Câu Hỏi kiểm tra cuối kỳ với đề bài đánh giá tác động của khoa học và công nghệ tới hoạt động quản lý nhà nước Dành cho sinh viên ngành quản lý nhà nước và sinh viên đang học môn QLNN về khoa học và công nghệ
Câu hỏi: Dựa vào kiến thức trao đổi, đánh giá tác động khoa học công nghệ tới hoạt động quản lý nhà nước theo góc nhìn cá nhân bạn Tóm tắt mục: Tác Động tích cực khoa học cơng nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước Thách thức ứng dụng công nghệ số Việt Nam Giải pháp áp dụng công nghệ quản lý nhà nước Ví dụ thực tiễn áp dụng khoa học cơng nghệ vào quản lý hành cơng Tác Động tích cực khoa học cơng nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước Khoa học công nghệ xu hướng phát triển xã hội, việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học công nghệ vào đời sống xã hội diễn quản lý nhà nước nằm số Việc áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước mang đến nhiều mặt tích cực quản lý nhà nước Thứ nhất, ứng dụng công nghệ số vào hành cơng Từ năm 2000, Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm, coi trọng việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, xác định động lực góp phần đổi mới, tạo khả tắt đón đầu, chủ động thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở phân tích kết hạn chế ứng dụng cơng nghệ số quản lý hành nhà nước, ứng dụng công nghệ số việc thúc đẩy quản trị tốt đề xuất số giải pháp xây dựng chiến lược quốc gia chuyển đổi kỹ thuật số Và từ đến Chính phủ triển khai hàng loạt biện pháp: Ứng dụng công nghệ triển khai hệ thống tảng Chính phủ điện tử; ứng dụng cơng nghệ thơng tin gắn với cải cách hành phục vụ đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; triển khai hệ thống thơng tin phục vụ người dân, doanh nghiệp, lấy người dân lấy doanh nghiệp làm trung tâm Năm 2014, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 36-NQ/TW đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị Chính phủ điện tử nhằm thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước Ngày 04/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg tiếp cận Công nghiệp 4.0 đạo bộ, quan, địa phương “rà soát lại chiến lược, chương trình hành động, xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm theo xu phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ xây dựng chiến lược chuyển đổi số, quản trị thông minh, thành phố thơng minh” Ngày 12/7/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg việc gửi, nhận văn điện tử quan hệ thống hành nhà nước Chính sách việc ứng dụng cơng nghệ số có tác động tích cực đến việc thúc đẩy quản trị tốt quản lý thông qua khía cạnh sau: Tăng cường tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quan, cơng chức hành nhà nước Việc xây dựng triển khai Chính phủ điện tử cho thấy hiệu tích cực việc thúc đẩy tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình cán bộ, quan hành nhà nước Việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, xử lý hồ sơ công việc môi trường mạng hệ thống thông tin cửa góp phần nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cơng chức Việc xây dựng hồn thiện dịch vụ cơng trực tuyến Chính phủ doanh nghiệp góp phần làm cho mơi trường kinh doanh doanh nghiệp trở nên minh bạch thuận lợi hơn, cải thiện sâu sắc việc cung cấp dịch vụ công ngành thuế bảo hiểm, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư - Thúc đẩy tham gia người dân vào quản lý nhà nướcvà quy định bộ, ngành, địa phương hướng tới văn phịng khơng giấy tờ Chính sách việc ứng dụng cơng nghệ số có tác động tích cực đến việc thúc đẩy quản trị tốt quản lý thơng qua khía cạnh sau: - Tăng cường tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quan, cơng chức hành nhà nước Việc xây dựng triển khai Chính phủ điện tử cho thấy hiệu tích cực việc thúc đẩy tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình cán bộ, quan hành nhà nước Việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, xử lý hồ sơ công việc môi trường mạng hệ thống thơng tin cửa góp phần nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cơng chức Việc xây dựng hồn thiện dịch vụ cơng trực tuyến Chính phủ doanh nghiệp góp phần làm cho môi trường kinh doanh doanh nghiệp trở nên minh bạch thuận lợi hơn, cải thiện sâu sắc việc cung cấp dịch vụ công ngành thuế bảo hiểm, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư - Thúc đẩy tham gia người dân vào quản lý nhà nước - Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin người dân - Tăng cường cung cấp dịch vụ công trực tuyến Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước thời gian qua, cấp quyền từ huyện đến sở trọng công tác đạo, triển khai thực kế hoạch, chế, sách huyện để đầu tư, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật thông tin đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Các phòng, ban, ngành UBND cấp xã quan tâm đầu tư, nâng cấp hạ tầng CNTT Trong đó, số đơn vị mua sắm, đầu tư thiết bị đảm bảo an tồn thơng tin Đối với việc ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác đạo, điều hành, phục vụ người dân doanh nghiệp; phòng, ban, ngành, UBND xã, thị trấn triển khai phần mềm quản lý văn điều hành VIC, năm 2021 sẻ chuyển đổi sang phần mềm quản lý điều hành, văn iOffice (VNPT-iOffice) Ban đạo huyện tiếp tục đạo liệt quan, đơn vị tăng cường sử dụng phần mềm thời điểm chuyển đổi ứng dụng tin học quản lý hành nhà nước tạo phương thức vận hành thông suốt, hiệu máy công quyền, thông qua việc sử dụng hệ thống thông tin điện tử Do vậy, việc ứng dụng tin học phải thiết lập sở "đơn đặt hàng" máy quản lý hành nhà nước nhờ tính đặc biệt cơng nghệ mà mục tiêu thiết lập máy hành hoạt động hiệu quả, động chất lượng thực Thứ ba, chuyển đổi số hoạt động quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hoạt động quản lý nội ngành Tài nhiệm vụ quan trọng Bộ Tài trọng thực tiến trình chuyển đổi số Bộ Tài vận hành đảm bảo hoạt động ổn định hệ thống kết nối chia sẻ liệu số ngành Tài chính, trục liên thơng văn điện tử ngành Tài chính, ban hành kế hoạch thuê dịch vụ tảng chia sẻ, tích hợp liệu dùng chung ngành Tài phục vụ tài điện tử hướng tới Tài số Theo Bộ Tài chính, chương trình quản lý văn điều hành (chương trình eDocTC) phục vụ công tác điều hành, xử lý tác nghiệp văn điện tử môi trường mạng áp dụng chữ số điện tử tất cấp từ ngày 01/01/2022 Chương trình triển khai áp dụng cho tất cán bộ, công chức đơn vị cho đơn vị trụ sở quan Bộ (gồm 25 đơn vị) 04 đơn vị nghiệp thuộc Bộ Toàn 100% văn Bộ Tài (trừ văn mật đặc thù) xử lý hồn tồn mơi trường điện tử Xử lý hóa đơn, thuế, tờ khai hoạt động cho thuê tài sản, giao dịch có liên quan xử lý hệ thống, tạo rõ ràng, minh bạch Thứ ba, sử dụng phương tiện kỹ thuật quản lý nhà nước Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày thể vai trò to lớn sống phương tiện như: điện thoai, ghi âm, ghi hình, vơ tuyến truyền hình quản lý, người máy, máy tính trở thành phương tiện phổ thông giúp cho quan nhà nước quản lý có hiệu Phối kết hợp đơn vị cá nhân có liên quan việc thực thi hoạt động quản lý nhà nước Nhằm thực định hành mang tính liên kết nghành, địa phương, quan chức Tác nghiệp xử lý công việc ngày để thực kế hoạch quý, tháng, tuần quan, viên chức, quản lý nhà nước Kiểm tra việc thực công việc giao cho đơn vị cá nhân để kịp thời nắm tiến độ thực nhiệm vụ đồng thời xử lý kết để phát huy ưu điểm, xử lý nghiêm túc khuyết điểm thi hành công vụ Thứ tư, ứng dụng hiệu nghiên cứu khoa học vào quản lý nhà nước Các đề tài khoa học công nghệ ngành trữ nhà nước tập trung theo hướng đổi phương thức bảo quản; tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm tìm kiếm giải pháp kéo dài thời gian bảo quản đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa dự trữ quốc gia Bên cạnh đó, tập trung xây dựng sở lý luận, thực tiễn để xác định, hoàn thiện danh mục hàng dự trữ quốc gia, hoàn thiện Luật dự trữ quốc gia; xây dựng chế quản lý hàng hóa dự trữ quốc gia; nghiên cứu giải pháp cải cách hành chính, chế tài chính; tìm kiếm giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Đánh giá tác động khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước; Nhìn chung việc áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước ngày phát triển tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hố, cơng nghệ lượng v.v kinh tế giới biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức phương thức hoạt động Đây bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: kinh tế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin - kinh tế tri thức, văn minh loài người chuyển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, đồng thời xác định phải “tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học công nghệ, đặc biệt tin học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu công nghệ đại tri thức mới, bước phát triển kinh tế tri thức” Ứng dụng tin học quản lý hành nhà nước nhằm đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng hành điện tử (Chính phủ điện tử); giúp cho việc xử lý thơng tin nhanh, xác, đầy đủ, phục vụ tốt cho tổ chức, người dân doanh nghiệp Ứng dụng tin học quản lý hành nhà nước vấn đề quan trọng tình hình nay; việc đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; đóng góp trực tiếp hiệu cho cải cách hành nhà nước, cho phát triển đất nước giai đoạn Hệ thống tin học ứng dụng định phần "ứng dụng", tức phần thiết lập hệ thống thông tin, hệ thống sở liệu, quy trình vận hành, ln chuyển thơng tin máy hành thực Phần công nghệ gồm phần cứng, phần mềm, mạng, đào tạo sử dụng phương tiện để chuyển quy trình vận hành phương thức hành truyền thống thành quy trình điện tử Nếu khơng xuất phát từ cách tiếp cận này, sai lầm cũ tiếp tục lặp lại Mua sắm công nghệ công đoạn dễ nhất, đơn giản Song yếu tố định đến kết chương trình tin học hóa quản lý hành nhà nước phải việc xây dựng hệ thống thông tin điện tử xuất phát từ việc thiết lập lại thay đổi quy trình, thay đổi cách thực thủ tục hành chính, thay đổi cách thức giao tiếp, làm việc quan với quan với công dân, doanh nghiệp Điều địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức hết nhận thức, cách tiếp cận ý chí máy quản lý hành nhà nước hệ thống trị Thách thức ứng dụng cơng nghệ số Việt Nam Cịn nhiều thách thức việc sử dụng công nghệ số để cải thiện điều hành tốt quản lý nhà nước Việt Nam: Xếp hạng Chính phủ điện tử thấp; thiếu thông tin, liệu công trực tuyến bộ; thiếu quan tâm, đầu tư phát triển nhiều ngành, nhiều địa phương; khả thích ứng với thay đổi hệ thống quyền địa phương thấp; khó khăn việc tiếp cận thơng tin cơng cộng; sách dịch vụ cơng khơng lấy người dân doanh nghiệp làm trung tâm; chưa có chế phối hợp trách nhiệm giải trình hiệu quan, tổ chức cá nhân; quan, đội ngũ cán hành cịn quan liêu, chưa có tinh thần trách nhiệm cao thi hành công vụ; lực công nghệ nhiều cán hành chưa theo kịp phát triển; nhiều người chưa nhận thức đầy đủ công nghệ số ứng dụng quản lý nhà nước; khung sách, luật, thủ tục chưa đầy đủ đồng Trong đa số người dân chưa tạo thói quen thực dịch vụ cơng tảng số nhiều người có tâm lý lo lắng, thiếu tin tưởng vào giao dịch số so với hình thức truyền thống Bên cạnh đó, sách ưu tiên đào tạo, phổ biến, cập nhật nâng cao lực công nghệ cho người dân thiếu việc thực thi yếu Việc đảm bảo an tồn thơng tin, liệu người dân, doanh nghiệp Chính phủ thách thức, quan phủ cịn e ngại việc ứng dụng cơng nghệ số mà khơng có hành lang pháp lý giải pháp công nghệ song song Giải pháp áp dụng công nghệ quản lý nhà nước - Xây dựng chiến lược quốc gia chuyển đổi số, hồn thiện sách, pháp luật ứng dụng công nghệ số quản lý nhà nước để mặt phát huy hết giá trị công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình; cân giá trị lợi ích khác cá nhân xã hội, giảm thiểu rủi ro tác động xấu việc ứng dụng công nghệ số quản lý nhà nước - Phát triển Chính phủ điện tử công bằng, dễ tiếp cận cho người, ý đến cá nhân nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương Chính phủ phải có trách nhiệm tạo điều kiện, hỗ trợ người dân, người dân vùng sâu, vùng xa, người nghèo, người già tiếp cận công nghệ số, ứng dụng số - Tăng cường ứng dụng thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin, tập trung vào nhiệm vụ: Phát triển hệ thống thông tin, sở liệu thông tin quản lý nhà nước; bảo đảm trách nhiệm chủ động công bố thông tin công khai; cung cấp thông tin cho người có u cầu; xây dựng hình thức chia sẻ cung cấp thông tin dễ tiếp cận sử dụng; thành lập quan chuyên trách để điều phối cung cấp thông tin trực tuyến - Tăng cường quyền tham gia quản lý nhà nước giao diện, ứng dụng trực tuyến Cần thúc đẩy xây dựng hồn thiện Chính phủ mở, dựa liệu để trao quyền cho người dân rộng có điều kiện tham gia quản lý nhà nước Internet mạng xã hội mặt cần củng cố kênh quan trọng để người dân tham gia quản lý nhà nước; mặt khác, cần xây dựng hoàn thiện phạm vi, giới hạn quyền tự internet để bảo đảm trật tự, an toàn, an ninh cho người xã hội - Nâng cao chất lượng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hành có đủ lực kỹ thuật thích ứng với thay đổi, có thái độ phục vụ, tơn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền doanh nghiệp bối cảnh công nghệ số để quản trị tốt 10 - Khuyến khích thúc đẩy tham gia nhiều chủ thể vào hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp công nghệ tổ chức xã hội; tăng cường hợp tác quốc tế chuyển đổi số ứng dụng công nghệ quản trị nhà nước - Phát triển ứng dụng số hóa phịng, chống tham nhũng theo hướng công khai, minh bạch đảm bảo đầy đủ trách nhiệm giải trình hoạt động quản lý nhà nước - Nghiên cứu khung sách quốc gia AI quản trị AI xã hội tốt để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình tất bên liên quan, đặc biệt quan công quyền (10) Nền hành cơng Việt Nam cịn nhiều bất cập góc độ quản trị tốt, khung pháp lý thực tiễn điều chỉnh nhiều lần 20 năm qua Tuy nhiên, năm gần đây, tốc độ phát triển công nghệ Việt Nam nhanh, Chính phủ Việt Nam đưa chủ trương phát triển ứng dụng công nghệ số quản trị công Bên cạnh việc xây dựng Chính phủ điện tử, cơng nghệ số tham gia vào hầu hết lĩnh vực quản lý Một mục tiêu sách thúc đẩy tính minh bạch, tham gia cộng đồng trách nhiệm giải trình Trên thực tế, cơng nghệ số góp phần bước nâng cao tính minh bạch, tham gia cộng đồng trách nhiệm giải trình Việt Nam Mặc dù việc ứng dụng cơng nghệ quản lý nhà nước tạo chuyển biến tích cực cịn nhiều khó khăn, thách thức việc tận dụng công nghệ để thúc đẩy quản trị nhà nước tốt Việt Nam Việc xây dựng Chính phủ điện tử ứng dụng cơng nghệ quản lý nhà nước Việt Nam giai đoạn đầu, cần tiếp tục thúc đẩy chủ trương Cần có 11 giải pháp phù hợp để thúc đẩy kết giải vấn đề, vượt qua thách thức Một mối quan tâm cần ưu tiên làm để ứng dụng cơng nghệ phịng, chống tham nhũng Việt Nam Một số kinh nghiệm quốc tế quốc gia học tập áp dụng cho Việt Nam thúc đẩy tự ngôn luận, thúc đẩy quyền tham gia cộng đồng, thiết lập dân chủ số, Chính phủ điện tử, Chính phủ di động, xây dựng trung tâm dịch vụ số, trung tâm truy cập thông tin di động, xây dựng công bố liệu thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, yêu cầu chứng minh thu nhập sử dụng tài khoản ngân hàng để thực giao dịch lớn Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ quản lý nhà nước để quản trị tốt có triển vọng tích cực Việt Nam Ví dụ thực tiễn áp dụng khoa học cơng nghệ vào quản lý hành cơng Trung tâm Phục vụ hành cơng: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp nâng cao hiệu giải thủ tục hành Trung tâm đẩy mạnh ứng dụng CNTT, dịch vụ công trực tuyến hoạt động giải hồ sơ, TTHC Thực tế cho thấy, việc ứng dụng CNTT giúp việc giải TTHC thuận lợi, nhanh chóng, hồ sơ kiểm soát chặt chẽ Cụ thể, tất hồ sơ TTHC nhận phận cửa đơn vị số hóa lên phần mềm Một cửa điện tử tỉnh Các TTHC cơng bố kèm theo quy trình điện tử (từ nhận hồ sơ trả kết tích hợp phần mềm Một cửa điện tử) Do đó, người dân biết hồ sơ giai đoạn nào; phận kiểm soát, giám sát TTHC Trung tâm kiểm sốt hồ sơ giai đoạn Nếu hồ sơ trễ hẹn trễ hẹn ngun nhân giám sát 12 Khi chấp nhận hồ sơ nộp trực tuyến, cơng chức tiếp nhận có phản hồi thơng tin để người dân biết hồ sơ nhận giám sát q trình giải Cổng Dịch vụ công Thực tế, TTHC thực Trung tâm 1.490 thủ tục, có 1.410 thủ tục mức độ 3, Tuy nhiên, tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến hạn chế nhiều nguyên nhân Dù việc nộp hồ sơ trực tuyến thực nhiều thiết bị thơng minh như: Máy tính, điện thoại… Có số doanh nghiệp sử dụng thuận tiện, cá biệt có số người dân dù có thiết bị thơng minh, khơng quen sử dụng Mặt khác, người dân cịn có tâm lý thích đến trực tiếp để nộp hồ sơ hỏi thêm việc thủ tục Tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến cịn so với TTHC mức độ 3, khó khăn chung ngành Hiện tại, thủ tục Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, tỉnh đạt vượt so với Nghị số 17/NQ-CP Chính phủ Tuy nhiên, tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến thấp (khoảng 7%) 13