Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
837,6 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM GẮN VĂN HĨA TƠN GIÁO VỚI VĂN HĨA DU LỊCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH Sinh viên : Trần Thị Thêu Người hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Bính HẢI PHÕNG - 2010 SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Là sinh viên cuối cấp làm khóa luận tốt nghiệp em cảm thấy vui hạnh phúc Nhưng để hồn thành khóa luận khơng địi hỏi nỗ lực thân, mà quan trọng bảo, hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Trong q trình làm khóa luận, em hướng dẫn tận tình thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Văn Bính, thầy ln dành thời gian em kiến thức cần thiết, tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ cho đề tài tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu thầy Đồng thời em xin cảm ơn tới thầy cô giáo trường, thầy mơn Văn hóa du lịch giúp đỡ em suốt gần năm học qua Tuy nhiên với lượng kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần thị Thêu SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Vài nét tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.1.2 Khái qt chung tình hình tơn giáo Việt Nam 1.1.3 Các loại hình tôn giáo chủ yếu đồng Bắc Bộ 1.2 Góc độ văn hóa tơn giáo 10 1.2.1 Phật giáo 11 1.2.2 Thiên Chúa Giáo 15 1.3 Giá trị văn hóa tơn giáo việc khai thác phát triển du lịch 19 1.4 Văn hóa tâm linh đặc điểm loại hình du lịch văn hóa tâm linh 21 1.5 Tiểu kết chương I 23 CHƢƠNG II: DU LỊCH VÀ TÔN GIÁO QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 25 2.1 Nhu cầu tôn giáo đồng Bắc Bộ 25 2.2 Đánh giá chung tiềm du lịch đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ, lễ hội tôn giáo vùng đồng Bắc Bộ 27 2.2.1 Tiềm 27 2.2.2 Thực trạng 35 2.2.2.1 Mặt 35 SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.2 Những tồn 39 2.2.3 Nguyên nhân 41 2.2.3.1 Chưa nhìn nhận tiềm du lịch văn hóa tâm linh 41 2.2.3.2 Chưa đầu tư thích đáng mặt 42 2.2.3.3 Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách bừa bãi 43 2.2.3.4 Chưa trọng công tác quảng bá, xúc tiến 43 2.2.3.5 Chưa tạo sản phẩm du lịch độc đáo 44 2.3 Tiểu kết chương II 44 CHƢƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM GẮN VĂN HĨA TƠN GIÁO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 46 3.1 Quán triệt sâu sắc quan điểm đối Đảng vấn đề tôn giáo 46 3.2 Những giải pháp chung 48 3.2.1 Đưa du lịch đến di tích, lễ hội văn hóa tâm linh 48 3.2.2 Xây dựng dự án Quốc gia phát triển du lịch văn hóa tâm linh 51 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch, quảng bá, xúc tiến cho loại hình du lịch văn hóa tâm linh 51 3.2.4 Học tập kinh nghiệm số nước 53 3.3 Những giải pháp cụ thể 55 3.3.1 Thành lập Ban chuyên trách du lịch văn hóa tâm linh 55 3.3.2 Thành lập Công ty du lịch chuyên du lịch văn hóa tâm linh với đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp 56 3.3.3 Thành lập Ban chuyên trách tiếp khách, hướng dẫn du khách điểm tham quan 56 3.3.4 Giải triệt để vấn nạn điểm du lịch 57 3.3.5 Một số giải pháp khác 57 3.4 Tiểu kết chương III 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, xuất từ sớm lịch sử xã hội loài người Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo ln ảnh hưởng đến đời sống trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Trong có tơn giáo lớn Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành, Hồi giáo với hàng chục triệu tín đồ Phật giáo Thiên Chúa giáo hai tôn giáo lớn nước ta du nhập từ ngồi vào, nhiều chịu ảnh hưởng phong tục, tập quán sắc văn hố Việt Nam Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận đời sống nhân dân Đảng Nhà nước ta chủ trương thực qn sách tơn trọng tự do, tín ngưỡng tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo Tơn giáo không nơi lưu giữ giá trị văn hố vật thể phi vật thể mà cịn làm cho văn hoá dân tộc bảo tồn Thông qua sinh hoạt vật chất tinh thần người mà tín ngưỡng, tơn giáo tơ đượm cho văn hoá dân tộc nhiều sắc màu Các sở thờ tự tôn giáo thường nơi diễn nghi lễ, thờ phụng tín đồ tơn giáo, đồng thời nơi lưu giữ giá trị văn hố tâm linh Hiện nước có khoảng 40.000 di sản vật thể phi vật thể, kho tàng văn hóa tâm linh vơ q giá Nếu tổ chức khai thác tốt, di sản thúc đẩy ngành du lịch nước ta phát triển xứng với tiềm đất nước, đặc biệt nguồn tài nguyên quý báu để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Trong đó, vùng đồng Bắc Bộ đánh giá vùng có tiềm dồi cho việc phát triển loại hình du lịch cịn mẻ Chính lí trên, em định chọn để tài: Nghiên cứu tôn giáo đồng Bắc Bộ - Những đề xuất nhằm gắn văn hóa tơn giáo với văn hóa du lịch làm đề tài tốt nghiệp SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tôn giáo vấn đề nghiên cứu số đề tài luận văn: “Chính sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn nay” sinh viên Trần Thị Quỳn Nga – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Niên luận: “Nguồn gốc đời tôn giáo tồn tôn giáo thời đại ngày nay”; luận văn “ Tìm hiểu số giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch” sinh viên Phạm Thị Duyên – Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Vấn đề lễ hội có số để tài nghiên cứu như: “Vai trị lễ hội tơn giáo với văn hố Việt Nam theo quan điểm tôn giáo e durkheim” sinh viên Trần Thị Phương – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Trên báo, tạp chí có nghiên cứu vấn đề trên, chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề tôn giáo giá trị văn hóa tơn giáo gắn với việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Vì vậy, việc chọn đề tài: “Nghiên cứu tôn giáo đồng Bắc - Những đề xuất nhằm gắn văn hóa tơn giáo với văn hóa du lịch” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp em khó khăn mặt tài liệu tham khảo thuận lợi đề tài mới, không bị trùng lặp với người trước Mục đích khóa luận nghiên cứu số vấn đề tôn giáo vùng đồng Bắc Bộ, từ đưa đề xuất nhằm khai thác giá trị văn hóa tơn giáo việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh khu vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận số vấn đề tôn giáo, đặc biệt giá trị văn hóa tơn giáo việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Phạm vi nghiên cứu: Vùng đồng Bắc Bộ Phƣơng pháp nghiên cứu SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp Tác giả vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nêu bật vấn đề lí luận, đồng thời sử dụng kết từ việc khảo sát thực tế để chứng minh Dự kiến đóng góp đề tài Đề tài bước đầu nghiên cứu cách tương đối tồn diện vấn đề tơn giáo giá trị văn hóa tơn giáo gắn với việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Nếu áp dụng thành cơng thực tiễn nội dung khóa luận đóng góp phần vào việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh dồi tiềm vùng đồng Bắc Bộ nói riêng phạm vi nước nói chung Đồng thời khóa luận làm tài liệu tham khảo nghiên cứu vấn đề tôn giáo, du lịch, đặc biệt nghiên cứu loại hình du lịch văn hóa tâm linh Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương chính: Chương I Một số vấn đề lí luận Chương II Du lịch tôn giáo qua khảo sát thực tế số tỉnh đồng Bắc Bộ Chương III Một số đề xuất nhằm khai thác giá trị văn hóa tơn giáo với việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh đồng Bắc Bộ SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Vài nét tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội người sáng tạo xuất sớm xã hội lồi người, tồn phố biến tất nước, dân tộc giới Sự lý giải tượng tôn giáo người đề cập đến từ sớm lịch sử Điều thể rõ trào lưu tư tưởng nhà thần học, hệ thống triết học vật tâm Với góc độ cách tiếp cận khác nhau, người ta đưa nhiều quan niệm tôn giáo : Khái niệm tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiêu Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tôn giáo cô đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp Vậy Tơn giáo gì? Trong tác phẩm Chống Đuyrinh phê phán Đuyrinh nhiều lĩnh vực triết học, CNXH khoa học, Kinh tế trị học tơn giáo, lý luận khoa học vật lịch sử Ăngghen đưa quan điểm tơn giáo cách khái quát khoa học Các nhà nghiên cứu tơn giáo Mác xít sau coi định nghĩa kinh điển tôn giáo: "Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người, lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế" Định nghĩa Ăngghen tôn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội mặt chất phản ánh hư ảo, giới quan lộn ngược người sáng tạo Đồng thời ông nội dung đối tượng ảo tưởng tôn giáo lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ thơng qua hình thức biểu "đó lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế" Với định nghĩa Ăng ghen giải đáp ba vấn đề bản: Tôn giáo ? Nó phản ánh ? Nó phản ánh nào? Định nghĩa Ăngghen tôn giáo nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao coi định nghĩa kinh điển thể rõ quan điểm Mác xít chất tơn giáo Nó vừa có tính chất bao qt tượng tôn giáo, đồng thời đặc trưng chất tôn giáo Đó niềm tin hay giới quan hoang đường hư ảo người Tuy nhiên xem xét tôn giáo phản ánh hư ảo chưa đủ, chất nhất, cốt lõi quan niệm tôn giáo quan niệm thượng đế, thần linh siêu việt Nhưng thần linh ảo tưởng người có hình thức tồn vật chất, điều thể qua trí thần điện để thờ, chỗ tụng niệm cho tín đồ, lễ bái hoạt động tơn giáo tiến hành cách có tổ chức Đặc biệt với tơn giáo đại, thân có kết cấu SV: Trần Thị Thêu – VHL201 Khóa luận tốt nghiệp phức tạp, địi hỏi tìm hiểu tượng tơn giáo phải có nhìn đa chiều tồn diện 1.1.2 Khái qt chung tình hình tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới Các tơn giáo lớn giới du nhập vào Việt Nam sớm Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo … Nó tồn suốt thời gian dài với lịch sử dân tộc Tuy nhiên, lịch sử nay, dân tộc Việt Nam khơng có quốc đạo, mà có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác tồn tại, có tôn giáo truyền thống, tôn giáo nội sinh lẫn tôn giáo ngoại nhập Trên bầu trời thần thánh, Đức Phật, Đức Chúa mà cịn có phức hệ thần thánh với nhiên thần, nhân thần nhiều nhân vật nửa lịch sử nửa huyền thoại Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đơng Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây Thiên Chúa giáo, Tin lành; có tơn giáo sinh Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Có tơn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chưa ổn định, q trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp Ước tính, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Cụ thể: - Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, tập trung đơng Hà Nội, SV: Trần Thị Thêu – VHL201 10 Khóa luận tốt nghiệp đi, mặt phủ tạo phương tiện đầy đủ tiện nghi cho du khách nâng cấp đường xá, thiết lập thêm phương tiện giao thông, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi công cộng sân ga, đặc biệt khu phụ cận Phật tích, mặt khác khuyến khích tạo điều kiện cho giáo hội Phật giáo khắp giới mở khố tu thiền khn viên Phật tích, giúp cho du khách lọc thân tâm ngày đất Phật Chẳng hạn, Tháp Bồ Đề Đạo Tràng số 84.000 cơng trình chùa tháp cấu trúc Phật giáo đại đế A-dục kiến lập vào khoảng 218 năm sau Đức Phật nhập Niết bàn đất nước Ấn Độ Toàn quần thể Bồ Đề Đạo Tràng quyền bao bọc hàng rào với kiến trúc Phật giáo thời kỳ Gupta, vừa đảm bảo an ninh khuôn viên, đồng thời đảm bảo tính tương thích hai giai đoạn kiến trúc xưa Để biến Bồ Đề Đạo Tràng thành thánh địa linh thiêng Phật giáo, phủ Ấn Độ chọn ngày Rằm tháng 4, ngày Phật đản sinh làm ngày hành hương Phật giáo Lễ hội hành hương Bồ Đề Đạo Tràng truyền hình đưa tin trực tiếp khắp giới Hoặc Trung Quốc để phát triển loại hình này, họ cho phục dựng nhiều chùa chiền, xây thêm cơng trình phụ trợ … Ví dụ khu vực Khổng Miếu - Khổng Lâm - Khổng Phủ Sơn Đơng, có lịch sử 2.000 năm, mà người ta tiếp tục xây thêm cơng trình phụ trợ để làm đẹp thêm di tích Hay cung A Phịng Tây An đời Tần bị Hạng Võ đốt trụi từ 200 năm trước cơng ngun khơng cịn, phục dựng gần ngun cung A Phịng có từ đời Tần Hoặc Tây hồ Hàng Châu, họ làm thêm nhiều lầu gác Họ xây lại miếu Nhạc Phi, đúc lại tượng vợ chồng Tần Cối (tượng vốn có từ đời Tống kỷ thứ XI bị hỏng từ lâu) theo phong cách mỹ thuật đại Bên cạnh đó, Trung Quốc nước biết khai thác triệt để lịch sử Ví miếu Nhạc Phi, họ đắp hẳn hoạt cảnh bà Nhạc Mẫu viết chữ lưng Nhạc Phi Tượng đắp kích cỡ người thật, thuyết minh hay, vừa xác SV: Trần Thị Thêu – VHL201 58 Khóa luận tốt nghiệp đáng lịch sử, lại vừa bay bổng chất men truyền thuyết dân gian Hay Tô Châu, Hổ Khâu - mộ Hạp Lư - nhân giếng bé tí họ khiến du khách phải dừng chân nghe họ thuyết minh tích li kỳ hay viên đá hình trứng tạo thành điểm dừng Cứ thế, gốc cây, mộ đắp thêm cho lý lịch tất nhiên li kỳ để níu chân du khách 3.3 Những giải pháp cụ thể Loại hình du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam nói chung Đồng Bắc Bộ nói riêng chưa định hình rõ nét, có giải pháp thúc đẩy cụ thể sớm trở thành loại hình du lịch thu hút lượng du khách lớn 3.3.1 Thành lập Ban chuyên trách du lịch văn hóa tâm linh Trƣớc hết, muốn phát triển loại hình du lịch biến hoạt động trở nên phận chuyên môn, làm công cụ hỗ trợ cho việc truyền bá đạo giáo cần gấp rút lập ban chuyên trách du lịch văn hóa tâm linh Ban trực thuộc Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), có phối hợp chặt chẽ với Ban Tơn giáo Chính phủ Ban chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành tour tham quan du lịch dến điểm du lịch văn hóa tâm linh đình chùa, nhà Thờ Thiên Chúa, chịu trách nhiệm biên soạn giáo trình sách hướng dẫn du lịch, huấn luyện hướng dẫn viên du lịch có trình độ chun mơn ngoại ngữ, có khả tổ chức hướng dẫn chuyến du lịch hành hương đến thánh tích, lễ hội Điều quan trọng quản lí du lịch nhà đứng đầu tơn giáo cần nhìn thấy tiềm vô to lớn chùa chiền, nhà thờ tơn giáo vai trị vị trí đới sống tinh thần người dân Việt Nam Đó khơng nơi sinh hoạt tâm linh mà cịn nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng làng xã Một nhìn thấy tầm quan trọng đó, chắn nhà lãnh đạo tôn giáo không SV: Trần Thị Thêu – VHL201 59 Khóa luận tốt nghiệp quan tâm đầu tư thích đáng cho thánh tích, đầu tư phát triển du lịch điều bỏ qua Ban phải xây dựng chiến lược phát triển loại hình du lịch cần hỗ trợ kinh phí, mời gọi quan đồn thể, tổ chức tư nhân ủng hộ cho dự án phát triển du lịch 3.3.2 Thành lập cơng ty du lịch chun du lịch văn hóa tâm linh với đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp Thứ hai nên đầu tư vốn thành lập công ty du lịch chuyên phục vụ lĩnh vực văn hóa tâm linh Các cơng ty chịu trách nhiệm tổ chức tour du lịch đến đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ,… tiếng địa bàn tỉnh vùng đồng Bắc toàn quốc nước ngồi Chun viên làm du lịch tạm thời tăng ni, tu sĩ sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch làm việc cho công ty du lịch Sau tuyển chọn đào tạo thêm chun mơn qua khóa học ngắn hạn Về lâu dài, ban chuyên trách du lịch văn hóa tâm linh, cần cần thành lập trường nghiệp vụ du lịch riêng chuyên loại hình du lịch để đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, chuyên nghiên cứu du lịch văn hóa tâm linh, tổ chức tour hướng dẫn viên phục vụ loại hình du lịch Nếu học viện phật giáo tu viện nên có chun ngành du lịch văn hóa tâm linh Bộ mơn góp phần đào tạo chuyên viên hướng dẫn viên du lịch phục vụ cho yêu cầu phát triển du lịch lâu dài 3.3.3 Thành lập ban chuyên trách tiếp khách, hướng dẫn du khách điểm tham quan Các di tích nằm danh sách điểm tham quan du lịch tiếng cần có ban chuyên trách tiếp khách, hướng dẫn khách du lịch tham quan, chiêm bái tổ chức kiện thuyết giảng, ẩm thực, hành lễ theo yêu cầu du khách Những người cử vào ban phải có kiến thức chun mơn du lịch, du lịch văn hóa tâm linh, có khả tổ chức phải thông thạo ngoại ngữ Các chùa nằm danh sách du lịch danh lam cần phải đầu tư xây dựng SV: Trần Thị Thêu – VHL201 60 Khóa luận tốt nghiệp sở dịch vụ phục vụ du khách như: Phòng tiếp khách, phòng chiếu phim, nhà nghỉ, tin, quầy bưu điện, quầy chụp ảnh, quay phim, quầy bán vật phẩm lưu niệm, bãi đậu xe Ở dịch vụ trên, cần bố trí nhân viên có khả chun mơn phục vụ du khách Các thông tin ngắn gọn chùa như: Bản giới thiệu, tờ gấp, bưu ảnh, tập sách nhiều thứ tiếng cần in ấn với số lượng nhiều để phục vụ cho tìm hiểu ngơi chùa du khách Khi có chuyến tham quan du lịch đến địa điểm đó, cơng ty du lịch danh lam cần liên hệ với nhà chùa, nhà thờ xếp hướng dẫn du khách tới, để có phối hợp nhịp nhàng, từ phục vụ du khách tốt 3.3.4 Giải triệt để vấn nạn điểm du lịch Một điểm cần lưu tâm giải triệt để là: Nạn ăn xin trước công chùa, khuôn viên chùa; nạn mua bán loại sách nhảm nhí bói tốn; nạn tranh giành mời gọi khách mua hàng; nạn xây cất am miếu câu khách vào lễ bái cần phải giải triệt để (hiện tượng gần không xảy địa điểm nhà thờ công giáo) Nếu biết tận dụng mạnh khắc phục điểm yếu nêu trên, du lịch văn hóa tâm linh phát triển lớn mạnh tương lai không xa 3.3.5 Một số giải pháp khác Cần nắm đầy đủ di tích danh thắng đánh giá di tích để phân loại chúng theo nhóm di tích vừa có giá trị văn hóa vừa có khả hấp dẫn du lịch; di tích có giá trị du lịch mà văn hóa ngược lại… Cần xác định thị trường mục tiêu cho nguồn di sản (di tích, lễ hội) địa bàn Điều có nghĩa cần nghiên cứu xem nguồn di sản phù hợp với đối tượng tham gia du lịch khác Phối hợp quy hoạch du lịch với quy hoạch đô thị nhằm thống dự án xây dựng để không làm ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan Quy hoạch di tích danh thắng sở quy hoạch du lịch đưa di tích có giá trị trở SV: Trần Thị Thêu – VHL201 61 Khóa luận tốt nghiệp thành điểm tham quan du lịch đồng thời lồng ghép với kế hoạch tôn tạo giữ gìn di tích Cần có định hướng văn hóa kinh doanh du lịch điểm di tích, danh thắng nhằm tránh thương mại hóa di tích văn hóa phong tục tập quán Ngăn chặn tượng phi văn hóa kinh doanh du lịch điểm di tích Cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với phát triển du lịch địa bàn Quán triệt phương châm lấy văn hóa để phát triển du lịch ngược lại phát triển du lịch để bảo tồn, trì sắc văn hóa 3.4 Tiểu kết chƣơng III Du lịch văn hóa tâm linh loại hình du lịch quyến rũ kinh tế du lịch Việt Nam có đủ sở tơn giáo để thực du lịch tơn giáo, khách đến hành hương cúng bái, chiêm ngưỡng tơn kính nghiêm trang, gìn giữ sắc hồn nhiên thực hành tín ngưỡng Tuy nhiên, thực tế Việt Nam loại hình du lịch manh nha phát triển cách tự phát Điều đòi hỏi phải vừa có chiến lược tầm vĩ mơ, vừa có biện pháp cụ thể Nếu có chiến lược khả thi áp dụng triệt để, loại hình du lịch nhanh chóng phát huy mạnh phạm vi nước nói chung vùng đống Bắc nói riêng Cần phải triển khai đồng biện pháp để du khách đến địa tôn giáo, tâm linh thấy nét đặc thù tôn giáo địa, xem, cảm nhận, chiêm nghiệm Du lịch văn hóa tâm linh thực giúp du khách tiếp cận thực “tâm linh”, “linh hồn” Việt Nam SV: Trần Thị Thêu – VHL201 62 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Tơn giáo tồn lâu đời lịch sử nhân loại du nhập vào Việt Nam từ sớm Tôn giáo có đóng góp to lớn phát triển văn hố, xã hội Chính tâm linh tơn giáo góp phần giữ gìn đạo đức người, ổn định trật tự xã hội Nó góp thêm thiết chế để “giữ xã hội vòng trật tự” với pháp luật, dư luận Tôn giáo khuyên người- tín đồ, làm lành, lánh dữ, tích đức hành thiện, yêu người, cho người đói ăn, cho kẻ khát uống Tôn giáo dạy người tu thân, tề gia, đưa chuẩn mực quan hệ vua- tơi, cha – con, vợ- chồng, thày –trị Hầu hết nội dung lời răn dạy đấng sáng lập tôn giáo ( Chúa Trời, Phật, Thánh Ala…), trở thành quy chuẩn, mô phạm điều chỉnh hành vi người, tín đồ Bất thứ tơn giáo, tín ngưỡng xét chất khơng hướng tới xấu, độc ác mà ln khuyến khích làm điều thiện, vươn tới đẹp, cao lợi ích thân cộng đồng Thông qua sinh hoạt vật chất tinh thần người mà tín ngưỡng, tơn giáo tơ đượm cho văn hố dân tộc nhiều sắc màu Các sở thờ tự tôn giáo thường nơi diễn nghi lễ, thờ phụng tín đồ tơn giáo, đồng thời nơi lưu giữ văn hoá truyền thống làm cho văn hố dân tộc có sức sống trường tồn Chính giá trị văn hóa trên, từ lâu tơn giáo trở thành nhu cầu số đông người dân Ngay Việt Nam, số lượng tín đồ tôn giáo chiếm 1/4 dân số Nếu kể người theo đạo tổ tiên, ơng bà hầu hết có tơn giáo, tín ngưỡng Cho nên tơn giáo không nhu cầu cá nhân mà xã hội Ngày nay, ảnh hưởng tơn giáo đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam rộng lớn Sự du nhập phát triển văn hóa hàng nghìn nặm để để lại cho đất nước ta khối di sản khổng lồ, hệ thống đình, chùa, đền miếu, nhà thờ có mặt khắp làng xã, lễ hội tôn giáo đặc sắc Đây kho tài nguyên vô giá để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Bởi biết, đời sống vật chất ngày nâng cao, xã hội SV: Trần Thị Thêu – VHL201 63 Khóa luận tốt nghiệp đại người ta lại có nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần Cho nên phát triển du lịch tâm linh tương lai không xa nhu cầu tất yếu, quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Du lịch tâm linh đến thánh tích giúp người tháo gỡ cảm xúc khổ đau, vun bồi tâm trí tinh thần minh triết Du lịch tâm linh cần thiết cho tinh thần người xã hội đại Nó bao hàm hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa truyền thống lẫn tìm lại Làm trổi dậy đời sống giác ngộ khách du lịch địa danh tâm linh mục tiêu tour du lịch tâm linh Đối với vùng đồng Bắc Bộ nơi có kho tàng di tích lịch sử văn hóa khổng lồ lễ hội tôn giáo phong phú, mảnh đất tiềm cho việc phát triển du lịch văn hóa tâm linh Nếu có chiến lược nâng tầm quốc gia giải pháp cụ thể, đồng Bắc trở thành du lịch văn hóa tâm linh thu hút đơng đảo tín đồ, du khách ngồi nước SV: Trần Thị Thêu – VHL201 64 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, 2004 Nguyễn Hồng Dương , Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 2004 Mark – Angghen Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 Ph.Angghen , Chống Đuy rinh, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 Lương Thị Thoa, Lịch sử ba tôn giáo, Nxb Giáo Dục, 2000 Tổng cục trị, Một số hiểu biết tôn giáo Việt Nam, Nxb Quân Đội Nhân Dân, 1993 Đặng Nghiêm Vạn , Lý luận Tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2006 Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, 2006 II Wessite, tạp chí 10.www.toquoc.gov.vn 11.www.cinet.gov.vn 12.http://vi.wikipedia.org// 13.www.vanhoaphatgiao.com.vn 14.www.dulichvietnam.com.vn 15.Tạp chí văn hóa nghệ thuật 16.Tạp chí Du lịch 17.Tạp chí Người Cơng giáo Việt Nam SV: Trần Thị Thêu – VHL201 65 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC I MỘT SỐ NGÔI CHÙA, NHÀ THỜ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Đình Hàng Kênh – Hải Phòng Đền Mẫu – Hưng Yên SV: Trần Thị Thêu – VHL201 66 Khóa luận tốt nghiệp Chùa Keo – Thái Bình Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên SV: Trần Thị Thêu – VHL201 67 Khóa luận tốt nghiệp Chùa Dâu (Bắc Ninh) – chùa coi cổ Việt Nam Đền Trần – Nam Định SV: Trần Thị Thêu – VHL201 68 Khóa luận tốt nghiệp Nhà thờ lớn Hà Nội Nhà thờ Phát Diệm SV: Trần Thị Thêu – VHL201 69 Khóa luận tốt nghiệp II MỘT SỐ LỄ HỘI TÔN GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Lễ khai hội Chùa Hương SV: Trần Thị Thêu – VHL201 70 Khóa luận tốt nghiệp Lễ hội Cơn Sơn – Kiếp Bạc (Chí Linh – Hải Dương) Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn - Hà Nam SV: Trần Thị Thêu – VHL201 71 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Thị Thêu – VHL201 72