(Luận văn) điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn tại xã lương phú, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

62 0 0
(Luận văn) điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn tại xã lương phú, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG PHONG Tên đề tài: “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ LƯƠNG PHÚ, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC n Hệ đào tạo : Liên thông quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Lớp : K9 - KHMT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo Khố luận tốt nghiệp này, lời em xin chân thành cảm ơn tới ban chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi Trường, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hết mình, truyền đạt cho em kiến thức vơ bổ ích làm hành trang cho em bước vào sống Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành - người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực Khố luận tốt nghiệp Ngồi ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán UBND xã Lương Phú, Huyện Phú Bình, TP Thái Nguyên tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực tập, điều tra địa phương n Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè chia sẻ ủng hộ em suốt q trình học tập Mặc dù có cố gắng trình thực tập, nhiên thời gian thực tập hạn chế hiểu biết non nên báo cáo tốt nghiệp em tránh sai sót Vậy em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để báo cáo em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Trung Phong DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin số hộ điều tra 25 Bảng 4.1 Hiện trang sử dụng đất xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 26 Bảng 4.2 Tình hình dân số xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 27 Bảng 4.3 Cơ sở hạ tầng xã 30 Bảng 4.4 Tình hình phát triển số giống trồng địa bàn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 4.5 Tình hình chăn ni xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.6 Thống kê nguồn nước phục vụ sinh hoạt 33 Bảng 4.7 Đánh giá cảm quan người dân xóm Chiềng, Việt Ninh, Phú n Lương 34 Bảng 4.8 Thống kê loại nhà vệ sinh địa bàn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.9 Thống kê nguồn tiếp nhận chất thải từ nhà vệ sinh người dân 36 Bảng 4.10 Thống kê loại cơng trình nước thải hộ dân 37 Bảng 4.11 Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt dân 37 Bảng 4.12 Hình thức đổ rác hộ gia đình điều tra 39 Bảng 4.13 Hiện trạng sử dụng phân bón hộ điều tra 40 Bảng 4.14 Thống kê nguồn tiếp nhận thông tin, hiểu biết môi trường 46 MỤC LỤC n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý lí luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Thực trạng môi trường nông thôn giới Việt Nam 11 2.3.1 Một số đặc điểm trạng xu diên biến môi trường giới 11 2.3.2 Hiện trạng môi trường Việt Nam 15 2.3.3 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 19 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Lương Phú 23 3.2.2 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Lương Phú 23 3.2.3 Nhận thức người dân môi trường công tác bảo vệ môi trường 23 3.2.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 n 4.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 26 4.2 Đánh giá chất lượng môi trường xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân 33 4.2.2 Điều kiện vệ sinh môi trường xã Lương Phú 35 4.2.4 Hiện trạng chất lượng môi trường đất 38 4.2.5 Thực trạng chất thải rắn xã Lương Phú 39 4.2.6 Hiện trạng sử dụng phân bón thuốc trừ sâu 40 4.2.7 Đánh giá sơ chất lượng mơi trường khơng khí 42 4.2.8 Đánh giá chung trạng mơi trường xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 42 4.3 Nhận thức nhân dân xã vấn đề môi trường hoạt động bảo vệ môi trường 45 4.3.1 Điều tra nhận thức nhân dân môi trường 45 4.3.2 Thái độ người dân với hoạt động bảo vệ môi trường 45 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 47 4.4.1 Giải pháp chung 47 4.4.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường 48 4.4.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường 48 4.4.4 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật 48 4.4.5 Dựa vào kết điều tra đề xuất giải pháp 49 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhìn chung nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hố mơi trường lành Ngày nay, nơng thơn có thay đổi to lớn kinh tế xã hội, phần lớn khu vực đồng có điện, có trường học, 100% số xã có trạm y tế, có nhà trẻ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng cộng sản Việt Nam thông qua năm 2001 xác định quan điểm là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” (Văn kiện Đại hội NXB trị quốc gia Hà Nội, 2001, trang 162) Chất lượng sống người không điều kiện n ăn, mặc, ở…mà chất lượng khơng khí hít thở ngày, chất lượng nước để uống, tắm rửa…Vì vậy, ngành quyền địa phương hồn cảnh phải nhìn từ góc độ tổng quan mơi trường để có định phát triển địa phương “Nước ta nước nơng nghiệp với 75% dân số nguồn lực lao động xã hội sinh sống làm việc khu vực nông thôn, với triệu hộ nông dân, lực lượng sản xuất chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Theo số liệu thống kê (1998-2002), nông thôn tạo khoảng 1/ tổng sản phẩm quốc dân Tỷ trọng công nghiệp chiếm 13,8%, dịch vụ 14,7%, nông nghiệp 71,45% tổng giá trị sản xuất Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu thu nhập nông dân thành thị nơng thơn lần có khả tăng lên Hơn 90% số hộ nghèo tập trung vùng nông thôn” (Nguyễn Ngọc Nông, 2006) Do đặc diểm khác điều kiện kinh tế thiên nhiên kinh tế xã hội, vùng nơng thơn Việt Nam có nét đặc thù riêng chất lượng mơi trường có biến đổi khác Hiện Thành Phố Thái Nguyên nơi tập chung dân cư nhiều trường đại học Sự gia tăng dân số với tốc độ thị hóa nhanh, đặc biệt tập trung đông dân cư khu trung tâm gây tải cho môi trường Những vấn đề vấn đề tập trung quan tâm ý nhân dân kể tới nhiễm mơi trường nước thải sinh hoạt từ hộ dân cư, khu nhà ở, nhà trọ sinh viên, rác thải từ hoạt động sinh hoạt thương mại dịch vụ, tiếng ồn khói bụi hoạt động giao thông, sở sản xuất… Huyện Phú Bình nằm phía nam tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km, cách thị xã Bắc Ninh 50km Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 249,36 km2 Dân số năm 2008 146.086 người, mật độ n dân số 586 người/km2 Huyện Phú Bình có 21 đơn vị hành gồm thị trấn Hương Sơn 20 xã, có xã miền núi Trong năm trình phát triển kinh tế huyện có chuyển biến tích cực,đời sống nhân nâng cao vật chất tinh thần Lương Phú xã có bước phát triển trơng thấy năm vừa qua Tuy nhiên đằng sau bước phát triển tích cực cịn tồn dấu hiệu thiếu bền vững trình phát triển như: Việc thu gom, xử lý rác thải từ trước tới hộ nông dân xử lý, xã chưa có lực lượng thu gom Vì tình trạng rác thải vứt bừa bãi, hôi thối gây ô nhiễm không ảnh hưởng đời sống hộ nông dân xã mà ảnh hưởng đến mỹ quan chung huyện Nhận thức người dân việc thu gom, xử lý rác thải q trình chăn ni sinh hoạt lại chưa cao, xác súc vật chết đổ ao, sông hồ gần nhà quanh vườn; Nhà tiêu không đảm bảo vệ sinh…đây ngun nhân gây nhiễm mơi trường, phát sinh dịch bệnh địa bàn xã thời gian qua, ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng, phá huỷ cân môi trường, nguồn tài nguyên xã chưa khai thác hiệu quả, bền vững, nhu cầu sử dụng đất đai trình phát triển kinh tế xã hội ngày tăng mạnh.[5] Xuất phát từ vấn đề đó, trí Ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiêm Khoa Môi Trường, hướng dẫn trực tiếp TS Dư Ngọc Thành em tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Điều tra, đánh giá trạng chất lượng môi trường nông thôn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vấn đề: + Nước sinh hoạt n + Nước thải + Vệ sinh môi trường + Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật môi trường + Sức khoẻ môi trường + Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường - Đánh giá hiểu biết người dân vấn đề môi trường - Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương - Thông qua nghiên cứu chuyên đề, nâng cao hiểu biết người dân vấn đề bảo vệ môi trường - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực xã L ương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xây dựng phiếu điều tra: dễ hiểu, ngắn gọn đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá - Thu thập thông tin, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo câu hỏi; câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá - Đề xuất giải pháp cải thiện trạng môi trường - Chỉ trạng môi trường, nguyên nhân tác động môi trường đến sức khỏe, kinh tế - xã hội hệ sinh thái khu vực xung quanh khu mỏ, địa bàn xã Lương Phú 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau n + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết chuyên đề góp phần nâng cao quan tâm người dân việc bảo vệ môi trường + Làm để quan chức tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức người dân môi trường + Xác định trạng môi trường nông thôn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên + Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nơng thơn thuộc tỉnh Thái Ngun nói riêng vùng núi Đơng Bắc nói chung PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý lí luận - Luật BVMT Việt Nam - Ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam - Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 104/2000/QĐ – TTg ngày 25/08/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 - Quyết định Bộ trưởng Bộ Y Tế số 08/2005/QĐ – BYT ngày 11/03/2005 việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh loại nhà tiêu - Nghị định số 149/2004/NĐ – CP ngày 27/07/2004 Chính phủ quy n định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước - Thông tư Bộ Y Tế số 15/2006/TT – BYT ngày 30/11/2006 hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống, nhà tiêu hộ gia đình - Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5944-1995) Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5502:2003 nước cấp sinh hoạt – yêu cầu chất lượng - Nghị định số 03/2010/LQ/HĐND định số 22/2010/QĐ-UBND ngày 20/08/2010 UBND tỉnh phân cấp nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh - Quyết định số 569/QĐ-UBND ngày 18/03/2010 UBND tỉnh việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nhiêm trọng 43 khác Một mơi trường bị nhiễm mơi trường đất khơng khí bị tác động nhiều nhất, mệnh danh kẻ giết người thầm lặng Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa bụi Ơ nhiễm khơng khí gây bệnh đường hơ hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, khó thở Ơ nhiễm nước ảnh hưởng tới sức khỏe người chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý gây bệnh đường tiêu hóa dịch tả, thương hàn, Nó ngun nhân gây nên vụ dịch, lây lan bệnh nguy hiểm, làm cho bệnh dịch ngày lan rộng Các chất hóa học kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống gây nhiễm độc mãn tính, ung thư… nguy đe dọa lớn tới sức khỏe người dân địa phương n Ô nhiễm đất có nguy gây nhiễm mạch nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Ô nhiễm đất yếu tố vấn đề lớn kể từ ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em Thiệt hại cho não giai đoạn phát triển trẻ em kết nhiễm chì Thủy ngân có trách nhiệm làm hư hại thận Chức gan bị ảnh hưởng nhiều cyclodiene, loại thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu biết thâm nhập vào chuỗi thực phẩm cản trở sức khỏe tất yếu tố sống chuỗi thức ăn vào Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm bệnh ngủ, + Tác động ô nhiễm môi trường vấn đề kinh tế xã hội Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá Phát triển xu chung cá nhân loài người q trình sống Giữa mơi trường phát triển 44 có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thơng qua việc làm suy thối nguồn tài nguyên đối tượng hoạt động phát triển gây thảm hoạ, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người Đất bị ô nhiễm làm giảm suất trồng, ảnh hưởng tới thu nhập người dân kinh tế xã Ơ nhiễm mơi trường nước làm cho nguồn nước ngày khan n ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt người dân,giảm vai trò hệ thống tưới tiêu dẫn đến việc suy giảm nghiêm trọng suất,chất lượng trồng Khơng khí ô nhiễm gây cản trở cho hoạt động giao thông vận tải, tạo mưa xít làm phá hủy cơng trình kiến trúc, gậy thiệt hại tới mùa màng Bãi rác không quản lý triệt để, bốc mùi thối khó chịu, gây ảnh hưởng tới mỹ quan Muốn xử lý tốt bãi rác cần tốn khoản chi phí lớn + Tác động nhiễm mơi trường hệ sinh thái Từ việc phát thải chất thải gây ô nhiễm đất, nước, không khí chất thải rắn vào mơi trường tiệp nhận gây nên tác động có hại hệ sinh thái Lưu huỳnh điơxít nitơ ơxít gây mưa axít làm giảm độ pH đất Đất bị nhiễm trở nên cằn cỗi, khơng thích hợp cho trồng Điều ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn Khói lẫn 45 sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận để thực q trình quang hợp Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Ơ nhiễm mơi trường khí tạo nên ngột ngạt "sương mù" Nó cịn tạo mưa axít làm huỷ diệt khu rừng cánh đồng Khí CO2 sinh từ nhà máy phương tiện qua lại làm tăng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất ngày nóng dần lên, khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy 4.3 Nhận thức nhân dân xã vấn đề môi trường hoạt động bảo vệ môi trường n 4.3.1 Điều tra nhận thức nhân dân môi trường Qua điều tra ta thấy người dân địa bàn xã chưa thực quan tâm đến vấn đề môi trường, thực tế vấn khái niệm môi trường hay luật, nghị định đa số tới 80% người dân không nắm Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường địa bàn xã chưa trọng, xã chưa có phong trào tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường Do chưa hiểu biết tầm quan trọng môi trường nên người dân chưa ý thức việc bảo vệ môi trường, chưa ý thức hành động vô nhỏ vứt rác không nơi quy định gây ảnh hưởng đến môi trường sống chung 4.3.2 Thái độ người dân với hoạt động bảo vệ môi trường Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, hoạt động dọn dẹp vệ sinh địa phương làm theo định kỳ 1-2 lần năm Công tác 46 triển khai đến cư sở, hộ dân Sau tiến hành điều tra thu kết sau: * Về nguồn tiếp nhận thông tin môi trường hoạt động bảo vệ môi trường Bảng 4.14 Thống kê nguồn tiếp nhận thông tin, hiểu biết môi trường TT Nguồn tiếp nhận Số hộ Báo chí 16 Truyền thông 28 Phong trào tuyên truyền 12 Từ cộng đồng 12 ( Nguồn: Kết vấn phiếu điều tra) *Về thái độ người dân hoạt động BVMT n Theo kết điều tra gần toàn số hộ dân hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường có phát động địa phương nơi cư trú Tuy nhiên nhận thức mơi trường người dân cịn đơn giản có rác thải, khói bụi nước thải ô nhiễm Qua điều tra vấn hỏi ý kiến người dân mong muốn họ để môi trường tốt hơn, tổng hợp lại số ý kiến sau: - Quy hoạch, xây dựng bãi rác tập trung để việc thu gom xử lý dễ dàng - Mở hợp đồng dịch vụ thu gom rác đến hộ gia đình - Cung cấp nước máy thành phố cho người dân - Thường xun tổ chức chiến dịch mơi trường 47 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 4.4.1 Giải pháp chung Mục tiêu chung tiêu chí bảo vệ mơi trường nâng cao chất lượng môi trường sống khu vực nông thôn Nhưng để thực tiêu chí này, cần tiến hành đồng giải pháp Trước hết khơi dậy tính tự giác, trách nhiệm người dân Tăng cường giáo dục ý thức cho học sinh nhà trường Phát huy nhân rộng mơ hình có sẵn địa phương "Bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp", mơ hình đăng ký "Không vứt rác, xác động vật gây ô nhiễm môi trường" Khuyến khích sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi, xây dựng hầm bi-ôga để kết hợp xử lý chất thải chăn nuôi nhà vệ sinh Đưa việc bảo vệ môi trường vào hương ước thôn, tiêu chuẩn xếp loại gia đình, khu dân cư, thơn xã văn hóa Cần lập tổ giám sát thôn, xã n hoạt động thường xuyên để kiểm tra, nhắc nhở; ý vùng giáp ranh địa phương Kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến việc thực bảo vệ mơi trường Các ngành, quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức, tuyên truyền, vận động, giáo dục người dân nhận thức nguy hiểm ô nhiễm môi trường, vấn đề rác thải, từ thay đổi hành vi sinh hoạt, sống, nhằm bảo vệ môi trường Vận động gia đình nên thu gom rác thải, phân loại xử lý, khuyến khích hộ chăn ni quy mơ lớn sử dụng hầm khí sinh học bảo vệ mơi trường Các xã cần sớm quy hoạch nơi thu gom, xử lý rác thải Mỗi địa phương nên thành lập đội bảo vệ môi trường để quản lý, đôn đốc xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nông thôn, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường 48 4.4.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường - Ban hành quy định nghiêm ngặt việc xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường - Xử lý nghiêm hoạt đông gây ô nhiễm môi trường, thải nước thải rác thải không quy định - Đưa nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường vào họp, hội nghị xã - Đưa nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường vào chương trình giảng dạy nhà trường, rèn luyện ý thức giữ vệ sinh môi trường cho em từ mẫu giáo 4.4.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường - Đầu tư, khuyến khích mở cửa cho cơng ty tư nhân để xây dựng nhà máy n xử lý cung cấp nước cho người dân nông thôn với giá phải - Đầu tư chi phí để vận chuyển rác thải y tế đến khu xử lý chất thải nguy hại để xử lý - Đầu tư kinh phí khuyến khích người dân xây dựng mơ hình như: Bể bioga, vườn ao chuồng - Xin hỗ trợ kinh phí đầu tư cho bảo vệ mơi trường từ cấp - Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ hộ gia đình khó khăn xây dựng cơng trình vệ sinh, nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh 4.4.4 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật - Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật công tác khuyến nông giúp đỡ nông dân kỹ thuật sản xuất, xây dựng bể Bioga, sản xuất theo mơ hình VAC 49 - Nghiên cứu cập nhật công nghệ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh xã 4.4.5 Dựa vào kết điều tra đề xuất giải pháp - Quy hoạch, xây dựng bãi rác tập trung để việc thu gom xử lý dễ dàng - Mở hợp đồng dịch vụ thu gom rác đến hộ gia đình - Cung cấp nước máy thành phố cho người dân - Thường xuyên tổ chức chiến dịch môi trường, nâng cao nhận thức người dân - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác thải nguồn n 50 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua điều tra em rút số kết luận sau: - Xã chưa có nước máy cung cấp cho sinh hoạt người dân, người dân chủ yếu dùng nước giếng khoan (32 hộ) giếng đào (18 hộ) - Chất lượng nước sinh hoạt nhiều vấn đề, giếng khoan khoan độ sâu khoảng 70-120m Có 20 hộ nói nước sinh hoạt khơng có vấn đề gì, có 20 hộ nói nước có mùi, vị khác lạ, có 10 hộ nói nước có màu khác - Điều kiện vệ sinh: + Cơng trình vệ sinh: có 42 hộ chiếm 84% hộ gia đình điều tra dùng cơng trình vệ sinh tự hoại, hố xí ngăn hộ, họ dùng hố xí đất n + Nguồn tiếp nhân nước thải vệ sinh: 42 hộ chứa bể tự hoại, hộ để ngầm xuống đất, hộ chảy ao làng + Loại cơng trình nước thải sinh hoạt: + Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt: Sông, suối 18 hộ , thải ao hồ 16 hộ, ruộng vườn 16 hộ - Đất ruộng, vườn tiếp nhận đến 32% lượng nước thải sinh hoạt,khoảng 45% lượng nước thải từ nhà vệ sinh chuồng nuôi hộ gia đình,phần lớn lượng rác thải đổ khắp nơi, 18 hộ chiếm 36% thải nước thải sông, 16 hộ chiếm 3% tổng số hộ thải ao, hồ gần nhà - Thu gom chất thải rắn: đổ rác riêng có 22 hộ, đổ bãi rác chung có 10 hộ, có 18 hộ đổ rác tùy nơi - Sử dụng phân bón thuốc trừ sâu: khơng bón có hộ, phân hóa học(NP-K) có 14 hộ, phân khơng ủ có 28 hộ, phân ủ có hộ, loại khác hộ 51 - Khơng khí người dân chưa bị nhiễm, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng không khí tập quán lạc hậu việc đun,nấu trực tiếp nhà sử dụng bếp than tổ ong than củi, gỗ…, thói quen đổ rác, đốt rác tùy nơi, phương tiện giao thong địa bàn 5.2 Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tập địa phương em có thu số kết trạng môi trường nông thôn xã Lương Phú Từ em có số kiến nghị sau: - Trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, n môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết bảo vệ môi trường cụ thể để đánh giá - Xã nên xây dựng hố chứa rác, nước thải tập chung có mơ hình xử lý nước thải; Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Có chiến dịch hành động mơi trường hoạt động “Vì mơi trưởng xanh đẹp”; “ Năng lượng sạch”, “Môi trường không muỗi bọ” cách mở phun thuốc diệt muỗi bọ miễn phí cho nhân dân - Mở buổi sinh hoạt thơn xóm để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, buổi sinh hoạt đưa trị chơi, hình 52 ảnh… mơi trường giúp người dân dễ dàng hiểu mơi trường nói chung cách giữ gìn bảo vệ mơi trường sống họ nói riêng - Đồn niên xã nên có nhiều buổi tình nguyện thu gom rác thải, thu dọn đường làng, phát quang bụi rậm, khơi thông kênh mương… - Cho đến địa bàn xã chưa có cố mơi trường quyền địa phương cần nâng cao cảnh giác có biện pháp đề phịng, khắc phục có cố xảy n 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Dũng (2005), “Một số vấn đề môi trường xúc nơng nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp trí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (số 10), kỳ 2, tháng 5, năm 2005, trang 40 - 41 Nguyễn Hằng (2008), “Vệ sinh môi trường nông thôn năm quốc tế vệ sinh 2008”, Trang Web Thời báo Việt Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), “Chuyên đề Nông thôn Việt Nam”, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội “Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thực (2003)”, Nxb lao động- xã hội, Hà Nội Mạng internet http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-o-nhiem-nuoc-tren-thegioi-va-viet-nam- n 9858/http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View _ Detail.aspx?ItemID=16747 Nguyễn Ngọc Nông (2006), “Những vấn đề tài nguyên môi trường xúc sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi”, Hội thảo: “Phát triển nơng thơn thị hóa tác động đến mơi trường khu vực miền núi phía Bắc”, Thái Nguyên Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh môi trường phịng bệnh nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội UBND xã Lương Phú (2013), “Đề án xây dựng nông thôn xã Lương Phú” UBND xã Lương Phú (2013), ‘‘Báo cáo tổng hợp năm 2013 xã Lương Phú’’ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN Người vấn: …………………… Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2014 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề đây.Cảm ơn ông bà ! (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (hoặc người đại diện): Nghề nghiệp: .Tuổi Giới tính Dân tộc Trình độ văn hoá n Địa chỉ: Xóm ,xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại: Số thành viên gia đình: .người PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Hiện nay, nguồn nước gia đình sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Không Có, theo phương pháp Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Khác Gia đình Ơng (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Nước thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã Thải vào ao, hồ Ý kiến khác Trong gia đình Anh (Chị) loại rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng: < 5kg - 20kg > 20kg Khác Trong đó: Từ sinh hoạt Làng nghề, tiểu thủ công nghiệp Hoạt động nông nghiệp Dịch vụ Gia đình Ơng (Bà) có: Đổ rác tuỳ nơi Đổ bãi rác chung Được thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ n Hố rác riêng Nếu phát động việc phân loại rác nguồn, Ơng (bà) có sẵn sàng tham gia: Sẵn sàng Nếu giảm phí vệ sinh Khơng tham gia đỡ thời gian Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ơng (Bà) sử dụng là: Khơng có Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Cầu tõm bờ ao Hố xí đất Loại khác 10 Nhà vệ sinh chuồng chăn ni gia súc gia đình Ơng (Bà) đặt cách xa khu nhà nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà 11 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Ngấm xuống đất Nơi khác Bể tự hoại 12 Gia đình ta thường dựng loại phân bón nào? Phân ngun chất (khơng ủ) Khơng dùng Phân hố học(Đạm, lân, kali) Phân vi sinh Các loại phân ủ Loại khác 13 Gia đình ơng, bà sử dụng chất đốt loại nào? Gas hóa lỏng Biogas Bếp củi Bếp than 14 Xung quanh nhà ông bà có sở sản xuất nhân tố gây tiếng ồn Khơng n khơng? Có Rất n tĩnh 15 Ông bà cảm nhận thấy mức độ ảnh hưởng tiếng ồn nào? Nhỏ Bình thường Rất ồn 16 Trong gia đình Ơng (Bà), loại bệnh tật thường xuyên xảy ra? Bao nhiêu người năm? Bệnh đường ruột người/năm Bệnh hơ hấp người/năm Bệnh ngồi da người/năm Bệnh khác 17 Địa phương xảy cố liên quan đến môi trường chưa?( cháy nổ, rị rỉ chất thải) Khơng Có, ngun nhân từ 18 Gia đình Ơng (Bà) có nhận thơng tin VSMT hay khơng? (nếu có lần) Khơng Có(bao nhiêu lần tháng) 19 Ông (Bà) nhận thông tin VSMT từ nguồn nào? Sách Đài, Tivi Báo chí Đài phát địa phương Từ cộng đồng Các phong trào tuyên truyền cổ động 20 Địa phương có chương trình VSMT cơng cộng khơng? Khơng Có, ví dụ: Phun thuốc diệt muỗi, 21 Sự tham gia người dân chương trình VSMT này? Khơng Bình thường Tích cực 22 Địa phương có sách khuyến khích người dân sản xuất theo phương pháp VAT, IBM,…khơng? Khơng Có Chưa nghe thấy 23 Theo Ông (bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về? Thu gom chất thải n Nhận thức Quản lý nhà nước Khác 24 Ông bà hiểu môi trường? 25 Ý kiến, kiến nghị đề xuất: Xin chân thành cảm ơn! Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan