1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh trạng thái rừng iiia2 tại vườn quốc gia ba vì hà nội

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TRẠNG THÁI RỪNG IIIA2 TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ – HÀ NỘI NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : ThS Hoàng Kim Nghĩa Sinh viên thực : Mai Xuân Hải Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Đại học quy khóa học 2017 – 2021 trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm học giảng viên hướng dẫn, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh trạng thái rừng IIIA2 Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội ” làm khóa luận tốt nghiệp, đến khóa luận hồn thành Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thạc sỹ Hoàng Kim Nghĩa, người tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi tới thầy cô giáo khoa Lâm học, quý thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, người bồi dưỡng kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tập thể lãnh đạo, cán cơng nhân viên Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thu thập số liệu làm khóa luận tốt nghiệp Xin gửi tới bạn bè đồng khóa khuyến khích, giúp đỡ, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện thời gian, vật chất động viên tinh thần để tơi hồn thành khóa học thực khóa luận Do trình độ thân cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo thầy giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đồng khóa để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Mai Xuân Hải MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU - MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Trên giới 10 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 10 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 11 1.2.Ở Việt Nam 14 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 14 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIIA2 16 2.3.2 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIIA2 16 2.3.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi phát triển rừng 17 4.4 Phương pháp nghiên cứu 17 4.4.1 Phương pháp kế thừa 17 4.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thực địa 17 4.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 3.1 Điều kiện tự nhiên VQG Ba Vì 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Thổ nhưỡng 29 3.1.4 Khí hậu 30 3.1.5 Thủy văn 31 3.1.6 Tài nguyên đa dạng sinh học 31 3.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 35 3.3.1 Hiện trạng dân số, dân tộc lao động khu vực 35 3.3.2 Phân bố diện tích đất tự nhiên 36 3.3.3 Thu nhập bình quân người dân vùng 37 3.3.4 Thực trạng giáo dục, y tế vùng 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao 39 4.1.5 Quy luật tương quan chiều cao vút với đường kính ngang ngực (Hvn/D1.3) 46 4.1.8 Chất lượng lâm phần khu vực nghiên cứu 47 4.2 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên 49 4.2.1 Tổ thành tái sinh 49 4.2.2 Cấu trúc mật độ lớp tái sinh 51 4.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 52 4.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 54 4.2.5 Mạng hình phân bố số mặt đất 56 4.2.6 Kết nghiên cứu bụi, thảm tươi 58 4.3 Đề xuất số gải pháp quản lý rừng bền vững 59 4.4.1 Về nghiên cứu 59 4.4.2 Về bảo vệ phát triển rừng 60 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO - - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ơ dạng KHCN : Khoa học cơng nghệ VQG : Vườn Quốc gia CTTT : Công thức tổ thành D1.3 : Đường kính thân vị trí 1.3 m (cm) Dt : Đường kính tán (m) G : Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) N/D1.3 : Phân bố số theo đường kính N/Hvn : Phân bố số theo chiều cao Hvn-D1.3 : Tương quan đường kính chiều cao M/ha : Trữ lượng rừng (m3/ha) N% : Tỷ lệ phần trăm mật độ G% : Tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang IV% : Công thức tổ thành  D  : Đường kính bình qn H : Chiều cao bình quân N/ha : Mật độ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng Vườn Quốc gia Ba Vì 31 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu tổ thành tầng cao theo số 39 Bảng 4.2: Kết nghiên cứu tổ thành theo số quan trọng 40 Bảng 4.3: Mật độ tầng cao 41 Bảng 4.4: Kết nắn phân bố số theo đường kính (N/D1.3) 42 Bảng 4.5: Kết nắn phân bố số theo cấp chiều cao N/Hvn 44 Bảng 4.6: Kết tính tốn tương quan Hvn/D1.3 46 Biểu 4.7: Biểu tổng hợp tiêu sinh trưởng trữ lượng 47 Bảng 4.8: Biểu phân bố số theo cấp chất lượng 48 Bảng 4.9: Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh 50 Bảng 4.10 Mật độ tái sinh 51 Bảng 4.11 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 53 Bảng 4.12: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 55 Bảng 4.13 Phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang 57 Bảng 4.14: Tỷ lệ triển vọng ô tiêu chuẩn 57 Bảng 4.15: Kết nghiên cứu bụi thảm tươi 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.2 Biểu đồ phân bố số theo đường kính N/Hvn 45 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố số theo cấp chất lượng 48 Hình 4.4 Biểu đồ phân bố số theo cấp chất lượng trung bình 48 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố số tái theo cấp chất lượng 53 Hình 4.6 Biểu đồ phân bố số tái sinh trung bình theo cấp chất lượng 53 Hình 4.7 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo nguồn gốc 53 Hình 4.8 Biểu đồ phân bố số tái sinh trung bình theo nguồn gốc 53 Hình 4.9 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 55 Hình 4.10 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trung bình 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tự nhiên có vai trị quan trọng đời sống người Tài nguyên rừng giá trị to lớn kinh tế, sinh tái mà cịn có ý nghĩa xã hội Ngồi chức cung cấp gỗ củi dược liệu quý hiếm, chúng cịn đóng vai trị chủ đạo phịng hộ, chống xói mịn, bảo vệ mơi trường đất, điều hịa khí hậu, nơi bảo tồn nguồn gen….đáp ứng nhu cầu người Cơ sở quan trọng cho hoạt động quản lý sử dụng rừng bền vững hiểu biết hệ sinh thái, đặc biệt hiểu biết cấu trúc tái sinh rừng Vì vậy, kết nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng ln giữ vai trị quan trọng tảng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, sản lượng chức khác rừng Để phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên, nước ta áp dụng loạt biện pháp như: làm giàu rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung…Các biện pháp áp dụng nhiều địa phương, địa phương có diện tích rừng thứ sinh nghèo, rừng thứ sinh sau khai thác địa phương nằm quy hoạch Vườn quốc gia với hy vọng đưa chất lượng rừng Việt Nam tăng lên cách nhanh chóng Là xã nằm vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì, có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn Tuy vậy, diện tích rừng chủ yếu rừng rộng thường xanh nghèo sau canh tác nương dẫy rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác Hiện nay, địa phương tiến hành áp dụng số giải pháp nhằm phục hồi rừng hiệu chưa cao Thêm vào đó, địa bàn có khu du lịch sinh thái Ba Vì, năm đón hàng triệu lượt khách vào mùa du lịch nên tác động bất lợi người tới rừng ngày tăng cao Với thực trạng đòi hỏi phải nhanh chóng có biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lượng rừng tự nhiên đây, xây dựng lại hệ sinh thái - Cây tái sinh có chất lượng A biến động từ 9.88 -38.20%, chất lượng B biến động từ 34.83 – 76.54%, chất lượng C biến động từ 13.58 – 29.49% Trong tất tiêu chuẩn tỷ lệ chất lượng B cao chiếm 51.35%, tiếp đến có phâm chất C thấp với tỷ lệ chiếm 23.63%, cịn lại lồi có phẩm chất A chiếm tỷ lệ 25.02% Do cần điều chỉnh mật độ, loại bỏ bớt xấu, kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên - Tỷ lệ tái sinh hạt dao động từ 61.54% - 72.34%, tỷ lệ tái sinh chồi dao động từ 27.66% - 38.46 % Cụ thể tỷ lệ tái sinh hạt trung bình chiếm 68.49% chồi 31.51% Từ kết nghiên cứu thực tế cho thấy tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt chủ yếu lồi ưa sáng, mọc nhanh Cây có chất lượng trung bình xấu chủ yếu tái sinh hệ rừng trước bị chèn ép không phát triển 4.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Quy luật phân bố số tái sinh theo chiều cao tiêu để phản ánh quy luật sinh trưởng phát triển lớp tái sinh, đánh giá mức độ phong phú thành phần loài, mức độ trưởng thành, triển vọng tình hình phát triển rừng tương lai Ngoài ra, phân bố số tái sinh theo chiều cao phản ánh mức độ phân hóa tái sinh theo mặt phẳng thẳng đứng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ yếu cạnh tranh không gian dinh dưỡng tái sinh với tái sinh bụi, thảm tươi Sự phân bố tái sinh theo chiều cao hợp lý góp phần tạo rừng nhiều tầng tán, phát huy tối đa độ che phủ thực vật đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái Nó cịn sở khoa học cho tác động vào rừng nói chung tái sinh nói riêng để thúc đẩy sinh trưởng, phát triển tốt tái sinh Tùy thuộc vào trạng thái rừng thời kỳ sinh trưởng tái sinh mà phân bố số tái sinh theo chiều cao khác từ có biện pháp lâm sinh hợp lý Kết điều tra tái sinh theo cấp chiều cao thể bảng 4.12 54 Bảng 4.12: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Cấp chiều cao (m) OTC Nô N/ha

Ngày đăng: 11/10/2023, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN