1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề bài tập khtn 8 tập 1

263 4 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 27,04 MB

Nội dung

HOÀNG TRỌNG KỲ ANH – PHẠM HỮU HIẾU (Đồng Chủ biên) PHẠM TRUNG TÍN – PHẠM NHẬT TÂN – NGUYỄN THỊ THUỲ DƯƠNG Chuyên đề tập theo học KHOA HỌC TỰ NHIÊN Theo “CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI” Dùng chung cho “BỘ SGK HIỆN HÀNH” -Tập - LỜI NĨI ĐẦU Q Thầy Cơ quý phụ huynh kính mến! Chào em học sinh thân mến! Khoa học tự nhiên môn học xây dựng tảng khoa học vật lí, hóa học sinh học Bởi vậy, mơn học có vai trị tảng việc hình thành, phát triển giới quan khoa học cấp trung học sở Nhằm giúp em đánh giá lực, củng cố kiến thức đã học Nay xin giới thiệu đến quý Thầy, cô quý phụ huynh em tài liệu “Chinh phục kiến thức KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tập 1” Quyển tập trung vào câu hỏi phần hóa học vật lí Khoa học tự nhiên Nội dung câu hỏi biên soạn theo chương bám chương trình sách giáo khoa Quyển sách xếp theo học chương trình Trong có phần chính: A TĨM TẮT LÍ THUYẾT Nội dung phần chủ yếu tóm tắt ngắn gọn kiến thức cần học cho học sinh, giúp học sinh tự tin trả lời câu hỏi sách giáo khoa sách tập B BÀI TẬP Chúng biên soạn số câu hỏi trắc nghiệm tập trắc nghiệm giúp em củng cố lại kiến thức học phát triển lực học tập môn Khoa học tự nhiên C ĐÁP ÁN THAM KHẢO Sau bài, đưa đáp án tham khảo để em dễ dàng tra cứu lại tập sau hồn thành Bên cạnh đưa hướng giải gợi ý Hy vọng, tài liệu giúp phát phát triển lực tự học đánh giá lực khoa học tự nhiên Dù cố gắng, song q trình biên soạn khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận quan tâm góp ý chân thành quý độc giả để hoàn thiện lần xuất Xin chân thành cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ BÀI MỞ ĐẦU SỬ DỤNG MỘT SỐ HOÁ CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM ▲ Lí thuyết I Nhận biết hố chất quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm Nhận biết hố chất Các hố chất phịng thí nghiệm đựng chai lọ kín, thường làm thuỷ tinh, nhựa,…và có dán nhãn ghi tên, cơng thức hố học, trọng lượng, thể tích, độ tinh khiết, nhà sản xuất, kí hiệu cảnh báo, điều kiện bảo quản, Các hoá chất pha sẵn có nhãn ghi nồng độ chất tan Hình Một số nhãn hoá chất Quy tắc sử dụng hoá chất an tồn phịng thí nghiệm − Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ − Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hố chất cần tìm hiểu kĩ tính chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn − Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất − Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí − Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên II Giới thiệu số dụng cụ thí nghiệm Ống nghiệm Cốc chia độ Bình tam giác Phễu lọc Ống đong Ống hút nhỏ giọt Kẹp gỗ Đèn cồn Giá ống nghiệm Hình Một số dụng cụ thí nghiệm Thìa thủy tinh Tóm lại Các dụng cụ thường dùng phòng thực hành chia làm nhiều loại theo công dụng chúng: − Dụng cụ đo thể tích: ống đong, cốc chia vạch, … − Dụng cụ chứa hố chất: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, bình tam giác, … − Dụng cụ đun nóng: đèn cồn, bát sứ, … − Dụng cụ lấy hố chất: thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, … − Một số dụng cụ thí nghiệm khác: giá thí nghiệm sắt, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, … III Giới thiệu số hóa chất thường dùng Kẽm (Zinc, Zn) Lưu huỳnh (Sulfur, S) Calcium carbonate (CaCO3) Hydrochloric acid (HCl) Sulfuric acid (H2SO4) Chloroform (CHCl3) Cồn (Ethanol 90o) Benzene (C6H6) Copper(II) sulfate (CuSO4) Hình Một số hóa chất thí nghiệm Tóm lại Các hố chất phịng thực hành phân loại thành nhóm: − Dựa vào thể chất (rắn, lỏng, khí) − Dựa vào tính chất hoá chất: hoá chất nguy hiểm (acid, base, …), hoá chất dễ cháy, nổ (cồn, benzene, …) IV Giới thiệu số thiết bị Máy đo pH Bút đo pH Máy đo huyết áp Biến áp nguồn Ampe kế Vôn kế Joulemeter Biến trở Công tắc Cầu chì ống Dây nối Điơt phát quang Chng điện Điện trở Bóng đèn Đồng hồ đo điện đa Máy biến áp Pin Relay (rơ le) Cầu dao tự động Hình Một số thiết bị Cơng tắc (khố K) Tóm lại (1) Sử dụng dụng cụ máy đo huyết áp, máy ảnh, ống nhòm, băng y tế, gạc y tế, nẹp gỗ, … giúp thực hành tốt số yêu cầu liên quan đến chủ đề vật sống (2) Thiết bị điện chia làm nhiều loại dựa vào vai trò chức riêng: – Thiết bị lắp mạch điện: bóng đèn, diode, chng, … – Thiết bị đo dịng điện: ampe kế, vôn kế, đồng hồ đo điện đa năng, … – Nguồn điện: pin, máy biến áp, … – Thiết bị bảo vệ: cầu chì, relay, cầu dao tự động, … V Biện pháp sử dụng điện an toàn Một số lưu ý để đảm bảo an toàn sử dụng điện cho học sinh: – Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40 V – Phải sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện – Cẩn thận sử dụng mạng điện dân dụng (220 V) thiết bị liên quan đến điện – Khi có người bị điện giật khơng chạm vào người mà cần phải tìm cách ngắt công tắc điện gọi người đến cấp cứu ▲ Bài tập I Trắc nghiệm Câu Đâu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Trước sử dụng cần đọc sơ qua chất nhãn dán loại hoá chất để thực thí nghiệm an tồn B Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần tự xử lí nhanh D Các hố chất dùng xong cịn thừa cần đổ trở lại bình chứa theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Được sử dụng hoá chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Thực thí nghiệm cẩn thận, dùng tay trực tiếp lấy hố chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí D Các hố chất dùng xong cịn thừa đổ trở lại bình chứa theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Được sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Thực thí nghiệm cẩn thận, dùng tay trực tiếp lấy hố chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần tự xử lí thật nhanh chóng D Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hoá chất để thực thí nghiệm an tồn C Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất D Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần báo cáo với lớp trưởng để hướng dẫn xử lí Câu Đâu khơng phải quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Trước sử dụng cần đọc sơ lược tính chất, lưu ý, cảnh báo loại hoá chất để thực thí nghiệm an tồn B Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí D Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên Câu Có ý nói quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? (1) Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ (2) Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hoá chất để thực thí nghiệm an tồn (3) Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất (4) Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với nhóm trưởng để hướng dẫn xử lí (5) Các hố chất dùng xong cịn thừa nên đổ trở lại bình chứa với hố chất để tiết kiệm A B C D Câu Có ý nói quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? (1) Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ (2) Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hố chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn (3) Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất (4) Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dày, dùng panh để gắp (5) Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc A B C D Câu Đâu ngun tắc lấy hố chất phịng thí nghiệm? A Lấy hố chất rắn dạng hạt to, dày, không dùng panh để gắp B Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa thuỷ tinh kim loại để xúc C Có thể đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hoá chất sau sử dụng D Lấy chất lỏng từ chai miệng nhỏ phải rót qua phễu qua cốc, ống đong khơng có mỏ Câu Đâu ngun tắc lấy hố chất phịng thí nghiệm? A Lấy hố chất rắn dạng hạt to, dày, không dùng panh để gắp B Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc C Có thể đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hố chất sau sử dụng D Lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt Câu 10 Có câu nói nguyên tắc lấy hố chất phịng thí nghiệm? (1) Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dày, dùng panh để gắp (2) Lấy hố chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc (3) Khơng đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hoá chất sau sử dụng (4) Lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt (5) Rót hố chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hố chất lên phía để tránh giọt hố chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn (6) Lấy chất lỏng từ chai miệng nhỏ phải rót qua phễu qua cốc, ống đong khơng có mỏ A B C D Câu 11 Việc thuộc quy định việc cần làm phòng thực hành? A Được ăn, uống phòng thực hành B Đeo găng tay kính bảo hộ làm thí nghiệm C Làm vỡ ống nghiệm khơng báo với giáo viên tự tự xử lý D Ngửi nếm hóa chất Câu 12 Khi xảy cố phịng thí nghiệm ta nên làm gì? A Tự ý xử lý cố B Gọi bạn xử lý giúp C Báo giáo viên D Đi làm việc khác, coi gây Câu 13 Việc sau việc khơng nên làm phịng thực hành? A Chạy nhảy phòng thực hành 10

Ngày đăng: 12/10/2023, 12:35

w