Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO VÀ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ĐÀO MAI THY NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN HỢP ĐỒNG TRONG KHUÔN KHỔ CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Quốc tế Niên khóa: 2014 - 2018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO VÀ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ĐÀO MAI THY NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN HỢP ĐỒNG TRONG KHUÔN KHỔ CƠNG ƢỚC VIÊN 1980 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Quốc tế Niên khóa: 2014 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: Ths Trần Thị Thuận Giang Người thực hiện: Đào Mai Thy MSSV: 1453801013257 Lớp: CLC39A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ths Trần Thị Thuận Giang, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Đào Mai Thy LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Trần Thị Thuận Giang – người tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt cho tác giả kiến thức mặt chuyên môn kỹ quý báu nghiên cứu khoa học Cảm ơn Cô – người theo sát, dốc lực tác giả từ ngày bắt tay viết nên khoá luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Khoa Luật Quốc tế nói riêng tạo điều kiện tốt giúp tác giả hoàn thành khố luận Ngồi ra, tác giả xin cảm ơn anh chị cộng tác viên Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ thời gian vừa qua Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình anh, chị, em, bạn bè bên cạnh dìu dắt nguồn động lực to lớn, động viên tác giả suốt trình thực khoá luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT PECL Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt United Nations Convention Công ước Viên năm 1980 on Contracts for the Hợp đồng mua bán hàng hóa International Sale of Goods quốc tế UNIDROIT Principles Bộ nguyên tắc UNIDROIT of International Commercial Hợp đồng thương mại quốc tế Contracts 2010 2010 Principles of European Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Contract Law 2002 Châu Âu 2002 The United Nations UNICITRAL Commission on International Trade Law UCC Uniform Commercial Code Uỷ ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN HỢP ĐỒNG 1.1 Giai đoạn tiền hợp đồng cần thiết phải điều chỉnh pháp luật giai đoạn tiền hợp đồng 1.1.1 Khái quát chung giai đoạn tiền hợp đồng 1.1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật giai đoạn tiền hợp đồng… 10 1.2 Nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng .11 1.2.1 Mối quan hệ bên giai đoạn tiền hợp đồng 13 1.2.2 Các nguyên tắc điều chỉnh giai đoạn tiền hợp đồng .17 1.2.3 Một số nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN HỢP ĐỒNG TRONG KHUÔN KHỔ CISG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ ĐỀ XUẤT 32 2.1 Nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng khuôn khổ CISG – Một số vấn đề pháp lý 32 2.1.1 Quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp 32 2.1.2 Một số thách thức đặt cho việc áp dụng CISG điều chỉnh nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng 43 2.1.3 2.2 Nhận xét 47 Nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng khuôn khổ CISG – Một số đề xuất 49 2.2.1 Nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh CISG 50 2.2.2 Khả áp dụng quy định nghĩa vụ tiền hợp đồng pháp luật quốc gia hợp đồng điều chỉnh CISG 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Bối cảnh hội nhập toàn cầu tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế giới thời gian qua tạo điều kiện cho nhiều hoạt động thương mại, giao lưu bn bán ngồi nước phát triển, dẫn đến ngày nhiều hợp đồng với giá trị lớn ký kết Tình trạng dẫn đến việc đàm phán hợp đồng thương mại mang tính quốc tế ngày phức tạp có xu hướng nảy sinh nhiều vấn đề tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bên thương nhân tham gia giao dịch mong muốn có an toàn mặt pháp lý Ngày nhiều hợp đồng ký kết với giá trị lớn nội dung phức tạp đòi hỏi bên phải trải qua trình dài đàm phán trước đến định có chấp nhận ký kết hợp đồng hay không Trong trường hợp hợp đồng không giao kết lỗi bên đàm phán vấn đề pháp lý đặt bên có phải chịu trách nhiệm khơng? Vấn đề gây khơng khó khăn cho quan giải tranh chấp thực tế quy định điều chỉnh trình hình thành hợp đồng điều chỉnh vấn đề ký kết hợp đồng thơng qua mơ hình giao kết phổ biến chào hàng – chấp nhận chào hàng Việc xác định nghĩa vụ trách nhiệm bên giai đoạn đàm phán trước ký kết hợp đồng câu hỏi lớn điều chỉnh bổ sung pháp luật Mặc dù ký kết từ năm 1980 Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) ngày chứng minh vai trị quan trọng thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế tồn cầu Tính tới thời điểm tại, CISG có 83 quốc gia thành viên điều chỉnh đến ba phần tư giao dịch thương mại hàng hóa giới Với vai trò điều ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi nhất, Công ước Viên 1980 trở thành nguồn luật thiếu cho giao dịch thương mại quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh chế định quyền nghĩa vụ bên giai đoạn thực hợp đồng, nghĩa vụ trách nhiệm bên giai đoạn đặc biệt – giai đoạn đàm phán hay giai đoạn tiền hợp đồng – chưa quy định rõ ràng CISG cịn tồn số tranh cãi Điều khơng làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên hoạt động sản xuất kinh doanh mà tạo nhiều thách thức trình giải tranh chấp quan tài phán không đảm bảo mục đích thống hài hịa hóa pháp luật CISG Nhận thức vai trò CISG hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề pháp lý nghĩa vụ tiền hợp đồng quy định khuôn khổ Công ước này, tác giả định chọn đề tài “Nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng khuôn khổ Công ước Viên 1980” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Các tài liệu tiếng Việt 2.1 Hiện nay, có tài liệu tiếng Việt có nghiên cứu vấn đề nghĩa vụ tiền hợp đồng, khn khổ CISG Có thể kể số cơng trình sau: Luận án/ Luận văn/ Khóa luận: - Luận Lê Trường Sơn (2015), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Luật TP.HCM: Luận án có đề cập đến giai đoạn tiền hợp đồng trang 23 – 29 Trong phần này, tác giả làm rõ sở lý luận vấn đề liên quan đến giai đoạn tiền hợp đồng, bao gồm khái niệm tiền hợp đồng, tính chất pháp lý nội dung giai đoạn này, nghĩa vụ cung cấp bảo mật thông tin giai đoạn tiền hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước điển hình hệ thống dân luật thông luật với văn pháp lý quốc tế khác nghĩa vụ cung cấp bảo mật thông tin Luận án làm rõ sở lý luận vấn đề liên quan đến giai đoạn tiền hợp đồng, không đề cập đến sở lý luận nghĩa vụ bên giai đoạn Tác giả không phân tích sâu CISG mà đơn nhắc đến quy định điều chỉnh nghĩa vụ tiền hợp đồng CISG Tạp chí: - Nguyễn Bình Minh, Hà Cơng Anh Bảo (2017), “Nghĩa vụ cung cấp thông tin giai đoạn tiền hợp đồng – Pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại: Bài viết trình bày nghĩa vụ cung cấp thơng tin giai đoạn tiền hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, nước giới quy định pháp luật quốc tế Bài viết khơng trình bày nghĩa vụ khác giai đoạn tiền hợp đồng đề cập đến nghĩa vụ cung cấp thông tin CISG mức độ giới thiệu quy định - Võ Minh Trí, Trần Phú Quý (2018), “Trách nhiệm tiền hợp đồng việc bảo vệ quyền bên tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng”, Cổng thơng tin điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật: Bài viết phân tích chủ yếu trách nhiệm tiền hợp đồng thông qua việc chứng minh nhu cầu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm tiền hợp đồng Ngồi ra, tác giả cịn làm rõ đặc điểm pháp lý, số trường hợp điển hình áp dụng trách nhiệm tiền hợp đồng hướng gợi mở cho pháp luật hợp đồng Việt Nam Bài viết không nghiên cứu nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng Các tài liệu tiếng nƣớc ngồi 2.2 Sau tìm hiểu nghiên cứu nguồn tài liệu nước ngồi, tác giả nhận thấy tài liệu sâu vào tìm hiểu nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng khn khổ CISG cách đầy đủ, tồn diện Sách/ Giáo trình: - Peter Schlechtriem, Ingeborg Schwenzer (2005), Commentary on the UN Convention on International Sale of Goods (CISG), Oxford University Press Sách dành phần chương II trình bày nghĩa vụ bên giai đoạn 53 văn khác người nhận chào hàng gửi dù chứa đựng chấp nhận chậm trễ mà thấy rõ gửi điều kiện mà, chuyển giao bình thường, đến tay người chào hàng kịp thời, chấp nhận chậm trễ khơng coi chấp nhận đến kịp thời Vậy nên, Điều 19(2) Điều 21(2) hai tình người chào hàng phép từ chối lời chấp nhận chào hàng người chào hàng Trong phạm vi hai điều khoản này, cản trở hình thành hợp đồng bên coi không vi phạm quy định CISG Tóm lại, hành vi chấm dứt đàm phán phạm vi điều khoản coi hợp lệ không làm phát sinh chế tài Do đó, chế tài pháp luật quốc gia hành vi chấm dứt đàm phán này, ví dụ pháp luật Đức, không áp dụng hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh CISG173 Tương tự, Điều 16(2)(b) đưa pháp lý ngăn chặn hành vi chấm dứt đàm phán trường hợp người đưa đề nghị chào hàng khiến người nhận lời chào hàng tin tưởng bỏ chi phí đáng Những trường hợp liên quan đến thiệt hại từ hành vi rút khỏi đàm phán từ lý khác khơng có ý định giao kết hợp đồng hay thương lượng song song pháp luật quốc gia điều chỉnh.174 Ngoài ra, giai đoạn đàm phán, bên thương lượng nghĩa vụ nằm ngồi phạm vi Cơng ước nghĩa vụ cẩn trọng tính mạng, thân thể bên đối tác Tuy nhiên, vấn đề không nằm phạm vi điều chỉnh CISG theo Điều nên điều chỉnh pháp luật quốc gia175 b) Nghĩa vụ cung cấp thông tin Hoạt động cung cấp thông tin giai đoạn tiền hợp đồng thực để phục vụ nhiều mục đích khác nhau, ví dụ cung cấp thơng tin để tránh nhầm lẫn, cung cấp thông tin để xác nhận việc giao kết hợp đồng, trao đổi 173 Peter Schlechtriem, Ingeborg Schwenzer (2005), Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), Oxford University Press, trang 259 174 Univ Prof Dr Peter Schlechtriem, Tlđd, xem thích số 135, trang 52 175 Peter Schlechtriem, Ingeborg Schwenzer, Tlđd, xem thích số 173, trang 256 54 điều khoản hợp đồng… Nghĩa vụ cung cấp thông tin giai đoạn tiền hợp đồng, dựa ngun tắc thiện chí, địi hỏi bên phải có hành vi cung cấp thơng tin cách xác khơng che giấu thơng tin có tính chất quan trọng ảnh hưởng đến định giao kết hợp đồng Dựa vào mức độ lỗi mà hành vi cung cấp thông tin sai lệch chia thành ba dạng: (1) hành vi vô ý cung cấp thông tin sai lệch (innocent mispresentation), (2) hành vi bất cẩn cung cấp thông tin sai lệch (negligent misrepresentation) (3) hành vi cung cấp thơng tin sai lệch có tính chất lừa dối (fraudulent misrepresentation)176 Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp CISG, dường chưa có vụ việc vụ việc cơng bố có liên quan đến dạng thứ hành vi này177 Do đó, tác giả tập trung phân tích hai dạng cịn lại hành vi bất cẩn cung cấp thông tin sai lệch hành vi cung cấp thơng tin mang tính chất lừa dối Về hành vi cung cấp thông tin sai lệch cách cẩu thả, quốc gia có cách tiếp cận khác hành vi với chế tài khác nhau178 Trong đó, CISG chưa có quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin cách minh thị nên vấn đề thuộc điều chỉnh pháp luật quốc gia179 Tuy nhiên, hành vi bất cẩn cung cấp thông tin sai lệch mà liên quan đến thông tin liên quan đến hàng hóa khả thực hợp đồng bên ngoại lệ Đối với hành vi bất cẩn cung cấp thông tin sai lệch liên quan đến phù hợp hàng hóa, chứng minh, Điều 35(2)(b) loại trừ phạm vi áp dụng pháp luật quốc gia Riêng hành vi bất cẩn cung cấp thông tin liên quan sai lệch liên quan đến khả thực hợp đồng bên, trường hợp hợp đồng xác lập, bên vận dụng Điều 71 CISG180 để ngừng thực nghĩa 176 Frank J Cavico (1997), “Fraudulent, Negligent, and Innocent Misrepresentation in the Employment Context: The Deceitful, Careless, and Thoughtless Employer”, Campbell Law Review, tập 20, (1), trang 177 Ulrich G Schroeter, Tlđd, xem thích số 126, trang 568 178 Peter Schlechtriem, Ingeborg Schwenzer, Tlđd, xem thích số 173, trang 258 179 Peter Schlechtriem, Ingeborg Schwenzer, Tlđd, xem thích số 173, trang 258 180 Điều 71 CISG quy định: “1 Một bên ngừng việc thực nghĩa vụ có dấu hiệu cho thấy sau hợp đồng ký kết, bên không thực phần chủ yếu nghĩa vụ họ lẽ: a Một khiếm khuyết nghiêm trọng khả thực hay thực hợp đồng; b Cung cách sử dụng bên việc chuẩn bị thực hay thực hợp đồng.” 55 vụ có rõ ràng cho thấy bên có khả thực nghĩa vụ dù chưa tới hạn thực hợp đồng181 Đối với đến hành vi cung cấp thông tin sai lệch cách lừa dối, CISG khơng định nghĩa không đưa trường hợp hay quy định cụ thể thuật ngữ “lừa dối” (fraudulent) nên pháp luật quốc gia điều chỉnh vấn đề Lập luận chứng minh tranh chấp Dingxi Longhai Dairy, Ltd v Becwood Technology Group, L.L.C182 hợp đồng vận chuyển 612 thực phẩm kosher hữu Inulin bị đơn – công ty Becwood nguyên đơn – công ty Dingxi Dingxi vận chuyển hàng hóa lần vận chuyển khác Becwood nhận lần vận chuyển tốn lơ hàng lần vận chuyển thứ 1, sau nhận hàng hóa lần vận chuyển không phù hợp, Becwood thông báo với Dingxi họ từ chối số hàng hóa chúng bị nhiễm nấm mốc Vào 18/3/2008, Dingxi đâm đơn kiện Becwood hành vi vi phạm hợp đồng, u cầu hồn trả tồn số tiền lơ hàng thứ 2,3,4 hành vi cung cấp thông tin sai lệch có tính chất lừa dối Cơ quan tài phán xác định hợp đồng bên thuộc điều chỉnh CISG theo Điều 1.1(a) áp dụng Điều 74 76 để giải yêu cầu liên quan đến hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, yêu cầu liên quan đến hành vi cung cấp thơng tin sai lệch, Tịa án viện dẫn pháp luật bang Minnesota, cụ thể Điều 9(b) BLTTDS bang Minnesota thay CISG để đưa phán có lợi cho bị đơn Tóm lại, chế tài pháp luật quốc gia hành vi cung cấp thông tin sai lệch cách bất cẩn liên quan đến phù hợp hàng hóa khả thực hợp đồng bên không áp dụng CISG có quy định điều chỉnh vấn đề Điều 35(2)(b) Điều 71183 Ngược lại, hành vi cung cấp thông tin sai lệch cách lừa dối hồn tồn nằm ngồi phạm vi điều chỉnh 181 Ulrich G Schroeter, Tlđd, xem thích số 126, trang 577 United States July 2008 Federal District Court [Minnesota] (Dingxi Longhai Dairy, Ltd v Becwood Technology Group, L.L.C.) Tham khảo tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/080701u1.html (truy cập lần cuối ngày16/05/2018) 183 Ulrich G Schroeter, Tlđd, xem thích số 126, trang 582-583 182 56 CISG Ngoài ra, hành vi cung cấp thơng tin sai lệch có liên quan đến vấn đề mà Công ước không điều chỉnh Điều Điều CISG pháp luật quốc gia giải 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua việc nghiên cứu quy định thực tiễn giải tranh chấp nghĩa vụ tiền hợp đồng CISG, tác giả nhận thấy CISG không xây dựng chế định hoàn chỉnh nghĩa vụ tiền hợp đồng, Cơng ước có quy định điều chỉnh vấn đề Cụ thể nghĩa vụ xử thiện chí, nghĩa vụ cung cấp thơng tin Điều 16(2)(b), Điều 35(2)(b) Điều 7(1) Tuy nhiên, việc áp dụng quy định nên để giải tranh chấp nghĩa vụ tiền hợp đồng đặt số thách thức liên quan đến việc áp dụng Điều 7(1) Bằng việc bình luận, nhận xét, tác giả đưa số đề xuất có tính tham khảo cho quan giải tranh chấp việc điều chỉnh nghĩa vụ tiền hợp đồng hợp đồng điều chỉnh CISG 58 KẾT LUẬN Ở cơng trình này, Chương 1, tác giả phân tích, làm rõ đưa kết luận đặc trưng nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng Theo đó, thơng qua việc phân tích chất mối quan hệ bên giai đoạn tiền hợp đồng, xác định mối quan hệ mà pháp luật phải bảo vệ thông qua việc ấn định nghĩa vụ trách nhiệm bên bên cịn lại thơng qua việc phân tích ngun tắc thiện chí mối dung hịa với ngun tắc tự hợp đồng , xác định nghĩa vụ bên xây dựng tảng nguyên tắc thiện chí phù hợp với tự hợp đồng Từ kết luận đặc trưng nghĩa vụ bên giai đoạn tiền hợp đồng trình bày số nghĩa vụ tiền hợp đồng quy định hệ thống pháp luật quốc gia Công ước quốc tế Tại Chương 2, tác giả phân tích quy định, thực tiễn CISG mối quan hệ so sánh với Bộ nguyên tắc UNIDROIT, PECL nghĩa vụ tiền hợp đồng quy định CISG Thông qua việc phân tích, tác giả số vấn đề vướng mắc việc áp dụng Điều 7(1) CISG từ đưa nhận xét đề xuất giải pháp Với phần nội dung đây, tác giả hy vọng cơng trình tài liệu hữu ích cho việc tham khảo, đề xuất số giải pháp cho việc áp dụng pháp luật quan xét xử giải tranh chấp CISG liên quan đến nội dung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2010 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu 2002 Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ Bộ Pháp điển (Lần thứ hai) Hợp đồng Hoa Kỳ (Restatement (Second) of Contracts) BLDS Đức 2002 BLDS Nga 2015 BLDS Ý 1942 B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 10 Dương Anh Sơn (2010), Tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Quốc gia TP.HCM 11 Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia 12 Kiều Thị Thùy Linh (2018), “Nghĩa vụ tiền hợp đồng hợp đồng dịch vụ Nguyên tắc luật Châu Âu (PEL SC) học kinh nghiệm việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam”, Cổng thơng tin Tạp chí Dân luật Pháp luật 13 Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế – Principles of International Commercial Contracts, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Trường Sơn (2015), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật TP.HCM 15 Nguyễn Bình Minh, Hà Cơng Anh Bảo (2017), “Nghĩa vụ cung cấp thông tin giai đoạn tiền hợp đồng – Pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại 16 Nguyễn Minh Hằng (2011), Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, NXB Từ điển Bách Khoa 17 Nguyễn Minh Hằng, Đào Thị Thu Hiền, Đỗ Văn Đại (2010), Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế, NXB Từ điển Bách Khoa 18 Nguyễn Thị Lan Hương tác giả khác (2017), Tập văn pháp luật môn Luật thương mại quốc tế, NXB Lao động 19 Võ Hoàng Dung (2011), Giới hạn tự hợp đồng – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Luật TP.HCM 20 Võ Minh Trí, Trần Phú Quý (2018), “Trách nhiệm tiền hợp đồng việc bảo vệ quyền bên tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng”, Cổng thông tin điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Aarti Arunachalam (2002), An analysis of duty to negotiate in good faith: Precontractual Liability and Preliminary Agreements, University of Georgia 22 Abdullah M Aldmour (2014), The Role of Good faith in the PreContractual Responsibility in International Contracts: A Comparative Study between Common Law and Civil Law, University of Jordan 23 Albert H Kritzer (1994), “Guide to Practical Applications of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, Kluwer Law International 24 Albert H Kritzer, Pre-Contract Formation 25 Alberto M Musy (2001), “The Good Faith Principle in Contract Law and the Precontractual Duty to Disclose: Comparative Analysis of New Differences in Legal Cultures”, Global Jurist Advances 26 Alexander Komarov (1991), Responsibility in Commercial Market 27 Alyona N Kucher (2004), Pre-contractual Liability: Protecting the rights of the parties engaged in negotitations 28 Andrea Vincze (2014), Remarks on whether and the extent to which the UNIDROIT Principles may be used to help interpret Article 16 of the CISG 29 Axel-Volkmar Jaeger,Götz-Sebastian Hök (2010), FIDIC - A Guide for Practitioners, NXB Springer 30 Bruno Zeller (2003), “Good Faith - Is it a Contractual Obligation”, Bond Law Review, tập 15, (2) 31 Bryan A Garner (2004), Black’s Law Dictionary – Eight Edition, NXB LawProse 32 Carolyn Edwards (2009), “Freedom of contract and fundamental fairness for individual parites: The tug of war continues”, UKMC Law Review, tập 77, (3) 33 Diane Madeline Goderre (1997), “International Negotiations Gone Sour: Precontractual Liability under the United Nations Sales Convention”, U Cincinnati Law Review 34 Disa Sim (2001), “The Scope and Application of Good Faith in the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, Harvard Law School 35 E Allan Farnsworth (1987), “Precontractual Liability and Preliminary Agreements: Fair Dealing and Failed Negotiations”, Columbia Law Review 36 E Allan Farnsworth (1995), “Duties of Good Faith and Fair Dealing Under the UNIDROIT Principles, Relevant International Conventions, and National Laws”, Tulane Journal of International & Comperation Law, tập 37 Ekaterina Pannebakker (2013), “Offer and Acceptance and the Dynamics of Negotiations: Arguments for Contract Theory from Negotiation Studies”, Erasmus Law Review 38 Emily M Weitzenboeck (2012), A Legal Framework for Emerging Business Models: Dynamic Networks As Collaborative Contracts (Corporations, Globalisation and the Law series), Edward Elgar Publishing 39 Frank J Cavico (1997), “Fraudulent, Negligent, and Innocent Misrepresentation in the Employment Context: The Deceitful, Careless, and Thoughtless Employer”, Campbell Law Review, tập 20, (1) 40 Friedrich Kessler & Edith Fine (1964), “Culpa in Contrahendo, Bargaining in Good Faith, and Freedom of Contract: A Comparative Study”, Havard Law Review, tập 77, (3) 41 Gert Reinhart (1984), Development of a Law for the International Sale of Goods, Cumberland Law Review 42 Gheorghe Pinteală, “The pre-contractual phase and the negotiations regarding the contract in the Romanian Civil Code”, Quaestus Multidisciplinary Research Journal 43 Henry Mather (2000), “Firm Offers under the UCC and the CISG”, Dickinson Law Review 44 Harry M Flechtner (2008), “Funky Mussels, a Stolen Car, and Decrepit Used Shoes: Non-Conforming Goods and Notice thereof under the United Nations Sales Convention”, Boston University International Law Journal 45 Ingeborg Schwenzer & Benjamin Leisinger (2007), “Ethical Values and International Sales Contracts”, Commercial Law Challenges in the 21st Century 46 J Edward Bayley (2009), A doctrine of good faith in New Zealand contractual relationships, University of Canterbury 47 J.H.M van Erp (2004), “The Pre-Contractual Stage”, Kluwer Law International 48 John Cartwright, Stefan Vogenauer and Simon Whittaker (2008), Negotiation and Renegotiation: An English Perspective, Reforming the French Law Of Obligations, NXB Hart Publishing 49 John Cartwright & Martijin Hesselink (2008), Precontractual Liability in European Private Law, NXB Đại học Cambridge 50 John Klein & Carla Bachechi (1994), “Precontractual Liability and the Duty of Good Faith Negotiation in International Transactions”, Houston Journal of International Law, tập 17, (1) 51 Jono Yeo (2016), Indonesia: Pre-Contractual Liability On QuasiContracts: A Comparative Study 52 Joseph D Mattera (2004), “The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (“CISG”) and Geneva Pharmaceuticals Technology Corp v Barr Laboratories, Inc./Apothecon, Inc v Barr Laboratories, Inc.: The U.S District Court for the Southern District of New York's Application and Interpretation of the Scope of the CISG”, Pace International Law Review, tập 16, (1) 53 Kellie Ewing (2008), “The United Nations Convention on the International Sale of Goods: What are New Zealand traders missing out on?”, New Zealand Law Students Journal 54 Lisa Spagnolo (2009), “Opening Pandora’s Box: Good Faith and Precontractual Liability in the CISG, Monash University”, Temple International & Comparative Law Journal 55 Lisa Spagnolo (2009), “The Last Outpost: Automatic CISG Opt Outs, Misapplications and the Costs of Ignoring the Vienna Sales Convention For Australian Lawyers”, Melbourne Journal of International Law 56 Martijin W Hesselink (2006), “The concept of good faith”, Kluwer Law International 57 Michael Tegethoff (1998), “Culpa in contrahendo in German and Dutch Law – A Comparision of Precontractual Liability”, Maastricht Journal of European and Comparative Law, tập 5, (4) 58 Nicola W Palmieri (1993), “Good Faith Disclosures Required during Precontractual Negotiations”, Seton Hall Law Review 59 Nives Povrzenic, Interpretation and Gap-Filling under The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods 60 Obaid Khalfan Almutawa (2015), The Role of Good Faith in the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG), University of Leicester 61 Paul J Powers (1999), “Defining the Undefinable: Good Faith and the United Nations Convention on the Contracts for the International Sale of Goods”, Journal of Law and Commerce 62 Paula Giliker (2003), “A Role for Tort in Pre-Contractual Negotiations – An Examination of English, French, and Canadian Law”, International and Comparative Law Quarterly 63 Peter Huber (2006), “Some introductory remarks on the CISG”, Internationales Handelsrecht 64 Peter Schlechtriem (1986), Uniform Sales Law – The UN Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Manz, Vienna: 1986 65 Peter Schlechtriem, Ingeborg Schwenzer (2005), Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), Oxford University Press 66 Phanesh Koneru (1997), “The International Interpretation of the UN Convention on Contracts for the International Sale of Goods: An approach based on general principles”, Minnesota Journal of Global Trade 67 Rodrigo Novoa (2005), “Culpa in Contrahendo: A Comparative Law Study: Chilean Law and the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)”, Arizona Journal of International & Comparative Law, tập 22, (3) 68 R.S.Lasut (2006), Pre-contractual Phase: a Comparison Between Dutch Law and English Law as an Indication of an Alternative Approach for the Indonesian Practice, Erasmus University 69 Secretariat Commentary, Guide to Article 16 70 Secretariat Commentary, Guide to CISG Article 71 Sjef van Erp (2004), “Toward A European Civil Code”, Kluwer Law International 72 Shahram Aryan & Bagher Mirabbasi (2016), “The Good Faith Principle and Its Consequences in Pre-Contractual Period: A Comparative Study on English and French Law”, Journal of Politics and Law, tập 9, (số 2) 73 Silvia Gil-Wallin (2007), “Liability Under Pre-contractual Agreements and Their Application Under Colombian Law and the CISG”, Nordic Journal of Commercial Law 74 Sylvia Colombo (1993), “The Present Differences between the Civil Law and Common Law Worlds with Regard to Culpa in Contrahendo”, Tilburg Foreign Law Review, tập 2, (4) 75 Sylvette Guillemard (1999), “A comparative study of the UNIDROIT Principles and the Principles of European Contracts and some dispositions of the CISG applicable to the formation of international contracts from the perspective of harmonisation of law”, Kluwer Law International 76 Talya Uỗarylmaz (2013), Equittable Estoppel and CISG, Uỗarylmaz / Hacettepe Hukuk Fak Derg., 3, (2) 77 Troy Keily (1999), “Good Faith and the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)”, Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration 78 Ulrich G Schroeter (2013), “Defining the borders of Uniform International Contract Law: The CISG and remedies for Innocent, Negligent, or Fraudulent Misrepresentation”, Villanova Law Review 79 Ulrich Magnus (1998), Remarks on Good Faith: The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods and the International Institute for the Unification of Private Law, Principles of International Commercial Contracts, Pace International Law Review, tập 10, (1) 80 UNCITRAL Digest of Case Law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 16 Case Law 81 UNCITRAL Digest of Case Law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 35 Case Law 82 Xiao Yang Zli (2017), “The Legal Status of Pre-Contractual Liability: Contrasting Responses from German and English Law”, National Taiwan University Law Review, tập 12, (1) 83 Zoi Valioti (2013), The Rules on Contract Formation under the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods (1980) D DANH MỤC BẢN ÁN 84 Australia 12 March 1992, Appellate Court New South Wales (Renard Constructions v Minister for Public Works) 85 France 22 February 1995 Appellate Court Grenoble (BRI Production “Bonaventure” v Pan African Export) 86 Germany 21 May 1996 Appellate Court Köln (Used car case) 87 Germany 31 October 2001 Supreme Court (Machinery case) 88 Switzerland 30 November 1998 Commercial Court Zürich (Lambskin coat case) 89 Austria 15 June 1994 Vienna Arbitration proceeding SCH-4318 (Rolled metal sheets case) 90 United States July 2008 Federal District Court [Minnesota] (Dingxi Longhai Dairy, Ltd v Becwood Technology Group, L.L.C.) 91 United States 10 May 2002 Federal District Court [New York] (Geneva Pharmaceuticals Tech Corp v Barr Labs Inc.) E TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ (INTERNET) 92 http://heinonline.org/ 93 http://www.cisg-online.ch/ 94 https://www.cisg.law.pace.edu/ 95 http://www.unilex.info/ 96 https://www.unidroit.org/ 97 https://papers.ssrn.com/ 98 https://pecl.php.net/