1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về trưng cầu ý dân tại một số quốc gia và kinh nghiệm cho việt nam

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** NGUYỄN QUANG MINH MSSV: 1953801014117 PHÁP LUẬT VỀ TRƯNG CẦU Ý DÂN TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: ThS VŨ LÊ HẢI GIANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** NGUYỄN QUANG MINH MSSV: 1953801014117 PHÁP LUẬT VỀ TRƯNG CẦU Ý DÂN TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Khố luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: ThS VŨ LÊ HẢI GIANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT Đầu tiên, tác giả xin gửi đến Khoa Luật Hành - Nhà nước lời cảm ơn chân thành Trong q trình thực khóa luận, tác giả tạo điều kiện tốt để thực khóa luận tốt nghiệp này, đặc biệt hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Vũ Lê Hải Giang - giảng viên hướng dẫn đề tài Tiếp theo, tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật trưng cầu ý dân số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Cá nhân tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Tác giả Nguyễn Quang Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1: Khái quát chung trưng cầu ý dân .6 1.1 Khái niệm đặc điểm trưng cầu ý dân 1.1.1 Khái niệm Trưng cầu ý dân .6 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Lịch sử hình thành phát triển trưng cầu ý dân 13 1.3 Vai trò trưng cầu ý dân 18 1.4 Cách thức trưng cầu ý dân .20 1.4.1 Bỏ phiếu trực tiếp 20 1.4.2 Bỏ phiếu qua thư tín 21 1.4.3 Bỏ phiếu qua internet 22 1.4.4 Kết hợp cách thức bỏ phiếu 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 Chương 2: Trưng cầu ý dân số quốc gia giới 25 2.1 Vương quốc Anh 25 2.1.1 Cơ sở pháp lý .25 2.1.2 Hình thức, đối tượng phạm vi trưng cầu ý dân 26 2.1.3 Cơ quan quản lý trưng cầu ý dân 27 2.1.4 Thủ tục trưng cầu ý dân 28 2.1.5 Hiệu lực pháp lý trưng cầu ý dân 30 2.2 Estonia 31 2.2.1 Cơ sở pháp lý .31 2.2.2 Hình thức, đối tượng phạm vi trưng cầu ý dân 31 2.2.3 Cơ quan quản lý trưng cầu ý dân 33 2.2.4 Thủ tục trưng cầu ý dân 35 2.2.5 Hiệu lực pháp lý trưng cầu ý dân 37 2.3 Nga 38 2.3.1 Cơ sở pháp lý .39 2.3.2 Hình thức, đối tượng phạm vi trưng cầu ý dân 39 2.3.3 Cơ quan quản lý trưng cầu ý dân 43 2.3.4 Thủ tục trưng cầu ý dân 45 2.3.5 Hiệu lực pháp lý trưng cầu ý dân 48 2.4 Ireland 49 2.4.1 Cơ sở pháp lý .49 2.4.2 Hình thức, đối tượng phạm vi trưng cầu ý dân 49 2.4.3 Cơ quan quản lý trưng cầu ý dân 49 2.4.4 Thủ tục trưng cầu ý dân 50 2.4.5 Hiệu lực pháp lý trưng cầu ý dân 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 Chương 3: Thực tiễn trưng cầu ý dân Việt Nam 53 3.1 Khái quát chung pháp luật trưng cầu ý dân Việt Nam 53 3.2 Một số hạn chế pháp luật trưng cầu ý dân Việt Nam 59 3.3 Kiến nghị hoàn thiện 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật trưng cầu ý dân đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền làm chủ công dân thúc đẩy xã hội dân chủ Trưng cầu ý dân, hay gọi trưng cầu dân ý, chế định quan trọng việc tham gia công dân để định hình định trị, xã hội kinh tế quốc gia Đây hình thức thực dân chủ trực tiếp điển hình cơng nhận rộng rãi giới, có vai trị quan trọng việc xây dựng, thúc đẩy dân chủ, công văn minh Trưng cầu ý dân đặt quyền định trực tiếp vào tay người dân, cho phép họ tham gia, thể ý kiến mong muốn sách nhà nước Việc sử dụng chế định trưng cầu ý dân đòi hỏi quy trình chế tổ chức thích hợp, bao gồm xác định vấn đề trưng cầu, thu thập ý kiến nhân dân, đánh giá, phân tích kết quả, công bố kết đến công chúng Để đáp ứng yêu cầu này, việc thiết lập quy định rõ ràng pháp luật chế trưng cầu ý dân cần thiết Những quy định phải thiết kế để đảm bảo tính tiến bộ, phù hợp, đồng thời phân rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức trình trưng cầu ý dân Điều giúp xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, trình tự, thủ tục nguyên tắc mà tất bên phải tuân thủ trình trưng cầu ý dân Hiện nay, Việt Nam có Luật Trưng cầu ý dân số 96/2015/QH13, cần nghiên cứu hoàn thiện để đáp ứng tốt với thực tiễn Việc nghiên cứu pháp luật trưng cầu ý dân số quốc gia đáng ý giới áp dụng kinh nghiệm cho Việt Nam cấp thiết để cung cấp sở mạnh mẽ, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nước nhà Tính cấp thiết việc nghiên cứu trưng cầu ý dân đặc biệt quan trọng bối cảnh nước ta ngày nay, môi trường trị xã hội thay đổi nhanh chóng Việc nghiên cứu pháp luật, cách thức tổ chức, quản lý quy trình liên quan đến trưng cầu ý dân số quốc gia giới cung cấp cho sở hiểu biết sâu vấn đề trưng cầu ý dân Điều giúp xác định mơ hình tốt hơn, cải thiện hệ thống trưng cầu ý dân nước, đồng thời phát triển giải pháp để sửa đổi pháp luật nhằm nâng cao hiệu tính minh bạch chế định Việc tìm hiểu, phân tích, đề xuất cải tiến trưng cầu ý dân Việt Nam không giúp thúc đẩy quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội cơng dân, mà cịn góp phần tăng cường chủ động, tích cực, trách nhiệm người dân việc xây dựng, phát triển đất nước Đồng thời, việc áp dụng kinh nghiệm tốt từ quốc gia khác giúp Việt Nam xây dựng hệ thống trưng cầu ý dân linh hoạt, đáng tin cậy, thích ứng với điều kiện yêu cầu đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới, tiếp thu phù hợp vào pháp luật trưng cầu ý dân nước ta yêu cầu khách quan mang tính cấp bách Những điều trình bày sở lý khách quan để tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật trưng cầu ý dân số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam” Trên sở phân tích quy định vấn đề trưng cầu ý dân, nguyên tắc trưng cầu ý dân, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức trưng cầu ý dân, trình tự, thủ tục định tổ chức trưng cầu ý dân, kết hiệu lực kết trưng cầu ý dân số quốc gia giới, tác giả đưa giải pháp Khoá luận với hy vọng góp phần nhỏ cơng tác hoàn thiện pháp luật nước nhà Đây kết trình làm việc, nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả Tuy nhiên, trình thực đề tài hẳn cịn sai sót, mong q Thầy Cơ góp ý nhắc nhở, tác giả xin chân thành cảm ơn! Tình hình nghiên cứu Có thể nhận thấy có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề trưng cầu ý dân Sự quan tâm đến chủ đề giải thích mối liên quan mật thiết đến khía cạnh dân chủ, trị, pháp luật nhà nước Đã có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu nước vấn đề trước đây, sau số nghiên cứu liệt kê số công trình nghiên cứu tiêu biểu: Đầu tiên kể đến khoá luận tốt nghiệp “Trưng cầu dân ý – thực tiễn kiến nghị Việt Nam” năm 2013 tác giả Hồ Thị Ngạn, Trường Đại học Luật TP.HCM, nghiên cứu chi tiết thực tiễn đưa kiến nghị trưng cầu ý dân Việt Nam Trong khóa luận này, tác giả tiến hành nghiên cứu hình thức dân chủ trực tiếp so sánh với trưng cầu ý dân, với lịch sử hình thành chế định Việt Nam, đánh giá tính khả thi áp dụng trưng cầu ý dân thực tế Nghiên cứu dựa việc thu thập phân tích liệu từ văn hiến pháp khứ, thực tiễn áp dụng dân chủ từ nguồn tài liệu nghiên cứu liên quan Mục tiêu khóa luận đề xuất ban hành Luật Trưng cầu ý dân đóng góp vào phát triển dân chủ tăng hiệu áp dụng chế định Khoá luận tốt nghiệp “Vấn đề trưng cầu ý dân Việt Nam - thực trạng kiến nghị” năm 2015 tác giả Bùi Minh Loan, Trường Đại học Luật TP.HCM Tại cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích dự thảo lần năm Luật Trưng cầu ý dân Hội luật gia soạn thảo, qua đóng góp giải pháp hiệu cho dự thảo Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật trưng cầu dân ý kinh nghiệm giới số gợi mở cho Việt Nam” năm 2015 tác giả Đinh Nhã Phương, Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích sở lý luận pháp lý trưng cầu ý dân Tác giả nghiên cứu đánh giá kinh nghiệm quốc gia giới việc thực trưng cầu ý dân, với gợi mở việc áp dụng vào bối cảnh Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật trưng cầu ý dân, nhằm tăng cường hiệu độ tin cậy trình trưng cầu ý dân Việt Nam nói chung Nghiên cứu khoa học “Các vấn đề trưng cầu dân ý” năm 2015 tác giả Phan Nhật Thanh (chủ biên), Trường Đại học Luật TP.HCM nghiên cứu sâu vấn đề trưng cầu ý dân Trong cơng trình này, tác giả tiến hành phân tích đánh giá khía cạnh quan trọng việc lựa chọn vấn đề trưng cầu ý dân, quy trình, quyền tham gia cơng dân, vai trị quan phủ, yếu tố ảnh hưởng đến việc định vấn đề tổ chức trưng cầu Nghiên cứu phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn việc thực trưng cầu ý dân số quốc gia giới đề xuất khuyến nghị để cải thiện quy trình hiệu việc lựa chọn vấn đề trưng cầu ý dân Việt Nam Luận văn Tiến sĩ “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định trưng cầu dân ý” năm 2020 tác giả Trần Hoàng Hạnh, Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu sở lý luận thực tiễn liên quan đến việc thiết lập thực chế định trưng cầu ý dân Trong luận văn này, tác giả tiến hành phân tích nghiên cứu khía cạnh quan trọng trưng cầu ý dân, bao gồm sở lý luận nguyên tắc pháp lý, quy trình tiêu chuẩn thực hiện, vai trị quan phủ cơng dân trình trưng cầu ý dân Nghiên cứu trình bày ví dụ điểm mấu chốt từ thực tiễn để minh chứng áp dụng sở lý luận vào thực tế Mục tiêu luận văn cung cấp đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tính minh bạch q trình trưng cầu ý dân, từ đóng góp vào việc phát triển dân chủ quản lý quyền tốt Ngồi ra, có số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có liên quan, nghiên cứu khoa học, viết tạp chí khác có đề cập đến vấn đề trưng cầu ý dân Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu lý luận thực tiễn quy định pháp luật vấn đề trưng cầu ý dân Mục tiêu cụ thể: Tác giả thực đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: - Thứ nhất, phân tích số vấn đề lý luận trưng cầu ý dân số phương pháp trưng cầu ý dân; - Thứ hai, tham khảo kinh nghiệm số nước giới pháp luật, tổ chức quản lý trưng cầu ý dân để giải vấn đề định; - Thứ ba, phân tích số hạn chế đưa kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật trưng cầu ý dân phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể Việt Nam Về mặt lý luận: Đáp ứng việc tìm hiểu thêm số vấn đề lý luận trưng cầu ý dân làm tảng lý luận cho việc triển khai Luật trưng cầu ý dân Việt Nam; Về mặt thực tiễn: Phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam việc thực trưng cầu ý dân, đáp ứng nhu cầu phát triển dân chủ tăng cường dân chủ trực tiếp nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận tập trung vào pháp luật trưng cầu ý dân Việt Nam với số quốc gia giới Tác giả lựa chọn đối tượng nghiên cứu nhằm phân tích hạn chế pháp luật việc thực trưng cầu ý dân Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Luật Trưng cầu ý dân Phạm vi khoá luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trưng cầu ý dân Phạm vi nghiên cứu bao gồm phân tích pháp luật trưng cầu ý dân số nước điển hình, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam đề xuất phương hướng giải pháp nhằm xây dựng Luật Trưng cầu ý dân Ý nghĩa việc nghiên cứu Qua việc tìm hiểu, phân tích, khái quát trưng cầu ý dân, lịch sử hình thành, vai trò phương pháp trưng cầu ý dân phổ biến giới Tác giả thực nghiên cứu nhận diện bất cập pháp luật hành đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trưng cầu ý dân Việt Nam Kết nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng biện pháp cải thiện để xây dựng hệ thống trưng cầu ý dân hiệu quả, tăng tính minh bạch, tính cơng bằng, tính xác q trình định hình định trị, xã hội kinh tế Việt Nam thông qua công cụ trưng cầu ý dân Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài thực phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá thông tin Cụ thể: - Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu lý luận, lịch sử phân tích vấn đề: Nghiên cứu đánh giá cơng trình học giả nước liên quan đến trưng cầu ý dân Phương pháp chủ yếu áp dụng Chương Chương - Phương pháp đánh giá: Thông qua việc nghiên cứu cơng trình học giả khác thực trạng Việt Nam, đề tài đánh giá mặc tích cực hạn chế nhìn từ góc độ đối tượng hay vấn đề trưng cầu ý dân Đánh giá phù hợp hay không phù hợp vấn đề trưng cầu ý dân Việt Nam, phương pháp áp dụng cho Chương - Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa kết luận cần thiết Phương pháp kết hợp với phương pháp đối chiếu, so sánh kết nghiên cứu nước - ngồi nước, mặt tích cực - hạn chế vấn đề lý luận - thực tiễn để có kiến nghị giải pháp phù hợp Kết cấu khóa luận Khóa luận có kết cấu cụ thể sau: Lời nói đầu ba chương: Chương 1: Khái quát chung trưng cầu ý dân Chương 2: Trưng cầu ý dân số quốc gia giới Chương 3: Thực tiễn trưng cầu ý dân Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 74 Một là, thành lập Ủy ban trưng cầu ý dân: Thành lập Ủy ban trưng cầu ý dân theo ba cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện giải pháp thứ Thành lập Ủy ban trưng cầu ý dân theo ba cấp quốc gia, cấp tỉnh cấp huyện để tạo chế tiếp thu đề nghị tổ chức trưng cầu ý dân người dân hiệu quả, đảm bảo quyền tham gia người dân định vấn đề quan trọng Hai là, quy mô tổ chức trưng cầu ý dân: Sửa đổi quy định quy mơ tổ chức trưng cầu ý dân để tổ chức trưng cầu phạm vi nước khu vực giải pháp thứ hai Thay đổi nhằm tạo điều kiện cho người dân không đề xuất vấn đề trưng cầu ý dân phạm vi quốc gia, mà cịn đề xuất vấn đề liên quan đến địa phương, khu vực mà ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng Ba là, quyền đề nghị trưng cầu ý dân cấp tỉnh, huyện: (i) Mọi công dân Việt Nam đủ điều kiện tham gia trưng cầu ý dân có quyền thành lập nhóm để đưa đề xuất tổ chức trưng cầu ý dân với số lượng 50 người cấp huyện 100 người cấp tỉnh, nhóm gọi Nhóm sáng kiến; (ii) Nhóm sáng kiến có người đứng đầu thư ký thành viên; (iii) Đơn yêu cầu Nhóm sáng kiến trưng cầu ý dân bao gồm câu hỏi Nhóm sáng kiến đề xuất để trưng cầu ý dân, email, số điện thoại, họ tên, ngày, tháng, năm sinh, số ngày cấp cước công dân giấy tờ thay cước cơng dân, địa nơi cư trú thành viên Nhóm sáng kiến, đơn yêu cầu nhóm sáng kiến phải có chữ ký tất thành viên nhóm; (iv) Ủy ban trưng cầu ý dân nhận đơn yêu cầu có nghĩa vụ xem xét đơn xét thấy phù hợp với tiêu chí vấn đề trưng cầu ý dân phải gửi cho Hội đồng nhân dân cấp xem xét, khơng phải có văn nêu rõ từ chối Bốn là, quyền đề nghị trưng cầu ý dân cấp quốc gia: (i) Mọi công dân Việt Nam đủ điều kiện tham gia trưng cầu ý dân có quyền thành lập Nhóm tiền thân để đưa đề xuất tổ chức trưng cầu ý dân với số lượng 100 người Nhóm tiền thân phải thu thập đủ chữ ký, email, số điện thoại, họ tên, ngày, tháng, năm sinh, số ngày cấp cước công dân giấy tờ thay cước công dân, địa nơi cư trú 2% dân số đủ điều kiện bỏ phiếu trưng cầu ý dân theo số liệu Tổng cục Thống kê vòng 60 ngày với điều kiện khơng q 50 nghìn người số họ có nơi cư trú tỉnh không 50 nghìn người cư trú bên ngồi lãnh thổ Việt Nam; (ii) Danh sách chữ ký gửi đến Ủy ban trưng cầu ý dân quốc gia, danh sách chữ ký kiểm tra 30% nghiệp vụ chuyên môn Số lượng chữ ký khơng hợp lệ khơng hợp lệ phải 5% số chữ ký xác minh, bị từ chối, Nhóm tiền thân 75 kháng cáo; (iii) Sau xác minh chữ ký cử tri xét thấy hợp lệ Ủy ban trưng cầu ý dân quốc gia báo cáo với Uỷ ban thường vụ Quốc hội; (iv) Cuối Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo lên Quốc hội định tổ chức trưng cầu ý dân Theo tác giả, nước ta có mật độ dân số cao nhiều lần so với Liên bang Nga nên dùng phương thức lấy chữ ký dễ dàng hơn, với tâm lý quan tâm đến vấn trị bật nước người dân Do vậy, quy định với số lượng chữ ký cần thiết thời gian phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta tổ chức quy mô cấp quốc gia, cấp tỉnh huyện Thứ tư, bổ sung quy định trường hợp không tổ chức, hoãn trưng cầu ý dân Liên bang Nga Estonia đặt quy định rõ ràng đầy đủ trường hợp không tổ chức hoãn trưng cầu ý dân hệ thống pháp luật họ Theo đó, Liên bang Nga quy định bảy vấn đề không phép đưa trưng cầu ý dân hai trường hợp hoãn trưng cầu ý dân Estonia quy định tám vấn đề không phép đưa trưng cầu ý dân ba trường hợp hỗn trưng cầu ý dân Như phân tích Chương 2, tồn quy định có ảnh hưởng tích cực đến tính cơng minh bạch trình định việc khơng tổ chức hỗn trưng cầu ý dân hai quốc gia Ở Việt Nam, pháp luật quy định hai vấn đề không tổ chức trưng cầu ý dân không quy định rõ trường hợp hoãn trưng cầu nào, hạn chế cần khắc phục cách bổ sung, quy định chi tiết vấn đề Với quan điểm cách tiếp cận nêu trên, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm Liên bang Nga Estonia, việc quy định thêm vấn đề không trưng cầu ý dân trường hợp hỗn trưng cầu ý dân bổ sung theo hướng sau đây: Một là, vấn đề không tổ chức trưng cầu ý dân: (i) Chia tách phần lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chia tách phần lãnh thổ liên quan đến vấn đề dân tộc trị nhạy cảm ảnh hưởng đến lợi ích dân tộc Việc đưa vấn đề để trưng cầu ý dân dẫn đến phân hóa, căng thẳng mâu thuẫn xã hội Do vậy, điều gây mối đe dọa đến an ninh ổn định quốc gia không nên tổ chức trưng cầu ý dân; (ii) Kết thúc sớm kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội trì hỗn tổ chức bầu cử Quốc hội Vấn đề không trưng cầu ý dân việc thay đổi nhiệm kỳ Quốc hội giúp đảm bảo tính ổn định hệ thống trị tránh tình trạng phá hoại bầu cử ảnh hưởng đến nhiệm kỳ quan hệ thống quản lý nhà nước Ngoài ra, Hiến pháp quy định có vai trị quan trọng 76 đất nước, nên vấn đề không cần thiết phải đưa trưng cầu riêng mà nên trưng cầu mang tính Hiến pháp; (iii) Việc sử dụng nhân cấu nhân quan hệ thống quan nhà nước Quy định để đảm bảo ổn định tính đồng việc quản lý điều hành chức vụ công Hoạt động chọn lựa nhân quan thực theo quy trình quy định pháp luật Cơ cấu nhân quan nhà nước định dựa nhiệm vụ quyền hạn nó, với việc định cấu nghiên cứu chuyên gia Vì vậy, vấn đề không cần phải đưa trưng cầu ý dân; (iv) Về vấn kết thúc sớm, tạm ngừng kéo dài nhiệm kỳ quan thành lập theo hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia chức danh theo hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia Quy định có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm tính ổn định liên tục quan nhà nước theo hiệp định quốc tế chức danh quan trọng khác thành lập theo hiệp định quốc tế nước ta Quy định giúp bảo vệ tôn trọng quyền lợi bên tham gia vào hiệp định quốc tế tránh tác động tiêu cực đến quan hệ quốc tế Việt Nam; (v) Các vấn đề liên quan đến ngân sách, thuế, nghĩa vụ tài phủ quốc gia Các vấn đề liên quan đến ngân sách, thuế nghĩa vụ tài phủ quốc gia khơng đưa trưng cầu ý dân chúng định kinh tế trị thường xuyên phải đưa trình quản lý phủ Điều đảm bảo phủ có đủ quyền lực để quản lý thực sách kinh tế hiệu quả, đáp ứng nhu cầu người dân giải vấn đề khó khăn quản lý kinh tế quốc gia nhanh chóng Hai là, trường hợp hoãn tổ chức trưng cầu ý dân: (i) Việc tổ chức trưng cầu ý dân bị hoãn lại trường hợp áp dụng thiết quân luật tình trạng khẩn cấp ban hành tỉnh Trong tình này, việc tổ chức trưng cầu ý dân bị hoãn lại để đảm bảo ưu tiên an ninh, trật tự công cộng ổn định quốc gia Tổ chức trưng cầu ý dân tình thiết quân luật tình trạng khẩn cấp gây rủi ro cho an ninh trật tự công cộng, gây phân tán nguồn lực ứng phó tình khẩn cấp Do đó, việc hỗn tổ chức trưng cầu ý dân trường hợp cần thiết để đảm bảo ưu tiên hiệu biện pháp quản lý tình hình khẩn cấp; (ii) Sau hoãn trưng cầu ý dân gỡ bỏ, việc tổ chức lại trưng cầu diễn vịng sáu tháng, trừ vấn đề rơi vào trường hợp 77 không tổ chức trưng cầu ý dân Tổ chức lại trưng cầu ý dân khoảng thời gian sáu tháng sau hoãn gỡ bỏ quy định hợp lý để thực công tác khắc phục hậu vấn đề hỗn trưng cầu khơng làm tính thời vấn đề trưng cầu đảm bảo quyền tham gia trưng cầu ý dân công dân Việc xác định khoảng thời gian cụ thể cho việc tổ chức lại trưng cầu ý dân giúp tăng cường tính minh bạch, cơng dân biết xác trưng cầu ý dân diễn ra, tạo điều kiện để chuẩn bị tham gia cách hợp lý Thứ năm, thiết lập chế để cơng dân Việt Nam nước ngồi chưa trở Việt Nam có tên danh sách cử tri quyền bỏ phiếu Một số quốc gia có kinh nghiệm quy định chế cho phép cơng dân nước ngồi tham gia bỏ phiếu trình trưng cầu ý dân Ví dụ, Liên bang Nga Estonia thiết lập hệ thống rõ ràng cho phép công dân nước ngồi bỏ phiếu thơng qua quan đại diện ngoại giao Điều đảm bảo người sống nước ngồi có quyền tham gia quản lý nhà nước định sống Tương tự, Vương quốc Anh, cơng dân nước ngồi có quyền tham gia bỏ phiếu số trường hợp, Luật quy định riêng cho trưng cầu cho phép Điều cho thấy tinh thần linh hoạt sẵn lòng chấp nhận ý kiến công dân họ nước ngồi q trình định sách sách quốc gia Tham khảo kinh nghiệm từ quốc gia cung cấp cho Việt Nam gợi ý chế quy định hợp lý để đảm bảo công dân Việt Nam nước ngồi có quyền tham gia bỏ phiếu đóng góp vào q trình trưng cầu ý dân nước ta Với quan điểm cách tiếp cận nêu trên, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm Vương quốc Anh, Liên bang Nga Estonia, việc xác lập chế để cơng dân nước ngồi bỏ phiếu trưng cầu ý dân quy định theo hướng sau đây: Một là, tăng cường quản lý đạo: Cần thành lập quan chuyên trách phân cấp quản lý đạo thống việc lập danh sách cử tri cho công dân Việt Nam nêu giải pháp thứ Cơ quan nên có thẩm quyền yêu cầu hỗ trợ đầy đủ từ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để đảm bảo việc lập danh sách quản lý cử tri, bỏ phiếu cho cơng dân nước ngồi thực cách xác cơng Hai là, tăng cường cung cấp thông tin: Cần đảm bảo cơng dân Việt Nam nước ngồi tiếp cận đầy đủ thơng tin quy trình đăng ký tham gia bỏ phiếu Cơ quan quản lý trưng cầu ý dân nên yêu cầu hỗ trợ từ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nhằm tăng cường hoạt động tư vấn cung cấp 78 hướng dẫn cho cơng dân nước ngồi thơng qua email, tin nhắn, điện thoại, thư tín để đảm bảo họ hiểu rõ quy định quy trình liên quan đến việc tham gia trưng cầu ý dân Ba là, cải thiện quy định đăng ký tham gia bỏ phiếu: Cần xem xét điều chỉnh quy định thời gian quy trình đăng ký cử tri cho cơng dân Việt Nam nước ngồi Điều bao gồm mở rộng thời gian đăng ký, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân để xuất trình hộ chiếu đăng ký khoảng thời gian hợp lý trước trưng cầu ý dân diễn Thêm vào đó, cần tạo điều kiện để cơng dân đưa ý kiến, đề xuất tham gia vào trình cải thiện quy định liên quan đến quy trình 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong lịch sử Việt Nam, chế định trưng cầu ý dân ghi nhận từ sớm trở thành phần thiếu Hiến pháp năm 1946 Mặc dù lúc đất nước ta đối mặt với nhiều thách thức phức tạp nguy nan Điều thể quan tâm đặc biệt Đảng nhà nước nguyên tắc dân chủ tầm quan trọng trưng cầu ý dân trình xây dựng phát triển đất nước Và sau phát triển chế định mà điểm nhấn năm 1959, 1980, 1992, 2013 gần đời Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam năm 2015 Tuy nhiên, số bất cập hạn chế tồn đọng luật này, cần đề cập nghiên cứu cách chi tiết: Thứ nhất, hệ thống quan tổ chức trưng cầu ý dân không đủ độc lập hiệu Thiếu quan thực độc lập hiệu quản lý tổ chức trưng cầu ý dân gây không đồng nhất, thiếu trách nhiệm rõ ràng, sử dụng nguồn lực hiệu ảnh hưởng xấu đến trình tổ chức tin tưởng người dân vào kết trưng cầu ý dân Thứ hai, quy mô tổ chức trưng cầu ý dân thực phạm vi nước Quy định giới hạn trưng cầu ý dân phạm vi toàn quốc gây hạn chế thiếu linh hoạt việc giải vấn đề riêng địa phương, không đáp ứng nhu cầu đóng góp ý kiến tham gia định vấn đề cộng đồng, địa phương, đồng thời làm tính đồng thuận xã hội tính khả thi sách địa phương Thứ ba, nhân dân chủ thể có quyền đề nghị trưng cầu ý dân Đây bất cập quan trọng dẫn đến hạn chế giới hạn đáng kể quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội cơng dân, khơng phản ánh ý nghĩa chế định trưng cầu ý dân Cũng đầy đủ tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Thứ tư, trường hợp không tổ chức hoãn trưng cầu ý dân chưa quy định cách bao quát Đối với quan nhà nước quy định trình định vấn đề trưng cầu khơng bao qt gây khó khăn việc định Đối với người dân, vấn đề gây ảnh hưởng đến quyền lợi công dân Đối với dân chủ, hạn chế làm tin cậy tôn trọng công dân đối định khơng tổ chức hỗn trưng cầu ý dân Thứ năm, người có quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân công dân Việt Nam nước ngồi chưa trở Việt Nam khơng ghi tên vào danh sách cử tri không 80 bỏ phiếu Vấn đề gây hạn chế nghiêm trọng việc bảo đảm quyền công dân làm tính đại diện kết trưng cầu ý dân tất cơng dân Có thể nói, khơng thể có mơ hình tuyệt đối chuẩn mực lý tưởng cho quốc gia Do vậy, cần tránh việc áp dụng cách rập khn, máy móc khơng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta Từ bất cập hạn chế tác giải đưa biện pháp để hoàn thiện pháp luật trưng cầu ý dân, tóm tắt sau: Thứ nhất, thành lập Ủy ban trưng cầu ý dân, xác định mơ hình Ủy ban trưng cầu ý dân: Thành lập Ủy ban trưng cầu ý dân theo ba cấp: Quốc gia; Cấp tỉnh; Cấp huyện Đồng thời, tăng cường độc lập Ủy ban trưng cầu ý dân thông qua: Cách thức thành lập; Cơ cấu, tổ chức; Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn tương xứng; Xác định cụ thể chế hoạt động; Phân định rõ vai trò quan, tổ chức tổ chức, quản lý trưng cầu ý dân; cụ thể hóa mối quan hệ cơng tác Thứ hai, sửa đổi quy định quy mô tổ chức trưng cầu ý dân để thực trưng cầu phạm vi nước khu vực Thành lập Ủy ban trưng cầu ý dân giải pháp thứ nhằm đảm bảo khả thực trưng cầu ý dân quy mô quốc gia khu vực Xác định vấn đề nên không nên trưng cầu ý dân cấp tỉnh, huyện Xác định vai trị quan cơng dân việc đề xuất định vấn đề trưng cầu ý dân cấp tỉnh, huyện Thứ ba, thiết lập quy định để nhân dân chủ thể có quyền đề nghị trưng cầu ý dân Thành lập Ủy ban trưng cầu ý dân giải pháp thứ nhằm đảm bảo quyền đề nghị trưng cầu ý dân nhân dân Sửa đổi quy định quy mơ tổ chức trưng cầu để tổ chức trưng cầu phạm vi nước khu vực giải pháp thứ hai Xác định chế thực thi quyền đề nghị trưng cầu ý dân cấp quốc gia, tỉnh huyện Thứ tư, bổ sung quy định trường hợp không tổ chức hoãn trưng cầu ý dân Khuyến nghị bổ sung năm vấn đề không tổ chức trưng cầu ý dân hai vấn đề hoãn tổ chức trưng cầu ý dân Thứ năm, thiết lập chế để công dân Việt Nam nước chưa trở Việt Nam có tên danh sách cử tri quyền bỏ phiếu Bằng cách tăng cường quản lý đạo, đảm bảo công dân Việt Nam nước ngồi tiếp cận đầy đủ thơng tin, cải thiện quy định đăng ký tham gia bỏ phiếu 81 KẾT LUẬN Trưng cầu ý dân, hình thức dân chủ trực tiếp, tồn hàng nghìn năm qua Qua đó, nhà nước tổ chức bỏ phiếu để người dân tham gia trực tiếp vào định công việc quan trọng đất nước Thơng qua cách thức này, người dân có khả trực tiếp tham gia vào việc xác định sách sách quan trọng đất nước Hiện nay, việc áp dụng chế định trưng cầu ý dân ngày phổ biến sinh hoạt trị, pháp lý nhiều quốc gia Trong nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu tổng quan trưng cầu ý dân số quốc gia rút kinh nghiệm quan trọng áp dụng cho Việt Nam Trước tiên, tác giả khái quát chung trưng cầu ý dân, bao gồm khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành vai trị chế định Đồng thời, tác giả trình bày phương pháp trưng cầu ý dân phổ biến giới, cho thấy đa dạng linh hoạt việc tổ chức trưng cầu Tiếp theo, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu trưng cầu ý dân số quốc gia đáng ý giới Vương quốc Anh, Estonia, Liên bang Nga Ireland Qua iệc phân tích quy định thực tiễn quốc gia này, giúp tác giả nhận thấy điểm mạnh hạn chế việc tổ chức trưng cầu ý dân, từ rút kinh nghiệm quý báu Trong Chương 3, tác giả sâu vào thực tiễn trưng cầu ý dân Việt Nam Phân tích pháp luật trưng cầu ý dân hành nhận thấy số bất cập, khó khăn việc áp dụng hiệu trưng cầu ý dân nước ta Sau đó, đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện chế trưng cầu ý dân Việt Nam, bao gồm thành lập Ủy ban trưng cầu ý dân trực thuộc Quốc hội, sửa đổi quy định quy mơ tổ chức trưng cầu ý để thực trưng cầu phạm vi nước khu vực, thiết lập quy định để nhân dân chủ thể có quyền đề nghị trưng cầu ý dân, bổ sung quy định trường hợp khơng tổ chức, hỗn trưng cầu ý dân, thiết lập chế để cơng dân Việt Nam nước ngồi chưa trở Việt Nam bỏ phiếu trưng cầu Tổng kết lại, nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan pháp luật trưng cầu ý dân quốc gia đáng ý đề xuất kiến nghị hoàn thiện cho Việt Nam Hy vọng kinh nghiệm kiến thức thu thập từ nghiên cứu góp phần vào việc thúc đẩy phát triển chế định trưng cầu ý dân Việt Nam, góp phần vào phát triển dân chủ quyền lợi người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật 1.1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 Luật Thực dân chủ sở 2022 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 10 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) 11 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 12 Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam 2015 1.2 Văn quy phạm pháp luật nước 13 Hiến pháp Estonia 1992 14 Hiến pháp Ireland 1937 15 Hiến pháp Liên bang Nga 1993 16 Luật Đảng trị, Bầu cử Trưng cầu ý dân Vương quốc Anh 2000 17 Luật Trưng cầu ý dân Estonia 2002 18 Luật Trưng cầu ý dân Ireland 1994 19 Luật Trưng cầu ý dân Liên bang Nga 2004 20 Luật Trưng cầu ý dân Liên minh châu Âu 2015 21 Luật Ủy ban Trưng cầu ý dân Ireland 1998 22 Luật Về đảm bảo quyền bầu cử quyền tham gia trưng cầu ý dân công dân Liên bang Nga 2002 Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 2.1.1 Giáo trình sách chuyên khảo 23 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Bùi Xuân Đức (chủ biên) (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước Quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Dung (2008), Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Đà Nẵng 30 Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Cơng Giao (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Đoan (2018), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 33 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Tư Pháp, Hà Nội 34 Tơ Văn Hịa, Nguyễn Hải Ninh (2017), Ủy quyền lập pháp vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 35 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 36 Trần Ngọc Đường (2014), Chế định Quốc Hội Hiến pháp 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 37 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại Học Luật TP.HCM (2022), Giáo trình lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trương Thị Hồng Hà (2015), Hoạt động giám sát quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 40 Văn phòng Quốc hội (2017), Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 41 Vũ Thị Mỹ Hằng (2020), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 42 Vũ Văn Nhiêm (2016), Bình luận khoa học điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Hồng Đức, Hà Nội 2.1.2 Khóa luận, luận văn, luận án 43 Bùi Minh Loan (2015), Vấn đề trưng cầu dân ý Việt Nam thực trạng kiến nghị, Trường Đại học Luật TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Đinh Nhã Phương (2014), Pháp luật trưng cầu dân ý kinh nghiệm giới số gợi mở cho Việt Nam, Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Hồ Thị Ngạn (2013), Trưng cầu dân ý – thực tiễn kiến nghị Việt Nam, Trường Đại học Luật TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Phan Nhật Thanh - Phạm Thị Phương Thảo (2015), Các vấn đề trưng cầu dân ý, Trường Đại Học Luật TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trần Hồng Hạnh (2020), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định trưng cầu dân ý, Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2.1.3 Bài báo tạp chí 48 Đặng Minh Tuấn (2015), “Bàn số vấn đề Luật trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 20) 49 Đào Ngọc Báu (2017), “Nhân tố tác động đến chế kiểm sốt quyền lực nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (Số 21) 50 Đinh Ngọc Vượng (2005), “Bàn chế định trưng cầu dân ý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 8) 51 Đinh Ngọc Vượng (2005), “Trưng cầu ý dân Liên Xô Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 9) 52 Hồng Thị Thu Thủy (2020), “Bàn chế định trưng cầu dân ý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 18) 53 Lương Minh Tuấn (2015), “Kinh nghiệm Thụy Sĩ dân chủ trực tiếp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 7) 54 Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Các hình thức dân chủ việc mở rộng dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 6) 55 Nguyễn Như Phát (2012), “Một số định hướng phương pháp ghi nhận quyền công dân, quyền người Hiến pháp sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 2) 56 Nguyễn Như Phát (2012), “Tham vấn nhân dân dự thảo Hiến pháp sửa đổi chất nguyên tắc thực hiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Số 10) 57 Nguyễn Như Phát (2015), “Góp ý dự thảo Luật trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 7) 58 Nguyễn Trọng Nhân (2011), “Dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp điều kiện nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số 4) 59 Thái Thị Thu Trang (2015), “Trưng cầu ý dân địa phương - nội dung quan trọng xây dựng Luật Trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 7) 60 Trần Việt Dũng – Lê Tấn Phát (2015), “Phạm vi áp dụng trưng cầu dân ý pháp luật Pháp Nga: số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 22) 61 Trần Việt Dũng (2015), Phạm vi áp dụng trưng cầu dân ý pháp luật Pháp Nga: số kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 22) 62 Trương Hồng Quang & Phạm Mai Diệp (2012), “Những vấn đề quyền phúc quyết”, Tạp chí Nhà nước – Pháp luật, (Số 10) 63 Vũ Lê Hải Giang (2021), “Pháp luật bãi nhiệm nghị sĩ Vương quốc Anh số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (Số 3) 2.1.4 Tài liệu tham khảo trích từ website 64 “Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng”, https://tulieuvankien.dangco ngsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dan/lan-thu-ix/bao-cao-cua-ban-c hap-hanh-trung-uong-dang-khoa-viii-ve-cac-van-kien-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quo c-lan-thu-ix-1546 (truy cập ngày 17/05/2023) 65 “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011)”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh -trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi -ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011-1528 (truy cập ngày 20/05/2023) 66 “E-xtô-ni-a”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/ cac-nuoc-vung-lanh-tho/chau-au/e-xto-ni-a-estonia-1578 (truy cập ngày 09/05/2023) 67 “Phạm vi, vấn đề cần trưng cầu ý dân?”, https://dangcongsan.vn/da y-manh-cai-cach-tu-phap-va-hoat-dong-tu-phap/dien-dan/pham-vi-van-de-nao-can-r ung-cau-y-dan-348910.html (truy cập ngày 04/04/2023) 68 “Trích yếu: Về chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-48-nqtw-ngay-2452005-cua-bochinh-tri-ve-chien-luoc-xay-dung-va-hoan-thien-he-thong-phap-luat-viet-nam-den-2 73 (truy cập ngày 18/05/2023) 69 Hà Thu, “Những điều cần biết trưng cầu dân ý Anh”, https://vnexpress.net/nhung-dieu-can-biet-ve-cuoc-trung-cau-dan-y-cua-anh-342424 6.html (truy cập ngày 06/04/2023) 70 Hoàng Thị Thu Thủy, “Các hình thức thực thi dân chủ trực tiếp giới Việt Nam”, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx? ItemID=197 (truy cập ngày 02/04/2023) 71 La Vi, “Trưng cầu dân ý khu vực Ukraine có kết quả, mối lo xung đột hạt nhân lên”, https://thanhnien.vn/trung-cau-dan-y-o-4-khu-vuc-ukraine-co-ketqua-moi-lo-xung-dot-hat-nhan-noi-len-1851504653.htm (truy cập ngày 20/04/2023) 72 Lê Nhung (2012), “Dân phải quyền phúc Hiến pháp”, https://vietnamnet.vn/dan-phai-duoc-quyen-phuc-quyet-hien-phap-97283.html (truy cập ngày 03/04/2023) 73 Ngô Huy Cương, “Bầu cử, trưng cầu ý dân lấy ý kiến nhân dân” https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201402/bau-cu-trung-cau-y-dan-va-lay-y-kI en-nhan-dan-293762/ (truy cập ngày 07/04/2023) 74 Trịnh Văn Quyết, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh “nước lấy dân làm gốc” vào xây dựng “thế trận lòng dân”, củng cố quốc phòng, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn mới”, https://www.tapchicongsan.org.vn/ media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/van-dung-tu-tuong-ho-chi-m inh-ve-nuoc-lay-dan-lam-goc-vao-xay-dung-the-tran-long-dan-cung-co-quoc-phong -bao-ve-vung-chac-to-quoc-viet-nam-xa-hoi-chu-n (truy cập ngày 19/05/2023) 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 2.2.1 Khóa luận, luận văn, luận án, báo tạp chí 75 Bill Barker (2001), “Getting Government to Listen” in Sam Garkawe, Lorena Kelly and Warwick Fisher, Indigenous Human Rights 76 Constitution Committee (2009), Twelfth Report Referendums in the United Kingdom, Parliament of the United Kingdom 77 David Altman (2011), Direct Democracy World Wide, Cambridge University Press 78 Diamond & L, Lecture (2014), What is Democracy, Hilla University for Humanistic Studies Press 79 Elliot Bulmer (2015), Local Democracy, International IDEA, Stockhom, Sweden 80 Ero Liivik (2011), Referendum in the Estonian Constitution :Historical and Comparative Constitutional Aspects, Juridica International 81 Henry George Liddell & Robert Scott (1940), A Greek-English Lexicon, Oxford Clarendon Press 82 Heritage and Local Government (2006), The Referendum in Ireland, Department of the Environment 83 Initiative & Referendum Institute (2013), History of initiative and referendum in the U.S, Temple University Press 84 International IDEA (2007), Voting from abroad, IDEA Stockholm & Federal Electoral Institute of Mexico 85 John Haskell(2001), Direct Democracy or Representative Government? Dispelling the Populist Myth, Westview Press 86 Michael Gordon (2020), “Referendums in the UK Constitution: Authority, Sovereignty and Democracy after Brexit”, Tạp chí European Constitutional Law Review 87 Yves Beigbeder (2011), Referendum, Max Planck Encyclopedias of International Law 2.2.2 Tài liệu tham khảo trích từ website 88 Atlas Obscura, “A Brief History of the Referendum”, https://www.atlasobscura com/articles/a-brief- history-of-the-referendum (truy cập ngày 11/04/2023) 89 Ben Baruch, “The benefits and drawbacks of remote voting solutions”, https://www.rand.org/randeurope /research/projects/remote-voting-solutions.html (truy cập ngày 19/04/2023) 90 Jeff Wallenfeldt, “BrexitUnited Kingdom referendum proposal”, https://www.britannica.com/topic/Brexit (truy cập ngày 15/04/2023) 91 Jess Sargeant, “How long would it take to hold a second referendum on Brexit?”, https://constitution-unit.com/2018/08/30/how-long-would-it-take-to-hold -a-second-referendum-on-brexit/ (truy cập ngày 03/05/2023) 92 Jess Sargeant, “Why the UK holds referendums: a look at past practice”, https://constitution-unit.com/2018/03/27/why-the-uk-holds-referendums-a-look-at-p ast-practice/ (truy cập ngày 28/04/2023) 93 Josep Borrell, “One year of war against Ukraine: acting together to ensure international law will prevail”, https://www.eeas.europa.eu/hrvp-oped-ukraine_ en?page_ lang=vi&s =184 (truy cập ngày 21/04/2023) 94 Justin Fimlaid, “How does Estonia’s e-Voting work?” https://www.nuharborsecu rity.com/how-does- estonias-e-voting-work/ (truy cập ngày 23/04/2023) 95 Karl McDonald, “Sick of EU referendum? Switzerland has had 180 referendums in the last 20 years”, https://inews.co.uk/news/long-reads/switzerland-held-9-refe rendums-already-2016-11727 (truy cập ngày 12/04/2023) 96 Matthew Psycharis, “What is the legal status of a referendum, and why bother holding one?”, https://constitutionallawmatters.org/2022/07/what-is-the-legal-status -of-a-referendum-and-why-bother-holding-one/ (truy cập ngày 29/04/2023) 97 Matthew Psycharis, “What is the legal status of a referendum, and why bother holding one?”, https://constitutionallawmatters.org/2022/07/what-is-the-legal-stat us-of-a-referendum-and-why-bother-holding-one/ (truy cập ngày 05/05/2023) 98 Michael Gordon, “Referendums in the UK Constitution: Authority, Sovereignty and Democracy after Brexit”, https://www.cambridge.org/core/journals/europeanconstitutional-law-review/article/referendums-in-the-uk-constitution-authority-sove reignty-and-democracy-after-brexit/CF76857558555AED5EFF02BA803E93C4 (truy cập ngày 03/04/2023) 99 Michela Palese, “What does the Electoral Commission do?”, https://www.elec toral-reform.org.uk/ what-does-the-electoral-commission-do/ (truy cập ngày 30/04/2023) 100 Yves Beigbeder, “Referendum”, https://opil.ouplaw.com/display/10.1093/law: epil/97801 99231690/law-9780199231690-e1088 (truy cập ngày 02/04/2023)

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w