Tạo biểu tượng địa lí cho học sinh bằng phương tiện dạy học qua dạy học địa lí tự nhiên việt nam ở trường trung học phổ thông

116 2 0
Tạo biểu tượng địa lí cho học sinh bằng phương tiện dạy học qua dạy học địa lí tự nhiên việt nam ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HẠNH TẠO BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH BẰNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HẠNH TẠO BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH BẰNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Địa lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Phƣơng Liên Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Hạnh XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN BAN CHỦ NHIỆM KHOA ĐỊA LÝ PHÓ TRƢỞNG KHOA TS Nguyễn Phƣơng Liên TS Nguyễn Phƣơng Liên i Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Phương Liên tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa Địa lí Thầy Cơ giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, Ban giám hiệu trường THPT Đội Cấn, trường THPT Hồ Xn Hương, Tổ mơn Địa lí, Thầy Cơ giáo em học sinh trường thực nghiệm, bạn bè đồng nghiệp gia đình, người thân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học tập, nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Cuối cùng, xin kính dâng q tinh thần đến bố mẹ tơi, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Hạnh ii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4 Mục tiêu đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH BẰNG PTDH QUA DAY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Phương pháp dạy học địa lí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Biểu tượng địa lí 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Phân loại biểu tượng địa lí 11 1.2.3 Tính chất biểu tượng địa lí 11 1.2.4 Đặc điểm biểu tượng địa lí 13 1.2.5 Vai trò biểu tượng dạy học địa lý 13 1.3 CNTT với dạy học địa lí 14 1.3.1 Vai trò CNTT dạy học địa lí 14 1.3.2 Một số phần mềm ứng dụng tạo biểu tượng địa lí cho học sinh 16 iii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4 Một số khái niệm khác 17 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức học sinh lớp 12 18 1.5.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi 18 1.5.2 Đặc điểm nhận thức 18 1.5.3 Đặc điểm hoạt động phát triển trí tuệ 19 1.5.4 Đặc điểm nhân cách chủ yếu 19 1.6 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 20 1.6.1 Mục tiêu chương trình địa lí 12 20 1.6.2 Đặc điểm chương trình SGK lớp 12 21 1.7 Thực trạng dạy học Địa lí trường THPT việc hình thành cho học sinh biểu tượng địa lí thơng qua dạy học 22 CHƢƠNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH BẰNG PTDH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT 25 2.1 Xác định hệ thống biểu tượng địa lí dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam 25 2.2 Con đường hình thành biểu tượng địa lí PTDH dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam trường THP 25 2.2.1 Đối với việc hình thành biểu tượng ký ức 26 2.2.2 Đối với việc hình thành biểu tượng tưởng tượng 33 2.3 Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí 38 2.3.1 Phương pháp truyền thống 38 2.3.2 Phương pháp đại 39 2.4 Nguyên tắc hình thành biểu tượng địa lí 41 2.4.1 Sử dụng mơ hình động, phim, ảnh… phải lúc, chỗ 41 2.4.2 Sử dụng mơ hình động, phim, ảnh… phải đủ cường độ 41 2.4.3 Sử dụng phần mềm để thiết kế mơ hình động, phim, ảnh… theo hướng phát huy tính tích cực hóa hoạt động HS 42 2.4.4 Sử dụng mơ hình động, phim, ảnh… đảm bảo tính vừa sức HS 42 2.5 Phương hướng sử dụng mơ hình động, phim, ảnh… dạy học địa lý tự nhiên THPT 43 2.5.1 Sử dụng mơ hình động, phim, ảnh… theo hướng minh họa kiến thức 43 2.5.2 Sử dụng mô hình động theo hướng học sinh hoạt động tìm kiếm tri thức 45 2.5.3 Sử dụng mơ hình động riêng cho hoạt động nhóm 47 2.6 Quy trình tạo biểu tượng qua dạy học địa lý tự nhiên Việt Nam trường THPT phần mềm điện tử 48 2.6.1 Quy trình chung 48 2.6.2 Quy trình thiết kế dạy cụ thể việc hình thành biểu tượng địa lí tự nhiên Việt Nam trường THPT 57 2.7 Thiết kế số giáo án minh họa 64 2.7.1 Giáo án số 64 2.7.2 Giáo án số 69 2.7.3 Giáo án số 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 86 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.4 Phương pháp thực nghiệm 86 3.4.1 Địa bàn thực nghiệm 86 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 86 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 86 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 87 3.5 Nội dung thực nghiệm 88 3.6 Quy trình thực nghiệm 88 3.7 Kết thực nghiệm 91 3.7.1 Về mặt định lượng 91 3.7.2 Kết định tính 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Đề xuất kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa PTDH Phương tiện dạy học iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hệ thống biểu tượng SGK địa lí tự nhiên Việt Nam THPT 25 Bảng 3.1 Những thông tin chung lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 Bảng 3.2 Phân loại điểm qua kiểm tra thực nghiệm 91 Bảng 3.3 Phân phối tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 92 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số 93 Bảng 3.5 Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra 93 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ tương tác GV biểu tượng địa lí 12 Hình 1.2 Sơ đồ truyền đạt thơng tin GV biểu tượng địa lí 13 Hình 2.1 Việt Nam nước Đông Nam Á 27 Hình 2.2 Lược đồ vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam 28 Hình 2.3 Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam 29 Hình 2.4 Bản đồ địa hình Việt nam 30 Hình 2.5 Lát cắt địa hình Việt Nam 30 Hình 2.6 Lược đồ địa hình Việt Nam 31 Hình 2.7 Minh họa địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam 31 Hình 2.8 Minh họa địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam 32 Hình 2.9 Địa hình chịu tác động người 32 Hình 2.10 Mơ hình thuyết kiến tạo mảng 35 Hình 2.11 Minh họa biến đổi khí hậu tồn cầu 36 Hình 2.12 Mơ hình động chế thủy triều 43 Hình 2.13 Mơ hình hoạt động gió mùa Việt Nam 44 Hình 2.14 Mơ hình động Hệ Mặt Trời 45 Hình 2.15 Hoạt động gió fơn 46 Hình 2.16 Mơ hình hoạt động gió mùa Việt Nam 46 Hình 2.17 Chọn mẫu vẽ Power Point 48 Hình 2.18 Chọn mẫu vẽ tự 48 Hình 2.19 Chọn hình vẽ 49 Hình 2.20 Chế độ chạy hiệu ứng 49 Hình 2.21 Điều chỉnh thứ tự hiệu ứng 50 Hình 2.22 Chạy thử hiệu ứng 50 Hình 2.23 Xử lý âm Windown Movie Maker 51 Hình 2.24 Thêm hiệu ứng Windown Movie Maker 52 Hình 2.25 Nhập văn Windown Movie Maker 52 Hình 2.26 Lưu phim Windown Movie Maker 53 Hình 2.27 Màn hình khởi động Macromedia Flash 53 vi 3.7 Kết thực nghiệm 3.7.1 Về mặt định lượng Bài kiểm tra nhóm lớp TN ĐC chấm theo thang điểm 10 Các kết thu được xử lí thống kê tốn học nhằm so sánh đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức HS nhóm lớp Các cơng thức tốn học thống kê sử dụng để xử lí số liệu là: - Trung bình cộng ( X ): Đo độ trung bình tập hợp, để so sánh kết trung bình HS hai nhóm lớp ĐC TN Việc xử lí kết qua lần kiểm tra theo công thức sau: X  - Độ lệch chuẩn (S): 10  ni x i n i 1  f (X i S= i  X )2 n 1 Đây tham số đo mức độ phân tán kết học tập HS xung quanh giá trị trung bình cộng ( X ) Độ lệch (S) nhỏ chứng tỏ kết học tập HS phân tán quanh ( X ) ít, nghĩa chất lượng tốt ngược lại Từ điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng sau tính tốn xử lí ta có kết cụ thể sau: - Phân loại điểm số HS hai nhóm lớp ĐC TN qua kiểm tra 10 phút thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2 Phân loại điểm qua kiểm tra thực nghiệm LẦN KT Tổng hợp Lớp Số HS đạt điểm X i Sĩ số 10 ĐC 140 0 29 37 26 35 TN 137 0 0 20 32 30 40 ĐC 140 0 12 25 53 38 TN 137 0 0 22 44 48 14 ĐC 280 0 41 62 79 73 16 TN 274 0 0 22 54 74 88 23 13 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 Từ bảng phân loại điểm kiểm tra ta có biểu đồ thể phân bố điểm Số học sinh hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Đối chứng Thực nghiệm 10 Điểm số Hình 3.1 Sự phân bố điểm qua kiểm tra hai nhóm ĐC TN - Bảng phân bố tần suất tần suất tích lũy tổng hợp Bảng 3.3 Phân phối tần suất tần suất lũy tích tổng hợp Điểm Lớp N Chỉ số tính Thống kê điểm ĐC 280 Tần suất Tần suất lũy tích Thống kê điểm TN X i đạt đƣợc 274 Tần suất Tần suất lũy tích 10 41 62 79 73 16 5,72 0,36 39,64 67,85 93,92 99,64 100 2,86 14,64 22,14 28,21 26,07 2,86 17,5 22 8,03 19,71 27,01 32,12 8,03 54 74 88 23 13 8,39 4,74 27,74 54,75 86,87 95,26 100 Từ bảng 3.3, ta vẽ biểu đồ 3.2 thể đường cong tích lũy tổng hợp lớp TN ĐC (trục tung phần trăm số HS đạt điểm X i , trục hoành điểm số) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 120 100 % 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 Xếp loại 10 Hình 3.2 Đường lũy tích tổng hợp thực nghiệm Bảng 3.4 Tổng hợp tham số Lần kiểm tra Tổng hợp Lớp n X S S2 DTN  ĐC ĐC 140 5,83 1,49 2,23 1,20 TN 137 7,03 1,33 1,77 ĐC 140 7,03 1,11 1,24 TN 137 7,52 1,08 1,17 ĐC 280 6,79 1,24 1,54 TN 274 7,27 1,22 1,53 0,49 0,48 Bảng 3.5 Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra Lớp N Yếu Trung Bình Khá Giỏi (3-4 điểm) (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm) SL % SL % SL % SL % ĐC 280 2,86 103 36,89 152 54,29 17 6,07 TN 274 0 76 27,74 162 59,12 36 13,14 Từ bảng 3.5, ta vẽ biểu đồ 3.3 thể phân loại trình độ HS qua kiểm tra nhóm lớp TN ĐC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 70 60 % 50 40 Đối chứng Thực nghiệm 30 20 10 Yếu Trung bình Giỏi Xếp loại Khá Hình 3.3 So sánh kết phân loại trình độ HS qua kiểm tra Qua bảng biểu đồ ta rút số nhận xét sau: - Điểm trung bình ( X ) nhóm lớp TN 7,27, ( X ) nhóm lớp ĐC 6,79 Điều cho thấy HS nhóm lớp TN đạt kết cao so với nhóm lớp ĐC, nghĩa khả lĩnh hội kiến thức học tốt - Giá trị độ lệch chuẩn S lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng (lớp thực nghiệm có độ lệch chuẩn 1.22 lớp đối chứng 1.24) Điều cho thấy độ phân tán điểm số học tập HS quanh X thấp chứng tỏ hiệu chất lượng học lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Điểm số qua kiểm tra có phân hóa rõ rệt nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC Điểm trung bình nhóm lớp TN thấp so với nhóm lớp ĐC (lớp TN 27,74%, lớp ĐC 36,89%) Bên cạnh đó, điểm giỏi nhóm lớp TN đạt đến 72,26 cao nhiều so với nhóm lớp ĐC 60,35 % Qua bảng tổng hợp kết biểu đồ cho thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm (ở lớp) cao lớp đối chứng Như chứng tỏ lớp thực nghiệm chiếm lĩnh tri thức nhiều sâu sắc lớp đối chứng Qua cho thấy chất lượng lớp tham gia thực nghiệm có kết tốt lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc hình thành biểu tượng địa lí dạy học thực nghiệm đạt kết định Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 3.7.2 Kết định tính Qua kết phân tích kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng, ý kiến xây dựng lớp, ý kiến trả lời qua vấn, chúng tơi có nhận xét sau: - Đối với lớp thực nghiệm  Đa số học sinh nắm nội dung học tương đối xác đầy đủ  Lập luận chặt chẽ, rõ ràng Tìm mối liên hệ bên vật, tượng nghiên cứu  Tính độc lập nhận thức thể rõ thơng qua việc trình bày khai thác vấn đề cách chủ động, theo quan điểm riêng  Phần lớn em có khả vận dụng tri thức học để giải vấn đề nhiều tình khác tốt  Tuy nhiên số học sinh nắm chưa vững, khả phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vận dụng tri thức chưa thể rõ - Đối với lớp đối chứng  Qua bảng kết thu ta thấy lớp đối chứng có kết thấp lớp thực nghiệm, điều chứng tỏ việc nắm học sinh chưa tốt  Nhiều khái niệm em hiểu mơ hồ nên trình bày chưa xác, thiếu chặt chẽ, khơng đầy đủ  Các em gặp khó khăn việc vận dụng tri thức Khả khái quát hệ thống hóa chưa tốt  Giờ học trầm lớp thực nghiệm, hứng thú * Tiểu kết Qua việc phân tích kết thu kiểm tra thực nghiệm chứng tỏ hiệu dạy học Địa lí 12 THPT thiết kế PTDH nhằm xây dựng biểu tượng địa lí giảng dạy cao so với lên lớp thông thường giáo viên lớp đối chứng, bên cạnh cịn phát huy tính tích cực chủ động học tập HS Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài, tác giả luận văn đạt kết sau: - Hệ thống hóa phần lý luận việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh PTDH qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thơng - Trình bày khoa học khái niệm việc hình thành biểu tượng địa lí, phương pháp hình thành biểu tượng địa lí, điều tra khảo sát tình hình tạo biểu tượng địa lí SGK địa lý trường phổ thông - Phân tích đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thơng nói chung học sinh việc hình thành biểu tượng địa lí theo hướng dạy học tích cực - Xác lập hệ thống biểu tượng địa lí nội dung thể biểu tượng địa lí SGK Địa lí tự nhiên 12 THPT - Hình thành biểu tượng địa lí quy trình sử dụng biểu tượng địa lí theo hướng tích cực - Xây dựng nguyên tắc sở để vận dụng biểu tượng địa lí dạy học Địa lí tự nhiên Việt nam THPT - Vận dụng phương pháp sử dụng biểu tượng địa lí theo hướng tích cực việc tổ chức dạy thực nghiệm Có kết khả quan, có tác dụng tốt giúp GV khỏi lúng túng q trình hình thành biểu tượng địa lí SGK, giúp HS có hội tiếp xúc với kênh hình nói chung, mơ hình động Flash nói riêng cách chủ động Dưới tổ chức, điều khiển GV, nâng cao kỹ địa lí nhận thức, từ có thái độ đắn học tập Bên cạnh cịn có hạn chế định: - Đề tài đưa cách thức xây dựng vài phương pháp sử dụng vào giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Namở THPT nhằm tạo điều kiện phát huy tính tích cực học sinh Nhưng thời gian có hạn, điều kiện trình độ nhiều hạn chế - Phạm vi thực nghiệm hạn chế, tiến hành hai trường mà chưa mở rộng trường khác khu vực khác Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 Đề xuất kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình xây dựng, hình thành biểu tượng địa lí PTDH dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam trường phổ thơng để giúp GV tự xây dựng biểu tượng địa lí cách dễ dàng Thêm vào cần đưa ý tưởng kịch để động hóa nhiều vật, tượng q trình địa lí - Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng GV kiến thức kĩ tin học để họ tự xây dựng hình thành biểu tượng địa lí giảng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Địa lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS Nguyễn Dược (1996), Báo cáo “Sử dụng máy vi tính nghiên cứu giảng dạy Địa lý”,Viện khoa học giáo dục Việt Nam Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), PPDH Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Dũng (2004), Từ điển tâm lý học, NXB Đại học Bách Khoa, Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên) (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Phương Liên (2011), Phương pháp dạy học địa lí (phần đại cương), Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đức Vũ, Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan mơn Địa lí THPT, Tài liệu bồi dưỡng GV THPT chu kì 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học Địa lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế giảng Địa lí trường phổ thơng, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế giảng Điạ lý nhà trường phổ thơng có sử dụng Power Point phần mềm Địa lý Hội thảo Quốc tế CNTT TT Bộ Giáo dục đào tạo 15 Nguyễn Viết Thịnh, Windows, MS Office, Internet dùng giảng dạy nghiên cứu Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 16 Phan Hữu Thịnh (2013), Ứng dụng hiệu ứng hoạt hình Power Point để thiết kế mơ hình động dạy học Địa lí tự nhiên trường THCS, Tạp chí: Thiết bị Giáo dục – Số 90 17 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học Địa lí trường THPT, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Đức Vũ (2011), Phương tiện thiết bị dạy học Địa lí (Giáo trình dùng cho đào tạo cao học lí luận phương pháp dạy học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 21 Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Ngọc Minh (2012), Phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thơng, NXB Đại học Huế 22 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, NXB Phương Đơng, TP.HCM Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Để việc hình thành biểu tượng địa lí vào thiết kế dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường THPT trở nên thơng dụng, hữu ích có chiều sâu Kính mong thầy (cơ) đóng góp ý kiến mình) Họ tên GV: Trình độ đào tạo:………Năm cơng tác: ……Nơi cơng tác nay: Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Trong q trình dạy học mình, thầy (cơ) hình thành biểu tượng địa lí phần mềm tin học: a Chưa sử dụng b Đã sử dụng c Theo q thầy (cơ), việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thông là: d Cần thiết e Không cần thiết f Ý kiến khác Theo thầy (cơ) việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thơng có: a Quan trọng b Khơng quan trọng Theo thầy (cơ), việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thơng có ý nghĩa dạy học địa lí? a Nâng cao chất lượng dạy học Địa lí b Thu hút tập trung học tập môn học sinh c Tăng khả linh hoạt giảng dạy giáo viên d Khắc phục số hạn chế giáo viên giảng dạy theo phương thức truyền thống e Có thể truyền thụ nhiều kiến thức cho học sinh f Ý kiến khác Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thông giáo viên môn trường nay: a Rất quan tâm b Quan tâm chưa mức c Không quan tâm Những đối tượng thích hợp cho việc hình thành biểu tượng địa lí.? a Tất lớp b Lớp c Lớp nâng cao Khả khai thác phần mềm tin học vào việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thông giáo viên nay: a Cao b Trung bình c Thấp d Điều kiện thiết bị, sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng phần mềm vào xây dựng việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh: e Đầy đủ f Khá đầy đủ g Còn thiếu thốn h Mức độ hiệu hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thông? i Hiệu j Tương đối hiệu k Khơng hiệu Khi hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thông thầy (cơ) nhận thấy ưu, nhược điểm phần mềm? a Ưu điểm: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ b Nhược điểm Những thuận lợi khó khăn thầy (cơ) gặp phải việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh qua dạy học Địa lý tự nhiên Việt Nam trường phổ thơng gì? Ngun nhân? a Thuận lợi: Nguyên nhân: b Khó khăn: Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! Thái Nguyên, ngày….tháng ….năm 2015 Kí tên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên:……………………………… Lớp: …………………….…………………… Trường:…………………………………Giáoviên:…………… ……………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Em có thích học mơn địa lí giảng máy khơng? Vì sao? a Có b Khơng Em thường học mơn địa lí thơng qua giảng thiết kế phần mềm máy tính khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Không Các em học môn địa lí thơng qua hình thành biểu tượng địa lí xây dựng phần mềm tin học chưa? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Mức độ nhận thức đối tượng địa lí thơng qua giảng có sử dụng phần mền tin học q triinhf hình thành biểu tượng địa lí em là? a Biết b Hiểu c Vận dụng d Phân tích e Tổng hợp f Đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ý nghĩa giảng có sử dụng mơ hình động, tranh ảnh, video clip xây dựng phần mềm tin học để tạo biểu tượng việc học tập mơn địa lí em: a Giúp em có hứng thú với mơn học b Giúp em ghi nhớ dễ dàng, lâu c Giúp em hiểu sâu học d Bình thường, khơng có ý nghĩa đặc biệt e Ý kiến khác………………………………………………………………… Các mơ hình động, tranh ảnh, video clip xây dựng phần mềm tin học với việc hình thành biểu tượng địa lí giáo viên lên lớp thường dùng để: a Dạy b Ôn tập c Kiểm tra, đánh giá d Ý kiến khác………………………………………………………………… Em thử so sánh tiết dạy thường với tiết dạy có hình thành biểu tượng địa lí (Em so sánh thêm tiêu theo ý kiến mình) Chỉ tiêu so sánh Tiết dạy thường Tiết dạy hình thành biểu tượng địa lí Mức độ tập trung Mức độ hứng thú Hiệu học tập Đảm bảo thời gian tiết dạy ……………………… Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Bảng 1.1 Nhận thức GV việc hình thành biểu tượng địa lí dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam trường THPT Mức độ nhận thức Số lƣợng GV Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 8/10 80 Cần thiết 2/10 20 Không cần thiết 0 Bảng 1.2 Thực trạng xây dựng sử dụng biểu tượng địa lí dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam trường THPT Tiêu chí Số lƣợng GV Tỷ lệ (%) Xây dựng 0 Sử Đã sử dụng 40 dụng Chưa sử dụng 60 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 11/10/2023, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan