu vực thực cam kết, tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động di chuyển lao động, phù hợp với tình hình thực tế nước khu vực, tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Điều mang lại nhiều hội cho Việt Nam kéo theo nhiều vấn đề cần quan tâm giải tình trạng người lao động cư trú bất hợp pháp nước ngoài, biện pháp bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước ngoài, vấn đề cấp phép hành nghề, quản lý người lao động nước ngoài, quan hệ hợp tác đáp ứng cơng lợi ích Việt Nam nước khác việc quản lý Tính đến nay, nước ASEAN ký MRAs lĩnh vực dịch vụ là: kiến trúc, tư vấn kỹ thuật, điều dưỡng, hành nghề y, nha sỹ, du lịch, kế toán kiểm toán, khảo sát Tổ chức Lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á (2014), “Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn”, Việt Nam, tr.95 người lao động… Thực tế phát triển đặt yêu cầu Việt Nam việc tham gia đóng góp trực tiếp có trách nhiệm xây dựng điều kiện ngày tốt để thúc đẩy di chuyển lao động khu vực ASEAN Chúng ta cần nhận thức hội thách thức di chuyển lao động Việt Nam sang nước phát triển khác làm việc hay ngược lại Việt Nam muốn thu hút nhân lực chất lượng cao khu vực Chính lý đây, tác giả định chọn vấn đề “Pháp luật ASEAN di chuyển lao động – Cơ hội thách thức cho Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Di chuyển lao động vấn đề quan trọng mang tính tồn cầu nhiều học giả quan tâm với mục đích, phạm vi cách tiếp cận khác Trong đó, tiêu biểu có cơng trình sau: - Dương Thị Hương Giang (2011), “Quyền người lao động di trú luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp; - Nguyễn Phương Nhung (2012), “Quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp; - Nguyễn Thùy Dương (2016), “Bảo vệ quyền người lao động di trú ASEAN hướng tới văn kiện khung ASEAN”; - Ngô Hữu Phước (2017), “Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN - Những thuận lợi thách thức Việt Nam”; - Tereso S Tullao, Jr and Michael Angelo A Cortez (2006), “Enhancing the movement of natural persons in the ASEAN region: Opportunities and constraints”, Asia-Pacific Research and Training Network on Trade; - Dovelyn Rannveig Mendoza and Guntur Sugiyarto (2017), “The long road ahead - Status report on the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangements on professional services”, Philippines; Các cơng trình đề cập khai thác vấn đề khía cạnh khác nhau, nhiên, chưa nghiên cứu cách hệ thống cụ thể di chuyển lao động theo pháp luật ASEAN Trên sở kế thừa thành nghiên cứu trước đó, khóa luận hướng đến phân tích mức độ sâu sắc tồn diện di chuyển lao động pháp luật ASEAN hội, thách thức cho Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN Mục tiêu đối tượng nghiên cứu đề tài - Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm, nội dung di chuyển lao động quy định luật quốc tế pháp luật ASEAN Đồng thời, nghiên cứu thực trạng cách thức giúp Việt Nam phát huy mạnh hạn chế nhược điểm tham gia vào sân chơi chung - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu di chuyển lao động văn kiện pháp lý quốc tế nói chung văn kiện pháp lý ASEAN nói riêng; điều kiện pháp lý sở vật chất Việt Nam để thực vấn đề thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu, giải vấn đề sau: - Nêu khái niệm, nguyên nhân, lợi ích, rào cản vấn đề di chuyển lao động - Tìm hiểu quy định luật quốc tế pháp luật ASEAN di chuyển lao động - Tìm hiểu thực tiễn di chuyển lao động nội khối ASEAN hội, thách thức Việt Nam tham gia vào thị trường lao động ASEAN Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung hoạt động di chuyển lao động từ quốc gia tới quốc gia khác; trình bày phân tích nội dung số văn kiện quốc tế tiêu biểu Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế ASEAN thúc đẩy tự di chuyển lao động bảo vệ quyền cho người lao động di cư, tập trung vào Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (MNP) năm 2012 thoả thuận công nhận tay nghề tương đương ASEAN lao động kỹ Đồng thời, khóa luận nghiên cứu thực trạng di chuyển lao động ASEAN; thực trạng quy định nước ASEAN di chuyển lao động; hội thách thức người lao động, doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam để từ đề xuất kiến nghị phù hợp với đối tượng Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu thực khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp ngành khoa học xã hội như: liệt kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin Cụ thể, phương pháp liệt kê sử dụng để làm rõ văn kiện quốc tế có liên quan đến di chuyển lao động; phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ nguyên nhân, lợi ích, rào cản di chuyển lao động, làm bật lên điểm mạnh điểm yếu lao động Việt Nam so với nước khu vực để thấy hội thách thức cho Việt Nam; phương pháp so sánh sử dụng làm rõ quy định ASEAN có phù hợp với văn kiện quốc tế hay không, tương quan lao động Việt Nam với nước khu vực Ý nghĩa khoa học tính ứng dụng đề tài Về phương diện lý luận, khóa luận góp phần củng cố hoàn thiện hiểu biết vấn đề di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN, đóng góp vào hoạt động nghiên cứu khoa học Khóa luận nguồn tài liệu tham khảo cho độc giả người nghiên cứu khác quan tâm đến vấn đề Về phương diện thực tiễn, khóa luận đưa kiến nghị để bảo đảm thực di chuyển lao động Việt Nam ngày hiệu Bố cục Bố cục gồm phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 2: Thực trạng vấn đề di chuyển lao động ASEAN – Cơ hội thách thức cho Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN -1- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Văn pháp luật Công ước di trú việc làm 1939 sửa đổi Công ước số 97 di trú việc làm 1949 Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ 1990 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội 1966 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 Cơng ước số 143 di cư điều kiện lạm dụng thúc đẩy bình đẳng hội đối xử với người lao động nhập cư (quy định bổ sung) 1975, Hiến chương Hiệp hội nước ASEAN năm 2007 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ năm 1995 (AFAS) Hiệp định khung ASEAN hội nhập ngành ưu tiên năm 2003 Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân năm 2012 10 Khuôn khổ đa chiều di trú lao động ILO 11 Khuyến nghị chung số 26 Ủy ban CEDAW người lao động di trú nữ 12 Khuyến nghị người lao động nhập cư số 151 13 Khuyến nghị sách việc làm số 169 14 Khuyến nghị số năm 1919 liên quan đến việc đối xử với người lao động nước 15 Khuyến nghị thống kê di cư số 19 năm 1922 16 MRA dịch vụ Du lịch (MRA-TP) 17 MRA dịch vụ Kế toán (Accountancy Services) 18 MRA dịch vụ Kiến trúc (Architectual Services) 19 MRA dịch vụ tư vấn kỹ thuật (Engineering Services) 20 MRA lĩnh vực Điều dưỡng, Hành nghề Y Hành nghề Nha khoa 21 MRA lĩnh vực Khảo sát (Surveing Services) -2- 22 Nghị định thư năm 2000 ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung Công ước Liên Hiệp Quốc chống tội phạm xuyên quốc gia 23 Thỏa thuận hợp tác Ban Thư ký Hiệp hội nước ASEAN Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế năm 2007 24 Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Cebu năm 2007 25 Tuyên bố Bali II 26 Tuyên bố thành lập Ủy ban ASEAN thực Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú năm 2007 27 Tuyên bố kế hoạch chi tiết cộng đồng kinh tế ASEAN B/ Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 28 lĩnh vực ngành nghề tự di chuyển Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành, G’connect, [https://gconnect.edu.vn/8-linh-vuc-nganh-ngheduoc-tu-do-di-chuyen-khi-cong-dong-kinh-te-asean-aec-hinh-thanh/] 29 Minh Châu, “Sự cần thiết thực tham chiếu trình độ ASEAN”, CsheCenter for studies in higher education, [http://cshe.edu.vn/su-can-thiet-thuc-hientham-chieu-cac-trinh-asean/] 30 Dân số Đông Nam Á, [https://danso.org/dong-nam-a/] (truy cập lần cuối lúc 19h00 ngày 06/5/2019) 31 Di chuyển lao động quốc tế Việt Nam, [https://123doc.org/document/ 1388364-luan-van-de-tai-di-chuyen-lao-dong-quoc-te-tai-viet-nam.htm] 32 Di chuyển lao động quốc tế, [https://123doc.org/document/4053843-dichuyen-lao-dong-quoc-te.htm] 33 Dịch chuyển lao động khối ASEAN, Vietnam Logistics Review, [http://vlr.vn/logistics/news-3321.vlr] -3- 34 Dịch chuyển lao động khu vực ASEAN - Cơ hội thách thức, AUM Việt Nam, [http://aum.edu.vn/tin-tuc/dich-chuyen-lao-dong-trong-khu-vuc-asean-cohoi-va-thach-thuc.html] 35 Để bác sĩ nước ngồi hành nghề Thái Lan, Sở y tế TP Hồ Chí Minh, [http://medinet.gov.vn/tin-tuc-su-kien/de-mot-bac-si-nuoc-ngoai-co-the-hanhnghe-tai-thai-lan-so-y-te-hcm-c1780-13379.aspx] 36 Phạm Lê Đức, “Thị trường lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Dòng chảy tự hay thị trường có kiểm sốt?”, CFA Community Vietnam, [https://cfacommunity.vn/vi/thi-truong-lao-dong-cong-dong-kinh-te-asean-dongchay-tu-hay-thi-truong-co-kiem-soat.html] 37 Trần Tố Hảo, “Nâng cao lực cạnh tranh lực lượng lao động Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)”, Cơng đồn Việt Nam, [http://congdoan.vn/tin-tuc/cong-nhan-360-500/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cualuc-luong-lao-dong-viet-nam-khi-tham-gia-cong-dong-kinh-te-asean%28aec%2912 5973.tld] 38 Phạm Hằng, “Dịch chuyển lao động ASEAN - Tự chưa trọn nghĩa”, Thế giới Việt Nam, [https://baoquocte.vn/dich-chuyen-lao-dong-trong-asean-tudo-chua-tron-nghia-47960.html] 39 Nguyễn Thị Diệu Hiền - Trần Phương Thảo (2017), “Tự di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức nhân lực có kỹ Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, [http://www.tapchicongthuong.vn/baiviet/tu-do-di-chuyen-lao-dong-trong-cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-va-thach-thuc -doi-voi-nhan-luc-co-ky-nang-o-viet-nam-48298.htm] 40 Phạm Thị Hiền - Nguyễn Tuấn Vũ (2017), “Hiệp định tự di chuyển thể nhân ASEAN tác động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 04) 41 Năm 2018, ASEAN đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, xây dựng cộng đồng, Thời báo tài Việt Nam, [http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc- -4- te/2018-12-26/nam-2018-asean-dat-nhieu-thanh-tuu-phat-trien-kinh-te-xay-dungcong-dong-65959.aspx] 42 Ngơ Hữu Phước, “Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN Những thuận lợi thách thức Việt Nam”, Người bảo vệ quyền lợi, [http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT= 2862017518 45463838&MaMT=26&MaNT=3] 43 Thuật ngữ Lao động Xã hội, [https://sites.google.com/site/ thuatngulaodongxahoi/lao-dong] 44 Tổ chức Lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á (2014), “Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn”, Việt Nam 45 Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Di cư Quốc tế (2018), “Rủi ro lợi ích: Tác động di cư lao động Đơng Nam Á - Những phát Việt Nam”, Việt Nam 46 Tổ chức Lao động Quốc tế, “Chương trình Tam Giác khu vực ASEAN Việt Nam”, [https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Projects/WCMS_432222/lang-vi/index.htm] 47 Tổ chức Lao động Quốc tế, “Lao động di cư”, [https://www.ilo.org/hanoi/ Areasofwork/labour-migration/lang vi/index.htm] 48 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, “Hiệp định ASEAN Di chuyển thể nhân Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau”, [http://www.trungtamwto.vn/ chuyen-de/8667-hiep-dinh-asean-ve-di-chuyen-the-nhan-va-cac-thoa-thuan-thuanhan-lan-nhau] Tài liệu tiếng Anh 49 Association of Southeast Asian Nations, “Declaration on the ASEAN Economic Community Blueprint”, [https://asean.org/?static_post=declaration-onthe-asean-economic-community-blueprint] (truy cập lần cuối lúc 19h18 ngày 30/4/2019) -5- 50 Dovelyn Rannveig Mendoza and Guntur Sugiyarto (2017), “The long road ahead - Status report on the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangements on professional services”, Philippines 51 International Labour Organization (2016), Managing labour mobility: Opportunities and challenges for employers in the ASEAN region, Thailand 52 Tereso S Tullao, Jr and Michael Angelo A Cortez (2006), “Enhancing the movement of natural persons in the ASEAN region: Opportunities and constraints”, Asia-Pacific Research and Training Network on Trade C/ Các trang web 53 [https://123doc.org/] 54 [http://aum.edu.vn/] 55 [https://asean.org/] 56 [https://baoquocte.vn/] 57 [https://cfacommunity.vn/] 58 [http://congdoan.vn/] 59 [http://cshe.edu.vn/] 60 [https://danso.org/dong-nam-a/] 61 [https://dictionary.cambridge.org] 62 [https://gconnect.edu.vn/] 63 [https://www.ilo.org/hanoi/] 64 [http://medinet.gov.vn/] 65 [http://nguoibaovequyenloi.com/] 66 [https://sites.google.com/] 67 [http://thoibaotaichinhvietnam.vn/] 68 [http://www.tapchicongthuong.vn/] 69 [http://www.trungtamwto.vn/] 70 [http://vlr.vn/logistics/] 71 [https://www.wikipedia.org/] -6- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung Tham chiếu trình độ ASEAN Khung TĐQG số nước thành viên55 AQRF Khung TĐQG Khung TĐQG Indonesia Philippines Việt Nam (8 bậc) (9 bậc) (8 bậc) (8 bậc) Tiến sỹ (8) Tiến sỹ Tiến sỹ Sau Tiến sỹ (8) (8 bậc) Malaysia Khung TĐQG Khung TĐQG Tiến sỹ (8) Thạc sỹ (7) Thạc sỹ Sau đại học (7) Thạc sỹ (7) Cử nhân (6) Cử nhân Cử nhân (6) Cử nhân (6) Bằng cấp cao Bằng (5) Cao đẳng (5) (Adv.Diploma) (5) Bằng (4) Bằng (4) Chứng (4) Trung cấp (4) Chứng (3) Bằng (3) Chứng (3) Chứng (3) Chứng (2) Bằng (2) Chứng (2) Chứng (2) Chứng (1) Bằng (1) Chứng (1) Chứng (1) Giáo dục trung học Giáo dục phổ thông 55 [http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/6399/seo/Khung-trinh-do-quoc-gia co-hoi-vathach-thuc-doi-voi-giao-duc-nghe-nghiep-Viet-Nam/Default.aspx] -7- Phụ lục 2: Các số giáo dục, đào tạo, mức độ biết chữ năm 2012 năm gần (%)56 Phụ lục 3: Một số số thị trường lao động ASEAN, năm gần 56 Tổ chức Lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á (2014), “Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn”, Việt Nam, tr 67 -8- Phụ lục 4: Tổng sản phẩm nước/người, PPP, 2007 - 2013 (theo USD cố định năm 2005) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ASEAN 317 455 468 750 907 125 313 Brunei 48 154 46 420 44 862 45 319 45 643 45 979 46 026 Campuchia 789 882 857 937 040 150 260 Indonesia 425 581 695 873 071 271 458 Lào 896 002 108 242 376 522 682 Malaysia 13 122 13 510 13 072 13 767 14 223 14 775 15 192 Myanmar 223 258 313 373 443 521 611 Philippines 295 375 357 554 620 801 991 Singapore 48 438 48 099 46 609 52 291 53 790 53 358 54 139 Thái Lan 438 610 423 987 972 463 663 Việt Nam 415 543 654 807 945 063 195 Ghi chú: Số liệu năm 2013 số liệu ước tính sơ Nguồn: UN: Triển vọng dân số giới: Dữ liệu sửa đổi 2012; Ngân hàng Thế giới: Chỉ số phát triển giới năm 2013 -9- Phụ lục 5: Công ước phê chuẩn liên quan tới lao động di cư Quyền lao động di cư CƯ số CƯ số 97, 1949 143, 1975 (1) (2) Brunei CƯ 1990 (3) Đối xử bình đẳng bảo vệ xã hội CƯ số CƯ số CƯ số 19, 1925 118,1982 157, 1982 (4) (5) (6) Campuchia 2004 (c) Indonesia 2012 1950 Lào Malaysia 1964 (a) 1964 Myanmar 1927 Philippines 2009 (b) 2006 1995 1994 1994 (d) 1994 Singapore 1965 Thái Lan 1968 Việt Nam Cụ thể: (1) Cơng ước di cư việc làm (Đã sửa đổi), 1949 (Số 097) (2) Công ước lao động di cư (Điều khoản bổ sung), 1975 (Số 143) (3) Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất lao động di cư thành viên gia đình họ, 1990 (4) Cơng ước bình đẳng đối xử (Bồi thường tai nạn), 1925 (Số 019) (5) Cơng ước bình đẳng đối xử (An ninh xã hội), 1982 (Số 118) (6) Cơng ước trì quyền an sinh xã hội, 1982 (Số 157) Ghi chú: “ ” có nghĩa Cơng ước chưa phê chuẩn; thơng tin có giá trị hiệu lực từ ngày 25 tháng năm 2014; (a) có Malaysia Sabah (ngoại trừ quy định Công ước số 097, phụ lục I tới III); (b) ngoại trừ quy định Công ước số 097, phụ lục II III; (c) ký chưa phê chuẩn; (d) gồm mục từ (a)-(g) Nguồn: ILO: Dữ liệu NORMLEX; Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc - 10 - Phụ lục 6: Cam kết di chuyển thể nhân (MNP) 57 Nguồn: Fukunaga & Ishido, “Values and Limitations of the ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons” (2015) 57 Phạm Lê Đức, “Thị trường lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Dòng chảy tự hay thị trường có kiểm sốt?” [https://cfacommunity.vn/vi/thi-truong-lao-dong-cong-dong-kinh-te-asean-dong-chay-tu-hay-thitruong-co-kiem-soat.html] - 11 - Phụ lục 7: Gói cam kết thứ theo chiều ngang AFAS Phương thức 458 Quốc gia Brunei Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia Không ràng buộc ngoại trừ Không ràng buộc ngoại trừ người di người di chuyển nội chuyển nội doanh nghiệp doanh nghiệp (người quản lý, (người quản lý, người điều hành người điều hành chuyên gia) chuyên gia) Campuchia Lao động nước phải tuân Lao động nước phải tuân thủ thủ luật pháp Campuchia Indonesia luật lao động luật nhập cư Tối đa hai năm cho giám đốc, Người lao động nước phải nhà quản lý chun gia/ cố chịu phí nước ngồi, luật quy vấn kỹ thuật chịu thử định lao động, luật nhập cư nghiệm nhu cầu kinh tế CHDCND Lao động nước phải tuân Lao động nước ngồi phải nộp thuế Lào theo luật khuyến khích quản thu nhập cá nhân, tính theo quy định lý đầu tư nước pháp luật hành quy định CHDCND Lào quy định phủ nhập cư Malaysia Khơng ràng buộc ngoại trừ Không ràng buộc ngoại trừ biện pháp ảnh hưởng đến việc giới thiệu tiếp cận thị trường nhập cảnh tạm trú người di chuyển nội doanh nghiệp, nhà chuyên môn chuyên gia Myanmar 58 Tereso S Tullao, Jr and Michael Angelo A Cortez (2006), “Enhancing the movement of natural persons in the ASEAN region: Opportunities and constraints”, Asia-Pacific Research and Training Network on Trade, p 28 - 12 - Philippines Người nước ngồi khơng cư trú thừa nhận sau tiến hành kiểm tra thị trường lao động Singapore Thái Lan Không ràng buộc ngoại trừ khách kinh doanh, người di chuyển nội doanh nghiệp Việt Nam Khơng ràng buộc Lao động nước ngồi phải có giấy phép lao động; phải chịu chương trình thuế thu nhập cụ thể không sở hữu bất động sản Phụ lục 8: Số lượng kỹ sư kiến trúc sư ASEAN tính đến tháng 7/2017 59 Quốc gia Brunei Darussalam 23 Cambodia 71 Indonesia 1100 Laos PDR 12 Malaysia 638 Myanmar 564 Philippines 378 Singapore 278 Thailand 217 Việt Nam 204 Tổng cộng 59 Kỹ sư ASEAN http://acpecc.net/v2/ 3485 - 13 - Phụ lục 9: Yêu cầu bổ sung cho cấp phép dài hạn bác sĩ nước theo quốc gia60 Quốc gia Yêu cầu công dân Giới hạn chuyên gia Brunei không không Đã làm việc cho bệnh viện phủ ban Yêu cầu ngôn ngữ địa phương Yêu cầu tiếng Anh không Bằng cấp từ Tổ chức công nhận không không Vượt qua kỳ thi cấp phép quốc gia không đầu* Cambodia khơng khơng khơng khơng khơng khơng khơng Indonesia khơng có khơng có khơng khơng khơng Lào khơng khơng khơng có khơng có** khơng Malaysia khơng có khơng có khơng có khơng Myanmar khơng có khơng có khơng khơng khơng Philippines có khơng khơng khơng khơng khơng khơng Singapore khơng khơng khơng khơng có khơng Thái Lan khơng khơng khơng có khơng có có Việt Nam khơng khơng khơng có điều khơng có có khơng kiện*** * Brunei Darussalam u cầu người hành nghề nước phải làm việc cho bệnh viện phủ trước làm việc khu vực tư nhân ** CHDCND Lào yêu cầu người hành nghề nước phải tốt nghiệp từ tổ chức liệt kê danh sách Tổ chức Y tế Thế giới *** Việt Nam yêu cầu học viên nước ngồi phải vượt qua u cầu ngơn ngữ địa phương sử dụng thông dịch viên Nguồn: Ủy ban điều phối chung ASEAN bác sĩ hành nghề y tế (AJCCM) 60 Dovelyn Rannveig Mendoza and Guntur Sugiyarto (2017), “The long road ahead - Status report on the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangements on professional services”, Philippines, p.26 - 14 - Phụ lục 10: Yêu cầu bổ sung cho cấp phép dài hạn bác sĩ nha khoa nước theo quốc gia61 Quốc gia Brunei Yêu cầu công dân không Cambodia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan không không khơng khơng khơng có khơng khơng Việt Nam khơng u cầu thực tập khơng có khơng khơng khơng khơng khơng khơng có điều kiện** khơng u cầu u ngơn ngữ cầu địa phương tiếng Anh khơng khơng có khơng khơng khơng khơng khơng khơng có có khơng khơng khơng khơng có có khơng khơng**** khơng u cầu Vượt qua năm học kỳ thi cấp tối thiểu phép quốc gia không khơng xác định* có có có khơng có khơng khơng khơng có khơng xác định*** khơng xác định*** * Khơng có thơng tin việc Brunei Darussalam có yêu cầu số năm học tối thiểu hay không ** Một thực tập yêu cầu Thái Lan cho người chưa hồn thành coi phạm vi chương trình giảng dạy *** Khơng có thơng tin việc Việt Nam yêu cầu số năm học tối thiểu hay người nộp đơn phải vượt qua kỳ thi cấp phép quốc gia **** Người hành nghề nha khoa nước Việt Nam phải làm việc với thơng dịch viên họ khơng nói tiếng Việt Nguồn: AJCCD, Yêu cầu Quy trình đăng ký/ cấp phép tạm thời, ngày 16 tháng năm 2016 61 Dovelyn Rannveig Mendoza and Guntur Sugiyarto (2017), “The long road ahead - Status report on the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangements on professional services”, Philippines, p.27 - 15 - Phụ lục 11: Yêu cầu bổ sung cho cấp phép dài hạn y tá nước theo quốc gia62 Quốc gia Brunei Đánh giá lực khơng Malay có Cambodia có Khmer khơng Indonesia có không Lào Malaysia không không Bahasa Indonesia Laotian không Myanmar khơng khơng có Philippines khơng Singapore có khơng khơng có có Thái Lan Việt Nam Thái có điều kiện*** không không không không xác định** Yêu cầu Yêu cầu Trình độ ngơn ngữ tiếng Anh học vấn địa phương Văn bằng/ Cử nhân Văn bằng/ Cử nhân Cử nhân Văn Văn bằng/ Cử nhân Văn bằng/ Cử nhân Cử nhân Văn bằng/ Cử nhân Văn không xác định** Yêu cầu Vượt qua năm học kỳ thi cấp tối thiểu phép quốc gia không không xác định* khơng có khơng có 3 có có khơng khơng có có khơng xác định** có khơng xác định** * Kỳ thi cấp phép quốc gia Brunei Darussalam liệt kê “không xác định tại” ** Việt Nam chưa xác nhận yêu cầu đánh giá lực, trình độ giáo dục, số năm học tối thiểu không cần thiết phải vượt qua kỳ thi cấp phép quốc gia *** Tại Việt Nam, y tá nước ngồi vượt qua yêu cầu ngôn ngữ tiếng Việt sử dụng thông dịch viên Nguồn: Ủy ban điều phối chung ASEAN điều dưỡng (AJCCN), Quy trình yêu cầu đăng ký điều dưỡng viên nước ngoài, ngày 10 tháng năm 2016 62 Dovelyn Rannveig Mendoza and Guntur Sugiyarto (2017), “The long road ahead - Status report on the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangements on professional services”, Philippines, p 28

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Xem thêm:

w