1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khung Pháp Luật Asean Về Hợp Tác Phát Triển Dịch Vụ Du Lịch.pdf

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƯƠNG KHUNG PHÁP LUẬT ASEAN VỀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƯƠNG KHUN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƯƠNG KHUNG PHÁP LUẬT ASEAN VỀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƯƠNG KHUNG PHÁP LUẬT ASEAN VỀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Như Hà Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đề nghị để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .8 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu………………………………….11 Những đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn .12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ASEAN VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA ASEAN………………………………………………13 1.1 Khái quát chung ASEAN 13 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ASEAN…………………………… 13 1.1.2 Cơ cấu tổ chức ASEAN………………………………………………….18 1.1.3 Mục đích nguyên tắc hoạt động ASEAN .22 1.1.4 Vai trò ASEAN 25 1.2 Cơ chế hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 29 1.2.1 Giải thích từ ngữ 29 1.2.2 Khái quát trình hợp tác phát triển du lịch Cộng đồng ASEAN .30 1.2.3 Các nội dung hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ASEAN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH 42 2.1 Các cam kết, thỏa thuận Cộng đồng ASEAN 42 2.1.1 Hiến chương ASEAN .42 2.1.2 Hiệp định khung dịch vụ ASEAN .44 2.1.3 Hiệp định ASEAN du lịch 47 2.1.4 Nghị định thư hội nhập ngành du lịch ASEAN .51 2.1.6 Thỏa thuận thừa nhận lẫn hành nghề Du lịch (MRA-TP) 56 2.2 Các cam kết, thỏa thuận ASEAN đối tác .60 2.2.1 ASEAN + 60 2.2.2 ASEAN + 64 2.3 Tác động cam kết, thỏa thuận đến hợp tác phát triển dịch vụ du lịch quốc gia thành viên ASEAN .66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT ASEAN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 70 3.1 Những thành tựu đạt 70 3.1.1 Về tạo thuận lợi cho Du lịch ASEAN 70 3.1.2 Về thực MRA-TP .72 3.2 Những hạn chế tồn 72 3.2.1 Đối với hoạt động triển khai thỏa thuận thừa nhận lẫn 72 3.2.2 Đối với hoạt động xúc tiến du lịch 73 3.2.3 Đối với đầu tư du lịch 74 3.3 Định hướng giải pháp hoàn thiện khung pháp luật ASEAN hợp tác phát triển dịch vụ du lịch 75 3.3.1 Triển vọng xu hướng hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 75 3.3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện khung pháp luật ASEAN hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch 77 3.4 Một số khuyến nghị nâng cao vai trò Việt Nam hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 78 3.4.1 Những tác động trình hợp tác phát triển du lịch ASEAN đến Việt Nam 79 3.4.2 Đóng góp Việt Nam tiến trình xây dựng cam kết hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 82 3.4.3 Đóng góp Việt Nam tiến trình thực cam kết hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 85 3.4.4 Một số khuyến nghị nhằm tăng cường vai trò Việt Nam hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN CHUNG .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT NGUYÊN VĂN TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có CEPT hiệu lực chung ARF Diễn đàn Khu vực ASEAN MRA –TP Thỏa thuận thừa nhận lẫn AFAS Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN NTOs Các quan du lịch quốc gia ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN APSC Cộng đồng trị - an ninh ASEAN CCS Ủy ban Điều phối Dịch vụ CCI Ủy ban Điều phối Đầu tư Bộ tiêu chuẩn nghề dịch vụ khách sạn lữ ACCSTP hành TPCB Hội đồng cấp chứng nghề du lịch NTPB Hội đồng nghề du lịch quốc gia ATPRS Trung tâm đăng ký lao động ASEAN ATPMC Ủy ban giám sát nghề du lịch ASEAN CATC Chương trình du lịch chung ASEAN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với Việt Nam nói riêng khu vực ASEAN nói chung, năm gần đây, du lịch ngày khẳng định vị trí ngành kinh tế mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Chính phủ nước thành viên ASEAN dành nhiều quan tâm đầu tư phát triển du lịch Hoạt động du lịch diễn sơi động, góp phần tạo thêm việc làm, thu nhập cho tầng lớp dân cư xã hội, xố đói giảm nghèo, góp phần thực mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Thực tế cho thấy, ngành du lịch ASEAN năm gần liên tục tăng trưởng ổn định bất chấp khó khăn kinh tế tồn cầu Trong khủng hoảng vừa qua, ngành du lịch chứng tỏ động lực thúc đẩy phát triển ASEAN, đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế điểm kết nối giá trị văn hóa, tinh thần nâng cao hiểu biết quốc gia Thời gian qua, hình ảnh du lịch ASEAN khơng ngừng củng cố trở thành điểm hấp dẫn, thân thiện du khách khu vực Kể từ Việt Nam thức thành viên ASEAN, du lịch Việt Nam tích cực hợp tác khuôn khổ song phương đa phương, đóng góp nhiều sáng kiến thiết thực cho việc triển khai chương trình hành động, dự án hợp tác, lộ trình hội nhập khu vực ASEAN, phấn đấu thịnh vượng chung tồn khu vực Với tình hình hoạt động dịch vụ du lịch ASEAN mang lại nhiều lợi ích để phát triển kinh tế yêu cầu thiết yếu phải xây dựng khung pháp luật phù hợp để phát triển dịch vụ du lịch nội khối ngoại khối cách hiệu bền vững Đẩy mạnh liên kết hợp tác khu vực, đặc biệt lĩnh vực du lịch hướng ưu tiên phát triển nước ASEAN Điều thể qua văn Hiệp định Du lịch ASEAN, Chiến lược Hội nhập Du lịch ASEAN, Thoả thuận công nhận lẫn MRA ký kết bước triển khai Hơn nữa, nước khu vực có nhiều điểm chung thuận lợi cho việc hợp tác phát triển du lịch giao thơng thuận tiện, nhiều nét văn hóa tương đồng, có nhiều di sản tự nhiên nhân văn, điều kiện phát triển bổ sung cho nhau, liên kết tour tuyến thuận lợi… Hơn nữa, quốc gia có quan hệ hợp tác với thành viên ASEAN ASEAN +1, ASEAN +3, ASEAN+6 có ngành du lịch phát triển mạnh ưu tiên hợp tác phát triển du lịch với ASEAN việc hồn thiện khung pháp luật ASEAN hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch việc vô cấp thiết để đẩy mạnh phát triển du lịch nội khối ngoại khối ASEAN; Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Khung pháp luật ASEAN hợp tác phát triển dịch vụ du lịch” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Từ tình hình nghiên cứu cần thiết tổng hợp khung pháp lý điều chỉnh hợp tác phát triển dịch vụ du lịch khuôn khổ ASEAN, tác giả chọn đề tài nghiên cứu khung pháp luật điều chỉnh hợp tác lĩnh vực phát triển du lịch nội khối, ngoại khối ASEAN để làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật ASEAN hợp tác phát triển dịch vụ du lịch khuôn khổ Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) Hiệp định ASEAN Du lịch, đồng thời tìm hiểu KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) tổ chức liên phủ thành lập ngày 8/8/1967 Bangkok, Thái Lan sở Tuyên bố Bangkok với thành viên ban đầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hoá - xã hội nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu với khu vực giới Qua trình phát triển, ASEAN mở rộng bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á Sau thập kỷ tồn phát triển, ASEAN lớn mạnh thành trở thành thực thể trị - kinh tế gắn kết, có vai trị quan trọng đóng góp cho hịa bình, ổn định hợp tác khu vực đối tác thiếu nước tổ chức lớn giới Trên tảng đó, ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh dựa ba trụ cột Chính trị-An ninh, Kinh tế Văn hóa-Xã hội vào năm 2015 - Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN nhằm mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thơng qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên - Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tưkinh doanh từ bên ngồi - Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN với mục tiêu tổng quát phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng cơng bằng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ 40 Ngày 15/12/1995: Các nước ASEAN ký Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) Hiệp định AFAS với nội dung tương tự Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ WTO làm tiền đề cho vòng đàm phán bước tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN Từ 1996 – 2015: Các nước ASEAN tiến hành đàm phán đưa Gói cam kết dịch vụ, Gói cam kết dịch vụ tài Gói cam kết dịch vụ vận tải hàng không Dịch vụ du lịch dịch vụ nằm gói cam kết thứ ASEAN ngành dịch vụ ưu tiên Cách tiếp cận mở cửa thị trường dịch vụ du lịch AFAS AFAS đưa du lịch dịch vụ ưu tiên phát triển khối; Thực cách tiếp cận truyền thống giao thương hàng hóa dẫn tới gia tăng phát triển dịch vụ có liên quan giao thơng, du lịch, logistics … Trong chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu Tổng quan ASEAN với nội dung Khái quát trình hình thành phát triển ASEAN, Cơ cấu tổ chức, Mục đích nguyên tắc hoạt động, Vai trò ASEAN; Tổng quan chế hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN bao gồm nội dung: Khái quát trình hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN, Các nội dung hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN Từ đó, tác giả trình bày khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN đóng góp Việt Nam chương sau 41 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ASEAN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH Trên sở nội dung hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN trình bày chương 1, mục tác giả trình bày khn khổ pháp lý hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN với nội dung sau: Các cam kết, thỏa thuận cộng đồng ASEAN Hiến chương ASEAN, Hiệp định khung ASEAN dịch vụ, Hiệp định ASEAN du lịch, Nghị định thư hội nhập du lịch ASEAN, Hiệp định di chuyển thể nhân Thỏa thuận thừa nhận lẫn hành nghề du lịch; Các cam kết, thỏa thuận ASEAN với số đối tác ASEAN+1, ASEAN+3; đánh giá tác động cam kết, thỏa thuận đến q trình hợp tác phát triển dịch vụ du lịch quốc gia thành viên ASEAN 2.1 Các cam kết, thỏa thuận Cộng đồng ASEAN 2.1.1 Hiến chương ASEAN Hiến chương ASEAN văn kiện pháp lý quan trọng ASEAN, 10 quốc gia thành viên thông qua năm 2007, gồm Lời nói đầu 13 Chương, 55 Điều, với nội dung là: Mục đích - Nguyên tắc hoạt động; Tư cách pháp nhân; Quy chế thành viên; Cơ cấu tổ chức; Các thể chế liên quan tới ASEAN; Các ưu đãi miễn trừ; Ra định; Giải tranh chấp; Tài chính-ngân sách; Các vấn đề hành chính-thủ tục; Biểu trưng Biểu tượng; Quan hệ đối ngoại Các điều khoản chung Hiến chương ASEAN khung pháp lý cao pháp luật ASEAN, tất hiệp định, thỏa thuận ký kết thành viên ASEAN phải tuân thủ nguyên tắc ghi Hiến chương 42 Nội dung Hiến chương có số điểm đáng ý sau: - Về Mục đích - nguyên tắc (Chương I): Khẳng định lại mục đích nguyên tắc ASEAN, mục đích hịa bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; đồng thời bổ sung số mục đích nguyên tắc cho phù hợp với tình hình, có mục tiêu liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển, hướng nhân dân vai trị trung tâm ASEAN khu vực, có nguyên tắc việc nước không tham gia không cho phép quốc gia/đối tượng sử dụng lãnh thổ nước thành viên để chống lại nước thành viên khác - Về tính chất (Chương II):ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ có tư cách pháp nhân - Về cấu tổ chức (Chương IV): Bộ máy bao gồm Hội nghị Cấp cao (là quan định sách cao nhất, họp lần năm); Hội đồng cấp Bộ trưởng, Hội đồng trụ cột Cộng đồng ASEAN (Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hố - Xã hội) Hội đồng Điều phối chung (gồm Ngoại trưởng); Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; Ủy ban Đại diện Thường trực nước ASEAN (CPR), thường trú Gia-các-ta, In-đô-nê-xia; Ban Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN; Ban Thư ký ASEAN Quốc gia Ngoài ra, ASEAN lập Cơ quan nhân quyền ASEAN quy định Cơ quan phải hoạt động phù hợp với Điều khoản tham chiếu (TOR) Ngoại trưởng định sau, xác định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc Cơ quan - Về cách thức định (Chương VII): nguyên tắc chủ đạo đồng thuận; không đạt đồng thuận, Cấp cao định cách thức 43 định phù hợp Về thực thi định lĩnh vực kinh tế, áp dụng cơng thức linh hoạt ASEAN-X, theo cho phép nước có điều kiện, thực việc mở cửa kinh tế, thị trường trước, phải sở có đồng thuận việc áp dụng phương thức - Giải tranh chấp, bất đồng (Chương VIII): thực nguyên tắc giải hịa bình, thơng qua thương lượng tranh chấp, bất đồng nước thành viên dựa thỏa thuận có ASEAN Trường hợp bất đồng khơng giải có vi phạm nghiêm trọng Hiến chương, vấn đề trình lên Cấp cao định - Qui định ký, phê chuẩn, hiệu lực thực (Chương XIII): Hiến Chương ASEAN người đứng đầu Nhà nước Chính phủ nhân danh Nhà nước nước thành viên ký; Hiến chương phải phê chuẩn có hiệu lực 30 ngày sau tất quốc gia thành viên ASEAN phê chuẩn Hiến chương xem xét, bổ sung, sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế năm lần 2.1.2 Hiệp định khung dịch vụ ASEAN Ngày 15/12/1995: Các nước ASEAN ký Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) Hiệp định AFAS với nội dung tương tự Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ WTO làm tiền đề cho vòng đàm phán bước tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN 1996 – 2015: Các nước ASEAN tiến hành đàm phán đưa Gói cam kết dịch vụ, Gói cam kết dịch vụ tài Gói cam kết dịch vụ vận tải hàng không AFAS ký kết với mục đích thúc đẩy hợp tác nội khu vực ASEAN nhằm đảm bảo khuôn khổ mậu dịch tự cho thương mại dịch 44 vụ, điều củng cố đẩy mạnh thương mại dịch vụ nước thành viên ASEAN Đồng thời thể mong muốn huy động khu vực tư nhân trình thực phát triển kinh tế nước thành viên ASEAN nhằm cải thiện hiệu nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ nước Nguyên tắc đàm phán: Đàm phán dịch vụ khuôn khổ AFAS thực theo hình thức Chọn – Cho giống WTO, tức tất ngành/lĩnh vực có cam kết mở cửa đưa vào Gói cam kết, cịn trường hợp khơng đưa vào khơng có cam kết Mục tiêu tự hóa khn khổ AFAS nêu Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) AEC Blueprint đặt yêu cầu tự hóa phương thức cung cấp dịch vụ là: Phương thức (1) – Cung cấp dịch vụ qua biên giới, Phương thức (2) – Tiêu dùng nước ngoài, Phương thức (3) – Hiện diện thương mại, Phương thức (4) – Hiện diện thể nhân Tuy nhiên, Gói cam kết khn khổ Hiệp định AFAS đề cập đến Phương thức 1,2,3 Phương thức tách đàm phán riêng Hiệp định di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) vào năm 2012 Đối với Phương thức cung cấp dịch vụ 1,2,3, AEC Blueprint đặt mục tiêu: + Đối với Phương thức 2: Không có hạn chế nào, ngoại trừ trường hợp có lý hợp lý (như bảo vệ cộng đồng) đồng ý tất Thành viên ASEAN trường hợp cụ thể + Đối với Phương thức 3: Cho phép tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước thuộc khu vực ASEAN doanh nghiệp lên tới 70% vào năm 2015 tất lĩnh vực bước loại bỏ rào cản khác 45 Tuy nhiên, thời điểm 31/12/2015 nước ASEAN chưa đạt đầy đủ mục tiêu kể Dịch vụ du lịch dịch vụ nằm gói cam kết thứ ASEAN ngành dịch vụ ưu tiên Cách tiếp cận mở cửa thị trường dịch vụ du lịch AFAS AFAS đưa du lịch dịch vụ ưu tiên phát triển khối; Thực cách tiếp cận truyền thống giao thương hàng hóa dẫn tới gia tăng phát triển dịch vụ có liên quan giao thơng, du lịch, logistics … Các cam kết cụ thể dịch vụ du lịch AFAS: 1) Khách sạn nhà hàng bao gồm: - Dịch vụ xếp chỗ khách sạn (CPC 64110) - Dịch vụ cung cấp thức ăn (CPC 642) đồ uống (CPC 643) Tiếp cận thị trường: (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Khơng hạn chế, ngoại trừ vịng năm kể từ ngày gia nhập, việc cung cấp dịch vụ cần tiến hành song song với đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo mua lại khách sạn Sau khơng hạn chế (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung Đối xử quốc gia: 1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung 2) Dịch vụ đại lý lữ hành điều hành tour (CPC 7471) Hạn chế tiếp cận thị trường: (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: Nhà cung cấp dịch vụ nước phép cung cấp dịch vụ thơng qua hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam Không hạn chế tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi liên doanh Đối xử quốc gia: (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế 46 (3) Hướng dẫn viên du lịch doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải cơng dân Việt Nam 2.1.3 Hiệp định ASEAN du lịch Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ ngày tháng 11 năm 2001 Brunei, quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) định ký kết thỏa thuận ASEAN du lịch Hiệp định thừa nhận tầm quan trọng chiến lược ngành công nghiệp du lịch tăng trưởng bền vững kinh tế - xã hội nước thành viên ASEAN đa dạng văn hóa, kinh tế lợi bổ sung tồn khu vực có lợi cho phát triển du lịch ASEAN việc đạt đến chất lượng sống, hịa bình phồn vinh khu vực cải thiện Hiệp định bao gồm 12 Điều quy định Mục tiêu Hiệp định; Tạo thuận lợi cho du lịch khu vực ASEAN; Tiếp cận thị trường; Chất lượng du lịch; An toàn an ninh du lịch; Phối hợp tiếp thị xúc tiến du lịch; Phát triển nguồn nhân lực du lịch ASEAN; Giải tranh chấp nước thành viên; Hiệu lực Hiệp định Hiệp định ASEAN du lịch coi khung pháp lý quan trọng việc điều chỉnh quan hệ hợp tác phát triển dịch vụ du lịch khuôn khổ ASEAN Hiệp định khẳng định lại cam kết quy định nguyên tắc Hiệp định chung Thương mại dịch vụ sách nước thành viên ASEAN với việc áp dụng quy định nguyên tắc Hiệp định vào công nghiệp du lịch lữ hành Hiệp định nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường, đào sâu mở rộng hợp tác du lịch nước thành viên ASEAN khu vực tư nhân nước sau xem xét tính chất bổ sung điểm du lịch họ; nhấn mạnh cần thiết phải hợp tác ASEAN giúp cho du lịch từ nước vào ASEAN phạm vi ASEAN dễ dàng hơn, hiệu Cụ thể: 47 Mục tiêu Hiệp định là: 1) Hợp tác việc tạo điều kiện cho du lịch đến ASEAN phạm vi ASEAN; 2) Tăng cường hợp tác công nghiệp du lịch nước ASEAN nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh; 3) Giảm thiểu đáng kể hạn chế Thương mại dịch vụ du lịch lữ hành nước thành viên ASEAN; 4) Thiết lập mạng tich hợp dịch vụ du lịch lữ hành nhằm phát huy tối đa tính hỗ trợ lẫn điểm du lịch khu vực; 5) Tăng cường phát triển quảng bá ASEAN điểm đến du lịch thống với tiêu chuẩn, thiết bị điểm tham quan đẳng cấp giới; 6) Tăng cường hỗ trợ lẫn phát triển nguồn nhân lực tăng cường hợp tác để phát triển, nâng cấp mở rộng sở vật chất dịch vụ du lịch lữ hành ASEAN; 7) Tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực công cộng tư nhân tham gia sâu vào phát triển du lịch, lữ hành nội ASEAN đầu tư vào dịch vụ sở vật chất du lịch Hiệp định quy định nước thành viên có trách nhiệm tạo điều kiện cho du lịch khu vực ASEAN du lịch từ vào ASEAN sau: 1) Mở rộng việc miễn thị thực cho công dân nước thành viên ASEAN lại khu vực sở thỏa thuận miễn thị thực song phương ký kết nước thành viên sẵn sang thực hiện; 2) Hài hòa thủ tục cấp thị thực cho du khách quốc tế; 3) Loại bỏ dần loại thuế du lịch công dân nước thành viên ASEAN đến nước thành viên khác 4) Khuyến khích viêc sử dụng thẻ thơng minh doanh nghiệp ASEAN du khách thường xuyên và, thích hợp, việc lại qua biên giới 48 sở hiệp định song phương ký kết nước thành viên sẵn sàng thực hiện; 5) Tăng cường thông tin liên lạc với du khách quốc tế thông qua việc sử dụng biểu tượng chung dấu hiệu hình thức đa ngơn ngữ; 6) Đơn giản hóa q trình cấp giấy tờ lữ hành giảm dần rào cản du lịch Phối hợp tiếp thị xúc tiến du lịch quy định cụ thể: Các nước thành viên tăng cường phối hợp tiếp thị xúc tiến du lịch từ vào ASEAN phạm vi ASEAN sau: 1) Hỗ trợ chiến dịch tham quan ASEAN yêu cầu gói tour du lịch theo chủ đề điểm hấp dẫn để khuyến khích du khách tập trung vào lĩnh vực quan tâm cụ thể; 2) Phát huy thiên nhiên, văn hóa nghệ thuật đa dạng ASEAN; 3) Tăng cường hợp tác tổ chức du lịch quốc gia ASEAN ngành công nghiệp du lịch, đặc biệt hãng hàng không, khách sạn, khu du lịch, đại lý lữ hành nhà điều hành tour du lịch, việc tiếp thị quảng bá tour du lịch xuyên quốc gia, bao gồm khu vực tăng trưởng tiểu vùng; 4) Kêu gọi hang hàng không nước thành viên mở rộng chương trình quảng bá du lịch họ; 5) Tổ chức kiện quảng bá rộng khắp ASEAN khu vực nước ngoài; 6) Mở rộng tăng cường hợp tác ASEAN thị trường nước hội chợ du lịch lữ hành – thương mại quy mô quốc tế; 7) Đẩy mạnh ASEAN trở thành thương hiệu thị trường quốc tế; 8) Tăng cường hỗ trợ cho Diễn đàn du lịch ASEAN; 9) Thúc đẩy hội đầu tư ngành công nghiệp du lịch ASEAN; 10) Hợp tác việc sử dụng công nghệ thông tin ngành công nghiệp du lịch lữ hành – thương mại ASEAN; 49 11) Thúc đẩy quan hệ đối tác công – tư tiếp thị xúc tiến du lịch hợp tác với tổ chức du lịch quốc tế khu vực quan khác có liên quan Đối với việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp du lịch lữ hành, nước thành viên thống nhiều nội dung quan trọng, tiền đề cho Thỏa thuận công nhận lẫn ASEAN sau này: 1) Xây dựng thỏa thuận không hạn chế phép nước thành viên ASEAN sử dụng chuyên gia du lịch chuyên nghiệp công nhân lành nghề có sẵn khu vực sở thỏa thuận song phương; 2) Tăng cường chia sẻ nguồn lực sở vật chất cho chương trình giáo dục đào tạo du lịch; 3) Nâng cấp chương trình giáo dục kỹ nghề du lịch xây dựng tiêu chuẩn lực thủ tục cấp giấy chứng nhận để cuối đến công nhận lẫn kỹ trình độ khu vực ASEAN; 4) Tăng cường quan hệ đối tác công – tư phát triển nguồn nhân lực; 5) Hợp tác với nước, nhóm nước tổ chức quốc tế khác việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch Chất lượng dịch vụ phải nước thành viên cam kết bảo đảm chất lượng với nội dung: 1) Khuyến khích tất cấp quyền cộng đồng địa phương thực chương trình nhằm đảm bảo việc bảo quản, bảo tồn phát huy di sản thiên nhiên, văn hóa lịch sử nước thành viên; 2) Khuyến khích du khách đến tìm hiểu, tơn trọng giúp bảo tồn di sản thiên nhiên, văn hóa lịch sử nước thành viên; 3) Khuyến khích thích hợp việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý mơi trường chương trình chứng nhận để thực du lịch bền vững để đánh giá giám sát tác động du lịch cộng đồng, văn hóa thiên nhiên địa phương, đặc biệt khu vực nhạy cảm mơi trường văn hóa; 50 4) Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thân thiện môi trường để bảo vệ bảo tồn di sản thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng sinh học bảo vệ thực vật động vật vi sinh vật nguy cấp; 5) Tăng cường biện pháp ngăn chặn mối đe dọa liên quan đến du lịch hoạt động khai thác di sản văn hóa tài nguyên thiên nhiên; 6) Có biện pháp nghiêm khắc để ngăn chặn lạm dụng bóc lột người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, liên quan đến du lịch An toàn an ninh du khách đề cập đến Điều Hiệp định, nước thành viên phải đảm bảo an toàn an ninh du khách: 1) Đẩy mạnh hợp tác quan thực thi pháp luật an toàn an ninh du lịch; 2) Tăng cường chia sẻ thông tin vấn đề nhập cư quan thực thi pháp luật; 3) Áp dụng tất biện pháp cần thiết để đảm bảo thông tin liên lạc hệ thống hỗ trợ để đáp ứng mối quan tâm du khách Hiệp định quy định tranh chấp nước thành viên việc giải thích áp dụng, tuân thủ Hiệp định Nghị định thư kèm giải cách hữu nghị bằng cách tham khảo ý kiến Nếu giải được, tranh chấp giải theo quy định Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ASEAN ký ngày 20 tháng 11 năm 1996 Manila, Philippines 2.1.4 Nghị định thư hội nhập ngành du lịch ASEAN Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố hịa hợp Bali II) thơng qua Bali, Indonesia ngày 7/10/2003, theo ASEAN cam kết hội nhập liên kết kinh tế nội sâu rộng hơn, với tham gia khu vực tư nhân, nhằm thực mục tiêu Cộng đồng kinh tế ASEAN Các nước thành viên ASEAN mong muốn rằng Cộng đồng kinh tế ASEAN đưa ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất chung, biến đa dạng vốn nét đặc 51 trưng khu vực thành hội bổ trợ kinh doanh nhằm làm cho ASEAN trở hành mắt xích phát triển động mạnh mẽ chuỗi cung cấp tồn cầu Từ mong muốn đó, thành viên tiến hành vòng đàm phán ban đầu hồn thành lộ trình hội nhập toàn diện ngành du lịch ASEAN quy định Nghị định thư hội nhập ngành du lịch ASEAN, ký kết ngày 29/11/2004 Mục tiêu Nghị định thư đề cập đến Điều đề biện pháp xác định Lộ trình hội nhập ngành du lịch, quốc gia thành viên thực sở ưu tiên nhằm tạo thuận lợi cho việc hội nhập bước, nhanh chóng có hệ thống ngành du lịch Mục tiêu Nghị định thư đề biện pháp xác định lộ trình nêu Phụ lục Nghị định thư, quốc gia thành viên thực sở ưu tiên nhằm tạo thuận lợi cho việc hội nhập bước, nhanh chóng có hệ thống ngành du lịch Nghị định thư bắt đầu có hiệu lực từ ngày 31/08/2005 Ngồi thời điểm hiệu lực xác định, quốc gia thành viên cam kết thực nghĩa vụ phát sinh trước ngày có hiệu lực Nghị định thư phù hợp với mốc thời gian nêu Hiệp định Hội nhập ngành ưu tiên lộ trình hội nhập Ngành du lịch kèm theo Nghị định thư Các biện pháp hội nhập thực gồm hai nhóm lớn, có tính đến thỏa thuận biện pháp liên quan cam kết trước đây, cụ thể là: Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3K2mwUY Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Các biện pháp chung liên quan đến tất ngành ưu tiên;  Các biện pháp cụ thể liên quan trực tiếp đến ngành du lịch Tất nhóm biện pháp thực đồng thời 52 Phạm vi ngành du lịch dịch vụ liên quan đến du lịch xác định phạm vi Nghị định thư để hội nhập là: (Phụ lục 1)  Dịch vụ khách sạn nhà hàng (bao gồm dịch vụ ăn uống) (Mã số phân loại sản phẩm chủ yếu: 641-643)  Dịch vụ hoạt động du lịch văn phòng du lịch (Mã số phân loại sản phẩm chủ yếu: 7471);  Dịch vụ hướng dẫn du lịch (Mã số phân loại sản phẩm chủ yếu: 7472);  Các dịch vụ khác Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3K2mwUY Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.1.5 Hiệp định ASEAN Di chuyển thể nhân Với mục tiêu để hình thành khu vực “Tự trao đổi hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề” ASEAN, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thiết lập, đó, hợp tác dịch chuyển lao động nội khối “Sự trao đổi doanh nhân, lao động có tay nghề tài năng” xem chìa khố quan trọng hội nhập kinh tế khu vực nhân tố có tác động trực tiếp AEC Theo đó, lao động trẻ, có trình độ thuộc tám nhóm lĩnh vực nghề nghiệp gồm: hành nghề y khoa, nha sỹ, điều dưỡng, kiến trúc sư, kỹ sư, kế toán-kiểm toán, giám sát viên (điều tra, khảo sát) du lịch tự di chuyển quốc gia Mục đích hợp tác dịch chuyển lao động AEC hướng tới phát triển bền vững nguồn lao động ASEAN đó: – Về trị – an ninh: Tăng cường động thái công lý với vấn đề buôn người; Bảo vệ nạn nhân nạn buôn người – Về kinh tế: Tạo thuận lợi cho dịch chuyển lao động thông qua việc cấp visa giấy phép việc làm cho doanh nghiệp lao động có tay nghề; Cơng nhận trình độ chun môn sở thực phát triển MRAs (thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau); Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ; 53 Nâng cao trình độ chuyên môn lực cốt lõi dịch vụ ưu tiên; Tăng cường lực chương trình thị trường lao động – Về văn hóa – xã hội: Phát triển lao động, tạo vệc làm cho xã hội theo hướng bền vững; Thúc đẩy bảo vệ quyền cho người di cư lao động Về nguyên tắc, dịch chuyển lao động khu vực ASEAN không vượt quy định nghĩa vụ chung “Phương thức 4” (Hiện diện thể nhân) cung cấp dịch vụ GATS (Hiệp định chung thương mại dịch vụ) So với khu vực khác, chế độ dịch chuyển lao động ASEAN tương tự cách tiếp cận NAFTA (Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ), phạm vi hội nhập khu vực, đề có khác mục tiêu NAFTA Nếu so sánh với hiệp định EU hiệp định MERCOSUR (các quốc gia Nam Mỹ) cịn khoảng cách với cải cách tiến di cư lao động Không thể phủ nhận nỗ lực thực nước thành viên ASEAN việc hình thành cộng đồng chung, tạo dấu mốc quan trọng q trình hội nhập kinh tế khu vực Đơng Nam Á thực hợp tác dịch chuyển lao động khu vực ASEAN ký kết hiệp định, thỏa thuận liên quan tới việc tạo điều kiện cho dịch chuyển lao động qua biên giới Hiệp định ASEAN Di chuyển thể nhân (MNP) ký ngày 19/11/2012 Phnom Penh, Campuchia với mục tiêu dỡ bỏ đáng kể rào cản việc di chuyển tạm thời qua biên giới thể nhân tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước ASEAN Phạm vi áp dụng: Hiệp định áp dụng quy định ảnh hưởng tới việc di chuyển tạm thời qua biên giới thể nhân nước ASEAN sang lãnh thổ nước ASEAN khác trường hợp: 1) Khách kinh doanh (business visitors) 54 6831371

Ngày đăng: 13/04/2023, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w