1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng thống kê ứng dụng trong kinh tế (statistics in economics) chương 2 thu thập và tổng hợp dữ liệu thống kê trong kinh tế

50 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG II THU THẬP VÀ TỔNG HỢP DỮ LIỆU THỐNG KÊ TRONG KINH TẾ NỘI DUNG: 2.1 Thu thập liệu thống kê 2.2 Tổng hợp liệu thống kê 2.3 Tính tốn tiêu thống kê tổng hợp 2.1 Thu thập liệu thống kê 2.1.1 Xây dựng phương án điều tra 2.1.2 Vận dụng điều tra chọn mẫu thu thập liệu 2.1.3 Khai thác liệu hành 2.1.1 Xây dựng phương án điều tra 2.1.1.1 Khái niệm phương án điều tra: Phương án điều tra văn kiện hướng dẫn thực điều tra, xác định rõ bước tiến hành, vấn đề cần hiểu thống cần giải toàn điều tra 2.1.1.2 Nội dung chủ yếu phương án điều tra:  Xác định mục đích, yêu cầu điều tra: - Điều tra nhằm tìm hiểu vđ gì? Phục vụ y/c nghiên cứu nào? - Là để xác định đối tượng, đơn vị, nội dung ĐT…  Xác định đối tượng đơn vị điều tra: - Đối tượng ĐT: Bao gồm đơn vị tượng nghiên cứu cần thu thập tài liệu - Đơn vị ĐT: Thuộc đối tượng điều tra điều tra thực tế 2.1.1 Xây dựng phương án điều tra (tiếp)  Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra: - ND điều tra: Các đặc điểm cần thu thập đơn vị ĐT - Phiếu điều tra (Bảng hỏi): Tập hợp câu hỏi nội dung ĐT, xếp theo trình tự logic định  Chọn thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra: - Thời điểm ĐT: Mốc thời gian quy định thống thu thập thông tin tượng tồn vào thời điểm - Thời kỳ ĐT: Khoảng thời gian quy định để thu thập số liệu tượng tích lũy thời kỳ - Thời hạn ĐT: Độ dài thời gian tiến hành thu thập thông tin tượng 2.1.1 Xây dựng phương án điều tra (tiếp)  Lựa chọn loại điều tra phương pháp điều tra: - Loại điều tra: Toàn bộ, chọn mẫu… hay kết hợp - Phương pháp ĐT: Trực tiếp, gián tiếp kết hợp  Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra: - Thành lập BCĐ, phân công trách nhiệm cho đơn vị, cá nhân - Các bước tiến hành ĐT - ĐT thử nghiệm - XD phương án tài - Tổ chức ĐT … 2.1.1 Xây dựng phương án điều tra (tiếp) 2.1.1.3 Xây dựng bảng hỏi điều tra  KN: Bảng hỏi hay phiếu điều tra hệ thống câu hỏi nội dung điều tra, xếp sở nguyên tắc, trình tự logic theo nội dung định nhằm giúp cho người điều tra thu thập thơng tin tượng nghiên cứu cách đầy đủ, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu  Các loại câu hỏi:  Các loại câu hỏi: Theo nội dung Theo chức Theo biểu Câu hỏi kiện Câu hỏi hiểu biết Câu hỏi thái độ, quan điểm, động Câu hỏi tâm lý Câu hỏi lọc Câu hỏi kiểm tra Câu hỏi thông tin Theo câu hỏi:  - Câu hỏi đóng  - Câu hỏi mở  - Câu hỏi nửa đóng Theo câu trả lời:  - Câu hỏi trực tiếp  - Câu hỏi gián tiếp  Nguyên tắc xây dựng bảng hỏi  Bảng hỏi phải gợi ý thu hút quan tâm, nhiệt tình người hỏi  Tơn trọng thúc đẩy tự tin đối tượng hỏi  Trong vấn, câu hỏi bố trí tăng dần độ tập trung tư tưởng, cuối lại giảm dần  Người hỏi phải dẫn dắt chuyển đề tài cách hợp lý  Thời gian vấn không nên dài (thường khoảng 30 phút)  Hình thức bảng hỏi phải đảm bảo yêu cầu tính thẩm mỹ điều kiện cho phép  Bảng hỏi cần có phần mở đầu phần kết thúc  Kết cấu bảng hỏi  Tên bảng hỏi  Thư giải thích  Các hướng dẫn hoàn thành bảng hỏi, hướng dẫn cách gửi bảng hỏi  Các câu hỏi, cách thức để đối tượng hỏi điền câu trả lời mã số cho phép nhập liệu vào máy tính  Lời cảm ơn  Phần quản lý  Các loại tiêu tương đối (tiếp)  Số tương đối kết cấu (di): Biểu kết cấu tượng n/c Cơng thức tính: yi di  *100%  yi yi – mức độ phận ( ∑di = (100%))  Số tương đối cường độ: Biểu trình độ phổ biến tượng, tỷ lệ ss tượng khác có liên quan đến  Số tương đối so sánh (không gian): Biểu quan hệ ss tượng loại không gian khác phận tổng thể Cơng thức tính: tss = ya / yb tss = yb / ya 2.3.1.3 Chỉ tiêu trung bình  Khái niệm: Là mức độ đại biểu theo tiêu thức số lượng tượng bao gồm nhiều đơn vị loại  Ý nghĩa:  Phản ánh đặc điểm chung tượng KTXH  So sánh tượng khơng có quy mơ  SD cơng tác kế hoạch  Sử dụng phương pháp thống kê khác  Các loại tiêu trung bình: Số trung bình cộng Số trung bình điều hịa Số trung bình nhân Mốt Trung vị  Các loại tiêu trung bình  Số trung bình cộng - Số trung bình cộng giản đơn: x  x i n Trong đó: xi - lượng biến x - số trung bình n - số đơn vị tổng thể - Số trung bình cộng gia quyền: xi f i x xd  x d i i di  fi f i i  f i fi - tần số (quyền số)  Các loại tiêu trung bình (tiếp)  Số trung bình điều hịa - Số trung bình điều hòa gia quyền: M  x M x i i i Trong đó: Mi = xifi - tổng lượng biến tiêu thức (quyền số) ' d  i x d 'i x i Mi di  Mi  - Số trung bình điều hịa giản đơn: ' x n x i  Các loại tiêu trung bình (tiếp)  Số trung bình nhân: - Số trung bình nhân giản đơn x  n x1 x2 xn  n  xi Trong đó: xi - lượng biến ∏ - ký hiệu tích - Số trung bình nhân gia quyền fi fi fn fi f1 f   x x1 x2 xn   xi  Các loại tiêu trung bình (tiếp)  Mốt: - KN: Mốt biểu tiêu thức gặp nhiều tổng thể hay dãy số phân phối - PP xác định Trường hợp dãy số khơng có khoảng cách tổ: M  x f max Trường hợp dãy số có khoảng cách tổ: B1: Xác định tổ có Mo  TH khoảng cách tổ đều: Là tổ có tần số lớn  TH khoảng cách tổ khơng đều: Là tổ có mật độ phân phối lớn (mi=fi/hi)  Các loại tiêu trung bình (tiếp) Tính giá trị M0 theo công thức: M  x  h M  x  h xomin ho fo (mo) f1 (m1) f2 (m2) f0  f ( f  f )  ( f  f2 ) m0  m ( m  m1 )  ( m  m ) - Giới hạn tổ có mốt - Khoảng cách tổ có mốt - Tần số (mật độ phân phối) tổ có mốt - Tần số (mật độ phân phối) tổ đứng liền trước tổ có mốt - Tần số (mật độ phân phối) tổ đứng liền sau tổ có mốt  Các loại tiêu trung bình (tiếp) Ý nghĩa Mod: - Mo mức độ phổ biến tượng, dùng thay STB cộng số trường hợp - SD Mo nghiên cứu thống kê thị trường (nhu cầu, giá) - Mo tiêu nêu lên đặc trưng phân phối dãy số Mo vận dụng tổng thể tương đối nhiều đơn vị  Các loại tiêu trung bình (tiếp)  Trung vị: - KN: Trung vị lượng biến tiêu thức đơn vị đứng vị trí dãy số lượng biến - PP xác định + Dãy số khơng có khoảng cách tổ: Nếu số đơn vị tổng thể số lẻ (∑fi = 2m + 1) → Me = xm+1 Nếu số đơn vị tổng thể số chẵn (∑fi = 2m) → Me = (xm + xm+1) :  Các loại tiêu trung bình (tiếp) + Dãy số có khoảng cách tổ B1 : Xác định tổ có trung vị : tổ có tần số tích lũy vượt nửa tổng tần số B2 : Tính trung vị theo cơng thức  M e  xe  he fi  s e 1 fe xemin – Giới hạn tổ có số trung vị he – Trị số khoảng cách tổ có số trung vị ∑fi – tổng tần số (số đơn vị tổng thể) Se-1- tổng tần số tổ đứng trước tổ có số trung vị fe – tần số tổ có số trung vị  Các loại tiêu trung bình (tiếp) - Ý nghĩa: + Trung vị mức độ điển hình tượng mà khơng san chênh lệch lượng biến Có thể bổ sung, thay STB cộng số trường hợp + Do x  M   i e Me ứng dụng cơng tác kỹ thuật việc bố trí cơng trình cơng cộng + Me tiêu nêu lên đặc trưng dãy số phân phối Me vận dụng tiêu thức biến thiên lớn dãy số có đơn vị 2.3.2 Các tiêu đo độ biến thiên tiêu thức 2.3.2.1 Ý nghĩa nghiên cứu - Đánh giá trình độ đại biểu STB - Đặc trưng phân phối, kết cấu trình độ đồng tổng thể - Đánh giá chất lượng công tác nhịp điệu HTKH - Các tiêu đo độ biến thiên tiêu thức SD phương pháp phân tích TK 2.3.2 Các tiêu đo độ biến thiên tiêu thức 2.3.2.2 Các tiêu đo độ biến thiên:  Khoảng biến thiên: R = Xmax – Xmin  Độ lệch tuyệt đối trung bình: x  d i x (TH ko có quyền số) n x x f  d f i i i (TH có quyền số) 2.3.2 Các tiêu đo độ biến thiên tiêu thức  Phương sai (δ2):  x  x  x      xi  2     x  x n  n   i n  x  x f  x f   x f       f  f   f   2 i i i i i i i i i i  Độ lệch tiêu chuẩn(δ): (khơng có quyền số) (có quyền số) x x 2 2.3.2 Các tiêu đo độ biến thiên tiêu thức  Hệ số biến thiên: ( Độ phân tán tương đối) d V  100% x V   x 100%

Ngày đăng: 10/10/2023, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN