Sáng kiến kinh nghiệm

59 0 0
Sáng kiến kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam đặt ra yêu cầu mới cho giáo dục – đào tạo là phát triển tối đa các năng lực tiềm ẩn trong mỗi con người, giúp họ dễ dàng thích ứng với cuộc sống. Giáo dục theo hướng trải nghiệm có ý nghĩa to lớn trong việc tạo điều kiện và cơ hội để hình thành cho người học những năng lực, phẩm chất và giá trị mà xã hội cần như sự độc lập, sáng tạo, tích cực, tự tin, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ…giúp họ vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết các vấn đề có ý nghĩa với cuộc sống của họ. Với định hướng dạy học phát triển năng lực, hoạt động trải nghiệm trở thành hoạt động bắt buộc trong nhà trường. Do đó, đòi hỏi giáo viên mầm non tương lai cần nắm vững hoạt động trải nghiệm trong nhà trường để thiết kế những hoạt động trải nghiệm đạt mục tiêu dạy học hiện nay. Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe là một phần của giáo dục thể chất trong chương trình giáo dục mầm non. Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mầm non không những góp phần vào việc phát triển trí tuệ, thể lực cho trẻ mà còn góp phần quan trọng vào việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục lao động cho trẻ mầm non. Việc nghiên cứu sáng kiến với mong muốn giúp sinh viên có cơ sở lí luận và thực hành thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo một cách dễ dàng, nâng cao hiệu quả thực tập sư phạm và là cơ sở để giảng viên có căn cứ cập nhật, nâng cao chất lượng bài giảng – làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non các khóa sau.

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình sáng kiến kinh nghiệm Các số liệu, kết nêu sáng kiến trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tam Kỳ, ngày tháng năm 2022 (Ký tên ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hồng Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam đặt yêu cầu cho giáo dục – đào tạo phát triển tối đa lực tiềm ẩn người, giúp họ dễ dàng thích ứng với sống Giáo dục theo hướng trải nghiệm có ý nghĩa to lớn việc tạo điều kiện hội để hình thành cho người học lực, phẩm chất giá trị mà xã hội cần độc lập, sáng tạo, tích cực, tự tin, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ…giúp họ vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ có để giải vấn đề có ý nghĩa với sống họ Với định hướng dạy học phát triển lực, hoạt động trải nghiệm trở thành hoạt động bắt buộc nhà trường Do đó, địi hỏi giáo viên mầm non tương lai cần nắm vững hoạt động trải nghiệm nhà trường để thiết kế hoạt động trải nghiệm đạt mục tiêu dạy học Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe phần giáo dục thể chất chương trình giáo dục mầm non Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mầm non góp phần vào việc phát triển trí tuệ, thể lực cho trẻ mà cịn góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục lao động cho trẻ mầm non Việc nghiên cứu sáng kiến với mong muốn giúp sinh viên có sở lí luận thực hành thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo cách dễ dàng, nâng cao hiệu thực tập sư phạm sở để giảng viên có cập nhật, nâng cao chất lượng giảng – làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non khóa sau Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “ Hướng dẫn thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo” làm sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu Sáng kiến Hướng dẫn thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo Phương pháp nghiên cứu 3.1 - Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến thiết kế hoạt động trải nghiệm, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhận xét Giảng viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động sinh viên ngành Giáo dục Mầm non thiết kế hoạt động trải nghiệm Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non - Phương pháp vấn: trao đổi, trò chuyện với sinh viên, giáo viên hướng dẫn sinh viên kiến tập, thực tập… 3.3 - Phương pháp thống kê toán học Sử dụng tốn thống kê xử lý thơng tin Đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế hoạt động trải nghiệm Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo Phạm vi nghiên cứu Hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục mầm non Thiết kế hoạt động trải nghiệm Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo theo định hướng phát triển lực Bố cục tổng kết SK Chương 1: Cơ sở lí luận - Các khái niệm liên quan - Vai trò hoạt động trải nghiệm - Đặc điểm hoạt động trải nghiệm - Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm - Tổ chức thực nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe - Quy trình giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non Chương 2: Hướng dẫn thiết kế hoạt động trải nghiệm Giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mẫu giáo - Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm - Cấu trúc hoạt động trải nghiệm - Thiết kế số hoạt động trải nghiệm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC DINH DƯỠNG - SỨC KHỎE CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Trải nghiệm Sự trải nghiệm hiểu kết tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác Trải nghiệm trình cá nhân tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiệp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo tahnhf kinh nghiệm riêng thân 5, tr.8 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thông qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.1.3 Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ mầm non q trình tác động có mục đích, có kế hoạch giáo viên lên tình cảm, lí trí trẻ mầm non nhằm hình thành cho trẻ nhận thức, thái độ hành động để giúp cho trẻ biết tự giác chăm lo cho vấn đề ăn uống sức khoẻ thân 3 1.1.4 Hoạt động trải nghiệm Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe Hoạt động trải nghiệm Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức giáo viên, cá nhân trẻ trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội với nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo chương trình GDMN Bộ Giáo dục Đào tạo, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo trẻ 1.2 VAI TRÒ CỦA TRẢI NGHIỆM, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC DINH DƯỠNG SỨC KHỎE ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.2.1 Vai trò trải nghiệm 1.2.1.1 Thực mục tiêu phát triển lực trẻ mầm non Mục tiêu giáo dục trẻ mầm non xác định chương trình giáo dục mầm non “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cho việc học tập suốt đời” Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cách tốt giúp trẻ phát triển toàn diện lực phẩm chất cần thiết, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng, nhanh chóng thích ứng với sống tại, tạo tảng cho việc học tập bậc học sau có kết quả, làm chủ sống tương lai 1.2.1.2 Tích hợp nội dung giáo dục trẻ mầm non Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm tạo tình thực tiễn, gần gũi với trẻ sống ngày Mỗi tình có liên quan đến vật, tượng; mối quan hệ đối tượng khác môi trường tự nhiên, xã hội Đây nguồn thông tin vơ phong Phú, đa dạng mà trẻ có hội tiếp cận hoạt động trải nghiệm Ví dụ, với hoạt động “Bé làm salad” tích hợp nhiều nội dung giáo dục: khám phá rau củ quả; dụng cụ gia đình; quy trình chế biến ăn; cách trí ăn; quy định ăn uống; văn hoá, vệ sinh1.3.1 1.2.1.3 Tạo hội để sử dụng phương pháp giáo dục tích cực Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm tạo mơi trường để nhà giáo dục sử dụng phương pháp giáo dục tích cực dựa đặc điểm nhận thức, cảm xúc, kinh nghiệm, kĩ trẻ lứa tuổi tuổi mầm non Trong trình trải nghiệm, trẻ trung tâm, chủ thể hoạt động mối quan hệ nên trẻ ln có cảm giác tự do, thoải mái, tự tin; thể chủ động, tích cực, linh hoạt hoạt động; tự giác nỗ lực để thực có hiệu nhiệm vụ lựa chọn cần thiết chủ động đề nghị giúp đỡ người xung quanh Trẻ biết đánh giá tự đánh giá kết hoạt động thân, bạn bè chủ động vận dụng kinh nghiệm lĩnh hội vào thực tiễn 1.2.1.4 Phối hợp lực lượng giáo dục kết nối kinh nghiệm trẻ học trường với gia đình cộng đồng Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trẻ môi trường liên kết lực lượng giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội; tận dụng ưu nguồn lực trí tuệ, tinh thần, vật chất, tạo hiệu kép trình giáo dục: gia đình, xã hội tham gia hỗ trợ, kiểm sốt hoạt động giáo dục nhà trường ngược lại, nhà trường chủ động điều chỉnh hoạt động giáo dục để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội 6, tr.12 1.2.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để tăng khả lưu giữ điều tiếp cận lâu Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng Trẻ trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp, từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc học trở nên thú vị với trẻ việc dạy trở nên thú vị với người dạy 1.2.3 Vai trò giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ mầm non giúp trẻ dần trở thành chủ nhân ngơi nhà sức khoẻ mình, biết tự giác lựa chọn, điều chỉnh hành vi, thói quen ăn uống, vệ sinh phòng bệnh, luyện tập sức khoẻ cho có lợi cho sức khoẻ thân Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ khơng góp phần vào việc phát triển trí tuệ thể lực cho trẻ mầm non mà cịn góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ giáo dục lao động cho trẻ mầm non Các nhà khoa học chứng minh ảnh hưởng mối quan hệ qua lại chặt chẽ dinh dưỡng, sức khoẻ phát triển Ngoài ra, việc giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ từ lứa tuổi mầm non tạo liên thông giáo dục dinh duỡng sức khoẻ bậc học Đó sở, tiền đề để xây dựng nên người có đầy đủ sức khoẻ, trí tuệ lực để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội 3 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho trẻ tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Thơng qua hoạt động trải nghiệm này, kinh nghiệm trải qua chuyển hoá thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp 1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – SỨC KHỎE 1.4.1 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Ở trường mầm non, để tham gia nhiều hoạt động khác hoạt động có ưu riêng Trong chương trình giáo dục mầm non, hình thức hoạt động kể đến hoạt động chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động lễ hội, hoạt động thăm quan, hoạt động giao lưu…Mỗi hình thức hoạt động giáo dục có đặc trưng duyên có ưu khác việc giáo dục trẻ theo hướng trải nghiệm 1.4.1.1 Hoạt động chơi Hoạt động chơi coi hoạt động mà động nằm trình khơng nằm kết hoạt động Khi chơi, trẻ khơng tâm vào lợi ích thiết thực nào, trò chơi người với tự nhiên xã hội mô lại Hoạt động chơi mang lại cho trẻ trạng thái tinh thần vui vẻ phấn chấn dễ chịu Ưu hoạt động chơi việc giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ: - Phù hợp với đặc điểm tâm lý hoạt động chủ đạo nên trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động để tích lũy nhiều kinh nghiệm - Trẻ thích chơi nhiều loại trị chơi khác nhau, trị chơi có ưu riêng việc giáo dục trẻ: + Trò chơi đóng vai, trẻ có hội để mơ thực sống Đây hội để thể cách đa dạng tình mà người biểu với sống Từ đó, giúp trẻ lĩnh hội chuẩn mực hành vi ứng xử với với môi trường xung quanh + Trị chơi đóng kịch, trẻ nhập vai nhân vật để mô mối quan hệ người với với môi trường xung quanh dựa cốt truyện tác phẩm văn học Qua đó, có hội thể cảm xúc sáng tạo nhập vai, tiếp nhận học đạo đức cách sâu sắc + Trị chơi học tập có nhiệm vụ nhận thức rõ ràng cho người lớn đặt nên làm phương tiện hữu hiệu để cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng, hành vi cho trẻ theo mục tiêu giáo dục cụ thể + Trò chơi vận động có luật chơi rõ ràng thực hoạt động cần thiết người sống Do vậy, trị chơi khơng góp phần tăng cường thể lực, bảo vệ củng cố sức khỏe cho trẻ mà cịn phát triển sử dụng để hình thành củng cố chuẩn mực hành vi + Các trò chơi sáng tạo trò chơi lắp ghép- xây dựng, trò chơi với vật liệu tự nhiên: đất cát, sỏi, đá, nước tạo nhiều hội cho trẻ thể ý tưởng sáng tạo, độc lập giải vấn đề, hợp tác làm việc 1.4.1.2 Hoạt động học Hoạt động học hoạt động chủ đạo lứa tuổi mầm non, giữ vị trí quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu học Hoạt động học trẻ trường mầm non có đặc điểm: mục tiêu hoạt động phát triển toàn diện nhân cách: nhận thức, thể chất, đạo đức, ngôn ngữ nghệ thuật; nội dung hoạt động đa dạng với thể loại khác như: tốn, mơi trường xung quanh, thể chất,văn học, ngơn ngữ, tạo hình, âm nhạc; Phương pháp tổ chức hoạt động tiến hành theo hướng tăng cường thực hành trải nghiệm, thông qua hoạt động chơi khai thác hội để tích hợp mục tiêu, nội dung giáo dục; Các phương tiện tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: sử dụng môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh trẻ, phương tiện nghệ thuật (tranh, ảnh, mơ hình, sơ đồ, tác phẩm văn học, công nghệ thông tin…) thực tiễn sống hàng ngày; mối quan hệ giáo viên trẻ gắn bó thân thiết mẹ với người bạn đồng hành nên cởi mở, thoải mái bình đẳng Ưu hoạt động học việc giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ: - Qua hoạt động học trẻ trải nghiệm việc khám phá loại kiến thức tự nhiên, xã hội, nghệ thuật từ trẻ tự chúng biết hứng thú, nhu cầu, khả năng lực sở trường mình, đồng thời trải nghiệm cung bậc cảm xúc tham gia hoạt động - Hoạt động học tổ chức hình thức tích hợp mục tiêu, nội dung giáo dục gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống tạo hội cho trẻ dễ dàng sử dụng kiến thức, kỹ lĩnh hội vào thực tiễn, làm cho kỹ trẻ rèn luyện, kiến thức củng cố Trẻ ngày có thái độ trình học hiệu hoạt động ngày cao - Phương tiện hoạt động học mơi trường sống thực tiễn sản phẩm văn hóa xã hội mà người tạo nên Khi tham gia hoạt động học, trẻ không học cách sử dụng phương tiện này, chúng cịn tham gia chuẩn bị, chí tạo phương tiện cho hoạt động Từ trân trọng, giữ gìn phương tiện sản phẩm hoạt động - Mối quan hệ thân thiết gắn bó trẻ giáo viên hoạt động làm cho hai đồng cảm với Từ đó, giáo viên dễ điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với hứng thú, khả trẻ; trẻ cảm thấy thoải mái, tự tin hoạt động Sự tương tác tích cực hoạt động học giúp trẻ chia sẻ học tập lẫn Điều giúp cho hoạt động học có hiệu giảm bớt xung đột trẻ với giáo viên trẻ với bạn bè 10

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan