Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA KEO LAI TRỒNG THUẦN LOÀI TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC – THANH HÓA” NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lương Thị Phương Sinh viên thực : Vi Thu Hằng Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận với đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng hiệu kinh tế Keo lai trồng lồi huyện Bá Thước – Thanh Hóa” trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm học, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp Tôi đặc biệt xin trân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc giáo Th.S Lương Thị Phương giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, bà nhân dân xã Ban Cơng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để thực tập địa phương giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập.Trong q trình nghiên cứu có lý chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để giúp tơi hồn thành khóa luận tốt Một lần xin chân thành cảm ơn! Bá Thước, ngày…tháng…năm Sinh viên thực Vi Thu Hằng MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG KHÓA LUẬN STT Số thứ tự OTC Ơ tiêu chuẩn D1.3 Đường kính than vị trí 1,3m (cm) Dt Đường kính tán (m) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) N/ha Mật độ (cây/ha) NPV Giá trị thực P(x) Hàm mật độ phân bố IRR Tỷ xuất thu hồi nội BCR Tỷ số giá trị thu nhập chi phí PCP Tỷ xuất lợi nhuận N/D1.3 Phân bố số theo đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao vút CP Tổng chi phí sản xuất kinh doanh TN Tổng thu nhập Hvn/D1.3 Tương quan chiều cao vút đường kính thân ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện Nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng thời gian dài chuyển hướng sang kinh doanh rừng trồng Các địa phương, doanh nghiệp xác định có đẩy mạnh tốc độ trồng rừng, nâng cao chất lượng rừng trồng đáp ứng nhu cầu lâm sản hàng hóa cho xã hội mà trước hết cung cấp nguyên liệu cho khu công nghiệp, nhà máy lớn… Vì rừng trồng nguyên liệu cơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Song mặc d ù cơng tác trồng rừng ngày đẩy mạnh chất lượng thấp, biện pháp kỹ thuật lâm sinh chưa đồng bộ, chọn loại trồng chưa phù hợp với khí hậu đất nơi trồng rừng Trong năm gần đây, loài mọc nhanh Keo Bạch đàn lựa chọn nhiều nhất, khả sinh trưởng nhanh biên thích ứng rộng loài Khoảng 400.000 trồng thành rừng Keo Việt Nam, số , Keo lai (Acacia auriculiformis mangium) loài phổ biến tốc độ sinh trưởng nhanh, thích hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ trung bình năm 29°C- 30°C, nhiệt độ bình qn tháng nóng 31°C34°C, tháng lạnh 12°C-16°C, chịu sương giá nhẹ.Lượng mưa từ 1000mm-4500mm/năm, khơng có mùa khơ kéo dài Keo lai sinh trưởng tốt đất bồi tụ, dốc tụ sâu,ẩm, tốt Là lồi ưa sáng sinh trưởng nhanh, có khả tái sinh hạt chồi mạnh.Gỗ lồi keo khơng thích hợp với nguyên liệu làm giấy mà phù hợp nhu cầu sử dụng cho công nghiệp làm đồ gỗ gia dụng Để phát huy vai trò, tác dụng loài để đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng Vấn đề đặt cho nhu cầu xã hội trồng rừng thâm canh cho suất, chất lượng hiệu Xong từ thực tiễn công tác trồng rừng cho thấy đạt từ trồng rừng để đáp ứng tiêu chí suất, chất lượng hiệu gặp nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Nguyên nhân vấn đề chưa hiểu biết cách toàn diện điều kiện gây trồng, đặc điểm sinh trưởng Keo lai làm sở để xây dựng biện pháp kĩ thuật thích hợp để phát huy ưu loài Tại huyện Bá Thước diện tích trồng Keo lai chủ yếu người dân trồng tự phát, chưa có quy trình kỹ thuật cụ thể Chính lẽ suất, chất lượng, hiệu mà Keo lai đem lại nhiều hạn chế Xuất phát từ u cầu cấp thiết tơi tiến hành nghiên cứu thực chuyên đề:“Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng hiệu kinh tế Keo lai (Acacia auriculiformis mangium) trồng loài huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa thực để góp phần nâng cao hiệu cơng tác trồng rừng thâm canh địa bàn huyện nhằm phục vụ công tác trồng rừng năm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.1.Đặc điểm Keo lai Keo lai (Acacia auriculiformis mangium) họ đậu ( Fabaceae) có nhiều tác dụng, phân bố tự nhiên Đơng Bắc Australia, Indonesia… lồi sinh trưởng nhanh, cánh dày, tán rậm thường xanh, hệ rễ phát triển, rễ có màu vàng nhạt có nốt sần vi khuẩn cố định đạm tạo Cây gây trồng nhiều nơi, dung làm che phủ, bảo vệ cải tạo đất, chống xói mịn nước Keo lai dùng làm lục hóa, trồng cơng viên, xanh bóng mát, sợi gỗ keo lai ngắn dung làm giấy, đóng bao bì, dung làm thức ăn gia súc Keo lai ưa sang, sinh trưởng nhanh có khả tái sinh chồi hạt mạnh, thích hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm, tháng lạnh từ 12-160C chịu sương giá nhẹ, lượng mưa từ 1000-4500mm/năm, khơng có mùa khô kéo dài Keo lai sinh trưởng tốt đất bồi tụ, dốc tự sâu ẩm, đất xói mịn, tầng đất mỏng, khô hạn nghèo dinh dưỡng độ pH từ 4-5 sống song sinh trưởng Về cơng dụng, Keo lai lồi gỗ lớn, nên dùng làm nguyên vật liệu xây dựng, đồ gia dụng, trang trí nội thất đồ dung thủ cơng mỹ nghệ Keo lai có gỗ giác màu sáng, lõi màu vàng nâu với tính chất nói nên thích hợp để làm gỗ xẻ, gỗ ván, ván răm ván MDF, ván ghép Hàm lượng bột Keo lai dể tẩy trắng Keo lai coi làm nguồn nguyên liệu để cung cấp cho công nghiệp sản xuất giấy quan trọng Ở nước ta nay, Keo lai trồng hầu hết tỉnh từ Bắc vào Nam 1.1.2 Trên giới Từ năm 1980, loài Keo vào thử nghiệm nhiều nước khả tốt chúng, khả cải tạo đất, chống xòi mòn,năng suất cao Khảo nghiệm Philipin với loài, cho thấy Keo lai có chiều cao đứng thứ hai điểm thí nghiệm (HaVmoller, 1989, 1991) Năm 1989, đảo Hải Nam Trung Quốc, khảo nghiệm với 20 xuất xứ có lồi Keo thực ỏ tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng xuất xứ sau (Minquan, Ziayu and Yutian, 1989) Loài Xuất xứ Hvn (m) D1.3 (cm) A.crassicarpa Orioma RiVer 6,0 7,8 A.crasicarpa Weroi Wimpim 5,7 8,0 A.aurculifosmis IoKWa 5,3 7,8 A.aulacocarpa Orima RiVer 4,9 6,9 A.crascarpa Shoteel la 4,7 7,4 15 xuất xứ lại, bao gồm xuất xứ Keo tràm, Keo lai, A.cincinnata, A.melanoxylon, A oraria, A confuse, Keo lai khơng nằm nhóm lồi xuất xứ dẫn đầu, tức sau tuổi sinh trưởng D < 7,4cm, H < 4,7m R.pasad (1992), nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng Keo số loại khác loại đất hoang hóa khu vực khác Ấn Độ, kết khẳng định tính trội khả chịu hạn số loại Keo sinh trưởng đất bạc màu như: A.Leptocarpa, A.Torulosa, A.LongisPicata 1.1.3 Ở Việt Nam Keo lai đưa vào miền Bắc nước ta từ Năm 1981 (Bộ Lâm Nghiệp, 1990) Một loài chủ yếu giới thiệu để trồng rừng thâm canh vùng đất thấp khu vực nhiệt đới ẩm Ở Việt Nam, tỉnh miền Nam Keo lai chiếm tỷ trọng lớn có nhiều nghiên cứu cụ thể loài Trong công tác chọn trồng, nhiều xuất xứ keo lai khảo nghiệm Theo Giang Văn Thắng (1995) với mật độ 1250 cây/ha, lượng tăng trưởng Keo lai đạt cao cho trưởng lượng cao Nghiên cứu tăng trưởng Keo lai , Ngơ Đình Quế Đỗ Đình Sâm (1998) cho Keo lai Đơng Nam Bộ cho tăng trưởng đường kính từ 2,73,2cm/năm chiều cao đạt 3,0-3,5m/năm Hà Quang Khải (1999), nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất đất Keo lai trồng loài Núi Luốt, Xuân Mai – Hà Tây, Kết Keo lai tuổi trồng loài đất Feralit nâu vàng, đá mẹ Poocphyrit Núi Luốt, Xuân Mai – Sơn Tây đạt tiêu sinh trưởng D1.3 = 12,6cm, Hvn = 12,7m Dưới rừng Keo tượng , đất xung quanh rễ vùng gần gốc vùng xa gốc có khác nhau, 13 tiêu nghiên cứu, 10 tiêu khác biệt trị số vùng xa gốc vùng gần gốc Những tiêu sinh trưởng Hvn, D1.3 có tương quan tiêu độ phì đất khu vực nghiên cứu cách tổng hợp riêng lẻ tiêu Chi tiêu D1.3 Keo lai có tương quan với tính chất đất chặt so với Hvn Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên rừng Keo lai, Nguyễn Quang Dương (2007) nghiên cứu có khả tái sinh tự nhiên rừng Keo lai cho thấy sau 10 năm sinh trưởng đường kính D1.3 đạt 18,7cm, chiều cao vút Hvn đạt 13,3m, đường kính tán Dt đạt 4,2m, số lượng đạt 650 quả, số lượng hạt bình qn 5,9 hạt 80% hạt có chất lượng tốt, sản lượng hạt giống 0,052kg/cây Như vậy, khả tái sinh loài lớn Mật độ trồng rừng có ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng,khả cải tạo đất, khả lợi dụng không gian dinh dưỡng cây, vấn đề đượcTrần Hữu Chiến nghiên cứu Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa đối tượng Keo lai loài tuổi Kết cho thấy mật độ 1250 cây/ha D1.3 đạt 14,6cm, Hvn đạt 16,3m, trữ lượng đạt 171,2m3/ha, mật độ 2000 cây/ha trữ lượng đạt 168m3/ha trữ lượng mật độ 1250 đạt 157,9m3/ha Để đánh giá khả cải tạo môi trường rừng trồng, Phạm Ngọc Mậu (2007) tiến hành theo phương pháp trọng số điểm 100 với Keo lai trồng Đoan Hùng, Phú Thọ tuổi kết 87 điểm , nghĩa rừng trồng có ảnh hưởng tới mơi trường Nguyễn Văn Thế (2004) tiến hành nghiên cứu sinh truworng Keo lai trồng loài Hữu Lũng ( Lạng Sơn) sau chu kỳ năm, Keo lai trồng hai loại đất phát triển từ đá mẹ Sa thạch Phiến thạch sét cho lãi chấp nhận Giá trị đạt từ 2.730.302 – 6.309.544 đồng BCR đạt từ 1,18- 1,38, tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR = 10-14%, Như vậy, với mức lãi suất dự toán kinh doanh rừng trồng Keo lai lớn mức lãi xuất vay ngân hàng để trồng rừng an tồn vốn đầu tư trả gốc, lãi vay ngân hàng Những nghiên cứu ngày, góp phần vào thúc đẩy q trình chọn giống, trồng, chăm sóc thúc đẩy q trình trồng rừng nên khắp nước tạo đồi xanh trù phú, đóng góp vào hồn thành nhiệm vụ, kế hoạch chung quốc gia 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1.Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính thân (N/D1.3) Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D) tiêu quan trọng cấu trúc rừng nghiên cứu đầy đủ từ cuối kỉ trước Để nghiên cứu mô tả quy luật này, hầu hết tác giả dung phương pháp giải tích, tìm phương trình toán học dạng nhiều phân bỗ xác suất khác Các cơng trình tiêu biểu lĩnh vực có kể đến cơng trình sau: Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schifel (theo Phạm Ngọc Giao 1995), Naslund (1936,1937) xác lập quy luật phân bố Charlier cho phân bố N/D lâm phần loài, tuối sau khép tán (theo Phạm Ngọc Giao 1995) Drachenko,Svalov sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần Thơng ơn đới Đặc biệt để tăng tính mềm dẻo, số tác giả dùng họ hàm khác như: Loetch (1973) (theo Phạm Ngọc Giao 1995) dùng họ hàm Beta, Roemisch, K (1975) nghiên cứu khả dùng hàm Gama với tham số thơng qua phương trình biểu thị mối tương quan tuổi chiều cao tần trội sau: b = a0 + a1.1/A + a2 1/A2 (1.1) P = a0 + a1.A + a2.A2 (1.2) α = a0 + a1.h100 + a2.A + a3.A.h100 (1.3) Clutter, J.L Allison, B.J (1973) (theo Phùng Nhuệ Giang (2003)) dùng đường kính bình quan cộng, sai tiểu chuẩn đường kính đường kính nhỏ để tính tham số phân bố Weibull với giả thiết đại lượng quan hệ với tuổi, mật độ lâm phần 1.2.1.2.Nghiên cứu quy luật quan hệ chiều cao đường kính thân Đây quy luật quan trọng hệ thống quy luật cấu trúc lâm phần nên xem tốt Sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình Keo lai vị trí chân đồi lớn nhất, lớn sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình vị trí sườn thấp sinh trưởng D1.3 vị trí đỉnh đồi Như kết luận loài cây, biện pháp tác động nơi trồng rừng vị trí địa hình khác sinh trưởng đường kính ngang ngực D 1.3 Keo lai khác Nguyên nhân dẫn đến sai khác chủ yếu ảnh hưởng nhân tố đất dạng chân tầng đất dày bồi tụ lớp đất mặt xói mịn từ đỉnh sườn, đất giàu chất dinh dưỡng hơn, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho Keo lai dạng chân sinh trưởng tốt Có thể thấy sai khác trực quan mô mức độ chênh lệch D1.3 Keo lai vị trí qua biểu đồ sau: Qua biểu đồ ta thấy, sinh trưởng D1.3 Keo lai vị trí chân nhanh sau Keo lai vị trí sườn, sinh trưởng D1.3 Keo lai vị trí đỉnh chậm 4.2.3 Sinh trưởng chiều cao vị trí chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 44 Kết so sánh sinh trưởng chiều cao vị trí địa hình chân, sườn, đỉnh theo tiêu chuẩn Kruskal – Walis thể bảng 4.9 bảng 4.10 Bảng 4.9: Bảng tính hạng cho tiêu chiều cao vút vị trí địa hình Chân – Sườn – Đỉnh Vị trí Dung lượng quan sát Xếp hạng trung bình Chân 197 394.15 Sườn 189 220.73 Đỉnh 144 107.09 Bảng 4.10: Kết so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực tiêu chuẩn Kruskal – Walis Hvn Khi bình phương 31.816 Bậc tự Sig 0.000 Từ bảng 4.9 cho ta thấy, hạng trung bình chiều cao Keo lai dạng chân cao nhất, sau Keo lai dạng sườn cuối Keo lai dạng đỉnh Bảng 4.10 cho kết kiểm tra giả thuyết H0 theo công thức (2.12) Kruskal & Wallis Xác suất 2< 0.05 nên Ho bị bác bỏ Điều nói lên sinh trưởng Hvn Keo lai ba vị trí chân, sườn, đỉnh khác rõ rệt Chiều cao Keo lai sinh trưởng vị trí chân có số hạng trung bình cao nên xem tốt Để thấy sai khác trực quan mô mức độ 45 chênh lệch Hvn Keo lai vị trí qua biểu đồ sau: Qua biểu đồ ta thấy, sinh trưởng Hvn Keo lai vị trí chân nhanh sau Keo lai vị trí sườn, sinh trưởng Hvn Sa mộc vị trí đỉnh chậm 4.3 Đặc điểm hiệu kinh tế Keo lai Keo lai cho suất cao, hiệu sử dụng gỗ cao có khả thích ứng cao thích hợp với đất trống đồi núi trọc Do đó, lồi nhiều tổ chức hộ gia đình trồng làm ngun liệu, gỗ xây dựng góp phần mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình, xóa đói giảm nghèo tăng thêm thu nhập cho người dân sống dựa vào nghề rừng Nhằm góp phần đánh giá hiệu kinh tế, khóa luận tiến hành điều tra khảo sát thu thập số liệu chi phí đầu vào kết thu nhập đầu gia trình sản xuất kinh doanh rừng Keo lai khu vực nghiên cứu Tổng chi phí cho việc trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác mơ hình rừng trồng Keo lai đến hết chu kỳ kinh doanh tính cho 1ha Bảng 4.11: Chi phí lợi nhuận cho 1ha keo lai tuổi 46 Năm Trồng rừng Chăm sóc vbảo vệ Bảo vệ năm đầu Khai thác Chi phí 4,606,000 16,285,720 4,606,000 4,606,000 4,509,400 4,509,400 1,019,200 1,019,200 1,019,200 1,019,200 1,019,200 217,336 1,236,536 Doanh thu Lợi nhuận 81,979,463 Tổng 11,679,720 13,721,400 3,057,600 217,336 28,676,056 81,979,463 53,303,407 So sánh thu nhập chi phí dựa biểu cân đối thu-chi tiến hành tính tốn tiêu Hệ số chiết khấu áp dụng tỉ lệ lãi xuất thực tế Kết tính tốn tiêu đánh giá hiệu kinh tế Keo lai thể bảng sau: Bảng 4.11: Các tiêu đánh giá hiệu qủa kinh tế STT Hạng mục Chu kỳ NPV Keo lai 25624821 2.041 Từ kết tính tốn cho ta thấy: 47 BCR IRR (%) 27.34 Đối với Keo lai tuổi 6, ta thấy lợi nhuận rịng 25624821 nghìn đồng/ha Cứ bỏ đồng chi phí thu 2.041 đồng thu nhập Hiệu cao nên phương án hoàn toàn chấp nhận, bên cạnh hiệu cao kinh tế cịn có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, bảo vệ đất, chống xói mịn, bảo vệ mơi trường sinh thái, mở rộng sản xuất, áp dụng kinh doanh lâu dài Chi phí thu nhập/chi phí (BCR) phản ánh chất lượng vốn đầu tư, hệ số sinh lãi thực tế Qua tiêu biết bỏ đồng đầu tư sản xuất kinh doanh thu đồng kết thúc hoạt động đầu tư Ở tuổi Keo đầu tư hiệu trồng rừng chất lượng hiệu qủa kinh doanh cao, với tuổi NPV = 25624821 nghìn đồng BCR = 2.041 đồng, nói chất lượng đầu tư có quan hệ với chất lượng cấp tuổi Các cấp tuổi khác có sản lượng khác nhau, dẫn đến khác thu nhập kết có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đầu tư phương án kinh doanh rừng Như vậy, với kết đạt sau chu kỳ kinh doanh rừng Keo lai thể qua tiêu đánh giá hiệu kinh tế địa phương cần tiếp tục tập trung sản xuất, mở rộng diện tích kinh doanh vừa đạt hiệu kinh tế vừa góp phần nâng cao chất lượng môi trường Tỉ suất thu hồi vốn nội (IRR) cấp tuổi có IRR > 8.5% cho thấy phương án kinh doanh có khả hoàn trả vốn nên chấp nhận Tỷ lệ thu hồi vốn nội lớn tỷ lệ chiết khấu (r), an toàn vốn đầu tư hoàn trả gốc lẫn lãi vay Ngân hàng tuổi tỉ suất thu hồi vốn IRR = 27.34%, tỉ suất thu hồi vốn sau kết thúc chu kỳ kinh doanh lớn, lên kinh doanh keo chu kỳ đạt hiệu lớn kinh tế chất lượng sản phẩm 48 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng Keo lai Nhằm nâng cao suất, đảm bảo ổn định sản lượng rừng đáp ứng mục đích kinh doanh đem lại hịêu kinh tế Trong kinh doanh rừng Keo lai đưa số biện pháp kĩ thuật sau: 4.4.1 Trồng rừng Keo lai * Trồng Đối với vùng đất trống đồi trọc lâm phần khai thác tiến hành trồng rừng Với mục đích gỗ nguyên liệu mật độ trồng Keo lai thấp, nên tiến hành trồng với mật độ cao - Với mật độ trồng: 1660 cây/ha, bố trí trồng so le theo hình nanh sấu - Xử lí thực bì: phát trắng, dọn, đốt tồn diện tích - Cuốc, lấp hố bón phân: Hố cuốc băng trồng,kích thước hố: 40x40x40cm; trước trồng ngày bón lót 1kg phân chuồng hoai/hố, 100g phân lân/hố kết hợp lấp hố - Thời vụ trồng rừng đầu mùa mưa, vụ trồng vụ Xuân- Hè( từ tháng – tháng 6),có thể trồng vụ Hè- Thu ( từ tháng 7-tháng 9), thời tiết lúc trồng có mưa râm mát - Tiêu chuẩn xuất vườn: tuổi 3-4 tháng, đường kính cổ rễ 0,30,4cm, chiều cao bình quan 20-30cm, sinh trưởng tốt,không bị nhiễm bệnh, không cụt ngọn, rễ phát triển tốt có nấm cộng sinh * Chăm sóc bảo vệ rừng + Trồng dặm: Sau trồng 20-30 ngày, phải kiểm tra tỷ lệ sống, đạt 90% phải trồng dặm, 90% trồng dặm lại nơi chết tập trung Kỹ thuật trồng dặm trồng 49 Trong năm liền tỷ lệ sống hàng năm không đạt 90% mật đồ trồng ban đầu phải tiếp tục trồng dặm Cây trồng dặm phải đạt tiêu chuẩn dự án quy định Tỷ lệ trồng dặm: Cung cấp cho trồng dặm 10% trồng chính, tỷ lệ sống khơng đạt theo quy định chủ rừng phải tự lo + Chăm sóc: Thực lần năm 1- Năm thứ nhất: Chăm soc lần - Chăm sóc lần 1: Sau trồng 30 ngày đến 45 ngày, nội dung chăm sóc: + Phát thực bì tồn diện tích, gỡ dây cây, chống bị đổ, trồng dặm bị chết + Rẫy cỏ, xới vun gốc trồng với đường kính 0,8m ( xới sau 15cm đến 20cm, xới cách gốc 20cm) - Chăm sóc lần 2: Sau chăm sóc lần tháng, nội dung chăm sóc: + Phát thực bì tồn diện tích, gỡ dây cây, chống bị đổ 2- Năm thứ hai: Chăm sóc lần - Chăm sóc lần 1: Vào tháng tháng 4, nội dung chăm sóc: + Phát thực bì tồn diện tích, gỡ dây cây, chống bị đổ + Rẫy cỏ, xới vun gốc trồng với đường kính 0,8m ( xới sau 15cm đến 20cm, xới cách gốc 20cm), kết hợp bón thúc 0,1kg, phân NPK tỷ lệ 5:10:3/hố, cách bón: Đào rãnh phía dốc hình cung sâu 10cm, rộng 10cm cách gốc 20cm đến 30cm, bỏ phân vào rãnh lấp đất - Chăm sóc lần 2: Vào tháng tháng 7, nội dung chăm sóc: + Phát thực bì tồn diện tích, gỡ dây cây, chống bị đổ - Chăm sóc lần 3: Vào tháng tháng 10, nội dung chăm sóc: 50 +Phát thực bì tồn diện tích, gỡ dây cây, chống bị đổ 3- Năm thứ 3: Chăm sóc lần 1: Vào tháng tháng nội dung chăm sóc: + Phát thực bì tồn diện tích, gỡ dây cây, chống bị đổ + Bảo vệ: Không cho gia súc phá cây, phòng trừ sâu bệnh phát bị nhiễm nấm cắt bỏ phần bị bệnh, bị nặng nhổ đem đốt tránh lây lan Phòng chống cháy rừng: vệ sinh rừng trước mùa hanh khô, tu đường băng cản lửa 4.4.2 Bảo vệ rừng Thường xuyên theo dõi để dự báo phát kịp thời sâu bệnh Dùng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cải thiện tình hình sinh trưởng vệ sinh rừng, tăng khả chống chịu sâu bệnh rừng Do lâm phần Keo lai thường bị gia súc phá hoại đặc biệt chân đồi nên trồng song mây phía chân đồi để hạn chế phá hại gia súc mây vừa tận thu lâm sản phụ Ngăn cấm thả rông gia súc vào rừng; cấm khai thác gỗ lâm sản gỗ bừa bãi, trái phép, cần có biển báo quy định có hình thức trách phát người dân làm sai quy định Tiến hành giao khốn rừng đến tận hộ gia đình, cơng nhân, người dân địa phương vừa nâng cao trách nhiệm người dân việc bảo vệ rừng vừa tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập Phòng chống cháy rừng: làm băng xanh cản lửa loại khó cháy, thường xuyên vệ sinh rừng trước mùa hanh khô Biện pháp hữu hiệu tuyên truyền cho người dân biết vai trò to lớn rừng kêu gọi người sức bảo vệ rừng: “ bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sống ” 51 4.4.3 Nuôi dưỡng rừng Nuôi dưỡng rừng tổng hợp tác động xử lý lâm sinh nhằm xúc tiến trình sinh trưởng phát triển rừng Căn vào tình hình lâm phần Keo lai khu vực nghiên cứu ta tác động theo hai hướng chính: - Hướng thứ nhất, gồm biện pháp tác động trực tiếp vào hồn cảnh rừng, qua thúc đẩy sinh trưởng rừng Như bón phân, tưới nước, xử lý đất, tạo dàn che - Hướng thứ hai, gồm biện pháp tác động trực tiếp vào cấu trúc lâm phần phát luống bụi, dây leo hay tỉa thưa Tiến hành chặt nuôi dưỡng để tạo cho rừng cấu trúc hợp lý.Tuỳ theo mục đích kinh doanh mục tiêu cụ thể chặt nuôi dưỡng mà xác định cường độ chặt, thời điểm chặt, kì giãn cách hay chu kỳ chặt hợp lý, tạo điều kiện cho lại phát triển nâng cao phẩm chất gỗ sản lượng Ngoài biện pháp chặt ni dưỡng ta tiến hành phát quang bụi dây leo, cỏ quanh gốc để làm giảm bớt cạnh tranh cho mục đích 4.4.4 Khai thác rừng Tiến hành khai thác lô rừng đến tuổi khai thác hay lâm phần đáp ứng quy cách sản phẩm Trước tiến hành khai thác phải lập hồ sơ, thiết kế khai thác đảm bảo quy trình kỹ thuật Phải lựa chọn phương thức khai thác chính, phương thức vận xuất vận chuyển sản phẩm phù hợp vừa đem lại hiệu kinh tế vừa bảo vệ đất, môi trường sinh thái 52 PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc, sinh trưởng đánh giá hiệu kinh tế loài Keo lai trồng loài Huyện Bá Thước- Tỉnh Thanh Hóa, tơi rút kết luận sau: 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng Keo lai Đề tài xác lập phân bố N/D1.3, phân bố N/Hvm, phân bố N/Dt, quy luật tương quan Hvn/D1.3 Kết cho thấy hầu hết phân bố N/D1.3 OTC có dạng đường cong đỉnh lệch phải, OTC có dạng đường cong đỉnh lệch trái Phân bố N/Hvn OTC có dạng đường cong đỉnh lệch phải Phân bố N/Dt OTC có OTC 2,3,4 lệch trái cịn OTC 1,5,6 có dạng đường cong đỉnh lệch phải Giữa Hvn D1.3 có mối quan hệ chặt chẽ với 5.1.2 Đặc điểm sinh trưởng rừng Keo lai - Sinh trưởng đường kính ngang ngực Keo lai khu vực nghiên cứu có giá trị nằm khoảng 11.39 ÷ 12.07 (cm) sinh trưởng đường kính đồng - Sinh trưởng chiều cao vút Keo lai có giá trị nằm khoảng 12.70 ÷ 13.27m sinh trưởng chiều cao đồng với - Sinh trưởng đường kính tán Keo lai có giá trị nằm khoảng 3.06 ÷ 3.16m , chứng tỏ ánh sang tận dụng cao - Đánh giá trữ lượng rừng đạt 69.294 m3/ha đến 80.600 m3/ha có trữ lượng trung bình 74,53ha, hồn tồn phụ hợp với đặc điểm trữ lượng Keo tượng tuổi - Đánh giá phẩm chất rừng ta thấy Từ kết Bảng cho thấy: Tỉ lệ tốt chiếm 46.31% 53 Tỉ lệ trung bình chiếm 44.09% Tỉ lệ xấu chiếm 9.6% Từ tỉ lệ phẩm chất phản ánh lầm phân phát triển tốt 5.1.3 Đặc điểm hiệu kinh tế Keo lai Đối với Keo lai tuổi này, ta thấy lợi nhuận ròng 25624821 nghìn đồng/ha Cứ bỏ đồng chi phí thu 2.041 đồng thu nhập Hiệu cao nên phương án hồn tồn chấp nhận Bên cạnh hiệu cao kinh tế cịn có vai trị qaun trọng việc điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái Tỉ suất thu hồi vốn (IRR) cấp tuổi có IRR > 8.5% cho thấy phương án kinh doanh có khả hồn trả vốn nên chấp nhận Tỷ lệ thu hồi vốn nội lớn tỷ lệ chiết khấu (r), an toàn vốn đầu tư hoàn trả gốc lẫn lãi vay Ngân hàng tuổi tỉ suất thu hồi vốn IRR = 27.34%, tỉ suất thu hồi vốn sau kết thúc chu kỳ kinh doanh lớn, lên kinh doanh keo chu kỳ đạt hiệu lớn kinh tế chất lượng sản phẩm Từ kết luận cho thấy khu vực nghiên cứu phù hợp để Keo lai sinh trưởng phát triển 5.2 Tồn Với số liệu có khóa luận xác định cấu trúc, số tiêu sinh trưởng mơ hình rừng trồng Keo lai bước đầu đánh giá hiệu kinh tế việc trồng rừng mang lại cho khu vực nghiên cứu Tuy nhiên khóa luận cịn số tồn sau: 54 Các tiêu sinh trưởng sử dụng để - nghiên cứu đánh giá cịn ít, khóa luận chưa có điều kiện điều tra, đánh giá sinh trương trưởng rễ, sinh khối tươi, sinh khối khô tiêu chuẩn - Khóa luận chưa có nhiều lồi đối chứng với loài Keo để kết mang tính thuyết phục - Tại khu vực nghiên cứu chưa có thiết kế biện pháp tỉa thưa cụ thể để nâng cao hiệu rừng trồng Keo - Chưa đánh giá tình hình sâu bệnh hại, tác động đến môi trường, xã hội rừng Keo khu vực nghiên cứu - Chưa theo dõi hết chu kỳ kinh doanh 5.3 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu cấu trúc, tiêu sinh trưởng số tiêu kinh tết chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần mở rộng diện tích trồng Keo lai,phát triển bền vững rừng trồng Keo lai quy mô lớn - Tiếp tục nghiên cứu sinh khối, tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp phịng trừ thích hợp - Tiếp tục theo dõi đến hết chu kỳ kinh doanh để có kết luận đầy đủ - Tiếp tục tiến hành biện pháp tỉa thưa phù hợp với rừng để lại mật độ thích hợp nâng cao hiệu kinh doanh - Nghiên cứu hiệu số loài khác trồng khu vực để đối chứng kết nghiên cứu - Cần tăng nguồn vốn đầu tư việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng - Đối với quyền địa phương cần tuyên truyền cho người dân hiểu rõ vai trò tác dụng to lớn rừng, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân công tác bảo vệ rừng 55 - Đối với kinh doanh rừng trồng cần áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh việc sản xuất nâng cao chất lượng, sản lượng Khảo nghiệm đưa giống có chất lượng có khả sinh trưởng nhanh, có khả chống lại loại sâu bệnh hại Keo 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, tập 2, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, NXB Nông nghiệp Trần Hữu Chiến (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng tới sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai vùng nguyên liệu giấy trung tâm, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo lai Keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp Nguyễn Quang Dương (2007), Kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng Keo lai vùng Đơng Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (12+13),tr,86-87 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “ Giống lai tự nhiên Keo lai Keo tràm”, Tạp chí Lâm nghiệp (7),tr.18-19 Hà Quang Khải (1991), Nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất đất Keo lai trồng loài Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Tây Phạm Ngọc Mậu (2007), “ Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá môi trường rừng trồng Bạch đàn Uro keo lai”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển Nơng thơn (5),tr.55-56 Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, NXB Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), “ Khảo nghiệm loài xuất xứ”, Tổng hợp chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp (10),tr.65-67 10 Nguyễn Văn Thế (2004), Đánh giá sinh trưởng loài Keo lai Keo lai trồng loài Lâm trường Hữu Lũng Lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Nông Lâm nghiệp Đông Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 57 11.Nguyễn Thanh Vân (2003), Đánh giá sinh trưởng loài Keo trồng lồi Bá Thước – Thanh Hóa làm sở để lựa chọn loài trồng cung cấp gỗ nguyên liệu, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 12 Nguyễn Thị Thiều (2011), Đánh giá tình hình sinh trưởng hiệu kinh tế xã hội rừng trồng loài Keo Lai Keo lai khu vực trồng rừng sản xuất thuộc Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp 58