1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình trang bị điện (nghề cơ điện tử trình độ cao đẳng) trường cao đẳng nghề ninh thuận

127 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 10,05 MB

Nội dung

1 UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 tháng năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình Trang bị điện giáo trình mơn học đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 90 gồm có: Bài 1: Điều chỉnh tốc độ động điện Bài 2: Tự động khống chế truyền động điện Bài 3: Trang bị điện cho máy công nghiệp Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Error! Bookmark not defined LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔN HỌC ĐÀO TẠO TRANG BỊ ĐIỆN Bài 1: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Khái niệm chung điều chỉnh tốc độ 1.1 Khái niệm chung 1.2 Các tiêu điều chỉnh tốc độ 1.2.1 Dải điều chỉnh tốc độ 10 1.2.2 Độ trơn điều chỉnh 10 1.2.3 Độ ổn định tốc độ (độ cứng đặc tính cơ) 10 1.2.4 Tính kinh tế 10 1.2.5 Sự phù hợp đặc tính điều chỉnh đặc tính tải 11 1.3 Yêu cầu chung việc điều chỉnh tốc độ động điện 11 Điều chỉnh tốc độ động điện DC 11 2.1 Đặc tính tự nhiên động DC kích từ độc lập 11 2.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ 14 2.2.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp phần ứng 14 2.2.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông 15 2.2.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch phần ứng 16 2.3 Nội dung thực hành: 17 2.3.1 Đấu nối mạch điều khiển tốc độ động DC cách thay đổi điện áp dùng hai nút nhấn thay đổi cấp tốc độ 17 2.3.2 Lắp mạch điều khiển tốc độ động DC cách thay đổi điện trở phụ dùng hai nút nhấn thay đổi cấp tốc độ dùng khóa chéo, tự giữ thông qua nút dừng 19 Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng ba pha 21 3.1 Đặc tính tự nhiên động không đồng pha 21 3.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ 24 3.2.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi tần số: 24 3.2.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi số cực: 24 3.2.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp cung cấp cho stato: 24 3.2.4 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch rôto động rôto dây quấn: 25 3.3 Nội dung thực hành: 25 3.3.1 Lắp mạch điều khiển tốc độ động không đồng roto lồng sóc cách thay đổi tần số 25 3.3.2 Lắp mạch điều khiển tốc độ động khơng đồng roto lồng sóc cách thay đổi điện áp cung cấp cho starto Dùng biến áp từ ngẫu 27 3.3.3 Lắp mạch điều khiển tốc độ động không đồng roto lồng sóc cách thay đổi số đơi cực 31 Bài 2: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 35 Khái niệm chung tự động khống chế 35 1.1 Định nghĩa 35 1.2.Ký hiệu hình vẽ chữ viết sơ đồ TĐKC-TĐĐ 36 1.2.1 Ký hiệu theo tiêu chuẩn đức: 36 1.2.2 Ký hiệu theo tiêu chuẩn pháp 37 1.2.3 Ký hiệu theo tiêu chuẩn mỹ 38 1.2.4 Ký hiệu theo tiêu chuẩn Việt Nam 39 Các nguyên tắc tự động khống chế 40 2.1 Nguyên tắc thời gian 40 2.2 Nguyên tắc dòng điện 42 3.Tự động khống chế động khơng đồng ro-to lồng sóc 44 3.1 Các mạch mở máy trực tiếp 44 3.1.1 Mạch khởi động động điện ba pha khởi động từ đơn 44 3.1.2 Mạch đảo chiều động điện ba pha 46 3.1.3 Mạch điều khiển động rơto lồng sóc qua hai cấp tốc độ kiểu /YY 48 3.1.4 Nội dung thực hành: 52 3.2 Các mạch mở máy gián tiếp 58 3.2.1.Dùng điện kháng nối tiếp vào mạch stato 58 3.2.2 Dùng máy biến áp tự ngẫu 60 3.2.3 Phương pháp đổi nối sao–tam giác 63 3.2.4 Nối tiếp điện trở vào rôto (đối với động rôto dây quấn): 65 3.2.5 Nội dung thực hành: 67 3.3 Các mạch hãm dừng động 73 3.3.1 Hãm động 73 3.3.2 Hãm tái sinh 75 3.3.3 Hãm ngược 76 3.3.4 Nội dung thực hành: 78 Tự động khống chế động khụng đồng ro-to dây quấn 82 4.1 Khống chế truyền động điện theo nguyên tắc dong điện 82 4.1.1 Khởi động động chiều kích từ nối tiếp 82 4.1.2 Khởi động động rôtor dây quấn 83 4.2 Khống chế truyền động điện theo nguyên tắc hành trình 84 4.2.1 Hạn chế hành trình cấu di chuyển 84 4.2.2 Tự động đảo chiều quay (chiều chuyển động tịnh tiến phận di chuyển 85 Tự động khống chế động điện chiều 85 5.1 Khống chế truyền động điện theo nguyên tắc thời gian 85 5.2 Khống chế truyền động điện theo nguyên tắc tốc độ 86 Bài 3: TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY CÔNG NGHIỆP 89 Trang bị điện - điện tử cho máy cắt gọt kim lọai 89 1.1 Trang bị điện cho máy tiện 89 1.1.1 Cấu tạo máy tiện 89 1.1.2 Nguyên lý vận hành máy tiện 90 1.1.3 Trang bị điện số máy tiện 92 1.1.4 Nội dung thực hành: 102 1.2 Trang bị điện cho máy phay 102 1.2.1.Khái niệm chung 102 1.2.2 Cấu tạo cách phân loại máy phay 103 1.2.3 Máy phay 6P81, 6P11, 6P81 104 1.2.4 Mạch điện máy phay P82 6H82 (là máy phay Liên Xô Kiểu 6H82, 6H83 Việt Nam kiểu P12A, P623, P82) 105 1.2.5 Nội dung thực hành: 106 1.3 Trang bị điện cho máy mài 106 1.3.1 Đặc điểm công nghệ 106 1.3.2 Các đặc điểm truyền động điện trang bị điện máy mài 108 1.3.3 Nội dung thực hành: 111 Trang bị điện - điện tử cho cấu sản xuất 111 2.1 Trang bị điện cho băng tải 111 2.2 Nội dung thực hành: 115 2.3 Trang bị điện cho cầu trục 116 2.4 Nội dung thực hành: 121 2.5 Trang bị điện cho thang máy 122 2.6 Nội dung thực hành: 125 Tài liệu tham khảo: 127 MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN Mã mơn học: MH20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học * Vị trí mơn học: Mơn học bố trí dạy sau môn học linh kiện điện tử, đo lường điện tử, kỹ thuật xung - số, học song song với môn khác máy điện, điện tử công suất, Vi mạch tương tự * Tính chất mơn học: Là mơn học kỹ thuật sở * Ý nghĩa môn học: Là mơn học bắt buộc * Vai trị mơn học: Sau học xong môn học này, người học ứng dụng để lắp đặt vận thiết bị điện công nghiệp, động điện nhà máy sản xuất như: Điều khiển động điện AC pha, AC pha, động điện chiều, có khả vận hành sửa chữa số loại máy công nghiệp Mục tiêu Môn học: *Về kiến thức: - Phân tích nguyên lý, cách thực phương pháp điều chỉnh tốc độ động pha, động chiều - Đọc, vẽ phân tích sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng khống chế động pha, động chiều * Về kỹ năng: - Phân tích qui trình làm việc yêu cầu trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại (máy khoan, tiện, phay, bào, mài ); cho máy sản suất (băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện ) - Lắp mạch điều khiển tốc độ động theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra, xác định hư hỏng mạch điện điều khiển xác * Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, an tồn vệ sinh công nghiệp Nội dung môn học: Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành Mã Tên MH20-01 Điều chỉnh tốc độ động điện 30 10 19 Khái niệm chung điều 4 Kiểm tra chỉnh tốc độ Điều chỉnh tốc độ động điện DC Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng ba pha Tự động khống chế truyền MH20-02 động điện Khái niệm chung tự động khống chế Các nguyên tắc tự động khống chế Tự động khống chế động không đồng ro-to lồng sóc Tự động khống chế động không đồng ro-to dây quấn Tự động khống chế động điện chiều Trang bị điện cho máy công MH20-03 nghiệp Trang bị điện - điện tử cho máy cắt gọt kim lọai Trang bị điện - điện tử cho cấu sản xuất Tổng cộng: 13 10 12 30 10 19 1 1 9 10 30 10 18 15 10 15 10 90 30 56 BÀI ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Mã bài: MH20 - 01 Giới thiệu: Do nhu cầu phát triển công nghiệp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào dây chuyền sản xuất nhà máy ngày đơn giản hoá vận hành để nâng cao hiệu sản xuất, giảm chi phí việc ứng dụng động điện vào sản xuất phổ biến Do người học cần có kiến thức nguyên lý hoạt động kỹ thực hành điều khiển tốc độ động điện nhằm phục vụ nhu cầu ứng dụng sản xuất Mục tiêu: - Thực điều chỉnh tốc độ động pha, động chiều phương pháp - Áp dụng phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với loại động cơ, phù hợp với đặc tính, trạng thái làm việc hệ thống sản xuất - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính: Khái niệm chung điều chỉnh tốc độ 1.1 Khái niệm chung Mục tiêu: - Hiểu việc điều chỉnh tốc độ theo phương pháp điện - Nắm vững hiệu phương pháp điều chỉnh tốc độ Khái niệm điều chỉnh tốc độ - Ngày nay, đại đa số máy sản xuất từ nhỏ đến lớn, từ đơn lẻ đến dây chuyền sản xuất sử dụng truyền động điện (TĐĐ) Để đảm bảo yêu cầu công nghệ phức tạp khác nhau, nâng cao mức độ tự động suất, hệ TĐĐ thường phải điều chỉnh tốc độ, tức cần phải điều chỉnh tốc độ máy theo u cầu cơng nghệ Có thể điều chỉnh tốc độ máy phương pháp khí phương pháp điện qua việc điều chỉnh tốc độ động điện Ở đây, ta xem xét việc điều chỉnh tốc độ theo phương pháp điện 1.2 Các tiêu điều chỉnh tốc độ - Chất lượng phương pháp điều chỉnh tốc độ đánh giá qua số tiêu sau : 10 1.2.1 Dải điều chỉnh tốc độ - Dải điều chỉnh tốc độ (hay phạm vi điều chỉnh tốc độ) tỉ số giá trị tốc độ làm việc lớn nhỏ hệ TĐĐ ứng với mômen tải cho : D= max min 1.2.2 Độ trơn điều chỉnh - Độ trơn điều chỉnh tốc độ điều chỉnh biểu thị tỷ số giá trị tốc độ cấp dải điều chỉnh: U u Ru + Rp = − *M k  ( K ) Trong đó: i : tốc độ ổn định cấp i i +1 : tốc độ ổn định cấp i+1 1.2.3 Độ ổn định tốc độ (độ cứng đặc tính cơ) - Để đánh giá so sánh đặc tính cơ, người ta đưa khái niệm độ cứng đặc tính cơ: ( hình 1.1) = M  Hình 1.1 độ cứng đặc tính 1.2.4 Tính kinh tế - Hệ điều chỉnh có tính kinh tế vốn đầu tư nhỏ, tổn hao lượng ít, phí tổn vận hành khơng nhiều 113 Hình 3.8.Băng gàu a) Cấu tạo băng gàu b) Hệ thống truyề n động băng gàu - Cấu tạo băng gàu gồm: cấu kéo tạo thành mạch vòng khép kín 2, có gá lắp tất gàu xúc 5, vắt qua bánh hoa cúc tang quay Phần chuyển động băng gàu che kín hộp che bên ngồi thành bên hộp đậy có cấu dẫn hướng Đối với băng gàu tốc độ cao với tốc độ di chuyển v = (0,8 ÷ 3,5)m/ s, n ăng suất tới 80m3 chiều cao nâng tới 40m , băng gá gàu xúc thường dùng băng cao su có bố vải bên Đối với băng gàu suất cao tới 400m3/h, tốc độ di chuyển chậm 1,5 m/s thường dùng băng có độ cứng cao để gá gàu xúc Tang chủ động (hoặc bánh xe hoa cúc) nối với động truyền động 10 qua hộp tốc độ (hình 11-2b) Hệ thống truyền động băng gàu lắp vị trí băng gàu, số trường hợp có dùng phanh hãm điện từ để hãm động dừng - Cơ cấu tạo sức căng cho băng kéo thường lắp tang thụ động phía băng gàu Vật liệu cần vận chuyển đổ vào gàu từ ống nhận đổ tải ống 114 hình 3.9 Đường cáp treo có hai đường cáp kéo - Trong đường vận chuyển hàng toa, đường thứ hai đường hồi toa hàng (có hàng khơng có hàng) Các phận đường cáp treo gồm có: ga nhận hàng ga trả hàng 2, hai ga hai đường cáp nối lại với nhau: đường cáp mang đường cáp Để tạo lực căng cáp, nhà ga trả hàng có lắp đặt cấu kéo căng cáp Ở kho ảng hai nhà ga có giá đỡ cáp mang trung gian kéo thiết kế thành mạch kín liên kết với cấu truyền động Động truyền độ ng cáp kéo lắp đặt nhà ga nhận hàng Các toa hàng di chuyển theo đường cáp mang Năng suất đường cáp treo đạt tới 400 tấn/h, độ dài cung đường hai nhà ga đạt tới hàng trăm km 4.Thang chuyền - Thang chuyền loại cầu thang với bậc chuyển động dùng để vận chuyển hành khách nhà ga tàu điện ngầm, tồ thị chính, siêu thị , với tốc độ di chuyển từ 0,4 đế n 1m/s Kết cấu thang chuyền giới thiệu hình 115 Hình 3.10.Kết cấu thang chuyền - Động truyền động 6, lắp phần thang chuyền truyền lực cho trục chủ động qua cấu truyền lực - hộp tốc độ Trục chủ động có hai bánh xe hoa cúc dải băng vịng có bậc thang khép kín với bánh hoa cúc lắp phần thang chuyền Ở trục thụ động có lắp cấu tạo lực căng cho dải băng vịng Để đảm bảo an tồn cho hành khách, hai bên thành thang chuyền có tay vịn di chuyển đồng tốc với bậc thang thang chuyền Sơ đồ khống chế hệ thống băng tải - Một nguyên lý chung thiết kế sơ tín hiệu hố g nút bấm cơng tắc tơ thống băng tải Khi thiết kế hệ thống điều khiển băng tải băng gàu có đồ điều khiển, mạch liên động băng tải băng gàu làm việc độc lập, không liên quan với thiết bị khác, điều khiển hệ truyền động hệ thống lắp tủ điện băng tải - Khi có nhiều tuyến vận tải vật liệu, có nhiều máy cơng tác, liên hệ máy cơng tác hệ hiển hệ thống băng tải phải tuân thủ nguyên tắc sau: 2.2 N ội dung thực hành: - Loại băng tải: băng tải cao su chạy có định hướng - Trang bị điện: động điện pha 380V, 50 Hz - Công tắc tơ - Áp tô mát pha - Rơ le nhiệt 116 - Bộ nút nhấn, đèn báo, cơng tắc hành trình - Động điện dùng kéo băng tải, cơng tắc tơ dùng đóng ngắt mạch điện động lực động Rơ le nhiệt dùng cho bảo vệ tải - CB pha dùng để đóng ngắt nguồn điện tự động bảo vệ mạch điện - Cơng tắc hành trình dùng cho chống lệch băng tải vận hành Bước 1: vận hành băng tải khơng tải có tải quan sát kỹ cách vận hành Bước 2: tạo cố giả vận hành cách tác động vào công tắc hành trình Máy dừng hoạt động Bài tập : vẽ mạch khởi động động khởi động từ đơn có cơng tắc hành trình 2.3 Trang bị điện cho cầu trục Khái niệm chung: - Cầu trục điện có kết cấu đa dạng sử dụng rộng rãi tất - Lĩnh vực khác Trong xí nghiệp luyện kim, xí nghiệp cơng nghiệp thường lắp đặt loại cầu trục để vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm Trong xí nghiệp tuyển than, tuyển quặng, bãi chứa than nhà máy nhiệt điện thường lắp đặt cầu trục xếp dỡ (cầu trục vận chuyển) Trên công trường xây dựng dân dụng công nghiệp thường lắp đặt loại cổng trục cần cẩu tháp v.v… - Ngoài loại cầu trục lắp đặt cố định sử dụng cần cẩu di động như: cần cẩu tơ, cần cẩu bánh xích, cần cẩu v.v…Ta nghiên cứu cần cẩu đặc trưng cần trục, có cấu tạo hình 81 117 - Cầu trục gồm có gầm cầu di chuyển đường ray lắp đặt dọc theo chiều dài nhà xưởng, cấu nâng hạ hàng lắp xe di chuyển dọc theo dầm cầu (theo chiều ngang nhà xưởng) cấu bốc hàng cầu trục dùng móc (đối với cầu trục cơng suất lớn có hai móc hàng, cấu móc hàng có tải trọng lớn cấu móc phụ có tải trọng bé) dùng gầu ngoạm Trong cầu trục có ba hệ truyền động chính: di chuyển xe cầu, di chuyển xe (xe trục) nâng - hạ hàng - Trên cầu trục trang bị động truyền động: hai động dichuyển xe cầu 16, động nâng hạ hàng 12 động di chuyển xe 10 Phanh hãm điện từ 6, 11, 14, 18 lắp hợp với động truyền động Điều khiển động truyền động khống chế cabin điều khiển Hộp điện trở dùng để khởi động điều chỉnh tốc độ động lắp đặt dầm cầu Bảng bảo vệ để bảo vệ tải, bảo vệ điện áp thấp, bảo vệ điện áp không lắp đặt cabin điều khiển Để hạn chế hành trình di chuyển cấu dùng cơng tắc hành trình cho cấu di chuyển xe cầu; 17 cho cấu di chuyển xe 13 cho cấu nâng - hạ hàng 118 - Cung cấp điện cho cầu trục hệ thống tiếp điện chinh gồm hai phận: cấp điện ba thép góc lắp giá đỡ sứ cách điện lắp dọc theo nhà xưởng phận tiếp điện lắp cầu trục Để cấp điện cho thiết bị điện lắp cấu xe dùng tiếp điện phụ 15 lắp dọc theo chiều dọc dầm cầu - Các thiết bị điện chuyên dùng cầu trục Phanh hãm điện từ Cấu tạo phanh guốc pha 1,7 Cánh tay đòn cấu phanh; Lõi lò xo; Lò xo; anh; Giá định hướng; Vòng đệm chặn; Bánh đai ph Cuộn dây nam châm điện; Guốc phanh má phanh Bộ khống chế - Bộ khống chế kiểu tay gạt 119 - Nguyên lý hoạt động (hình 8-8): kh đẩy tay gạt sang trái sang s quay trục gắn chặt với tay gạt, trục có gá lắp hàng chục đĩa cam Trên đầu mút tay địn có gắn tiếp điểm động Khi lăn nằm phần lõm đĩa cam tiếp điểm động tiếp điểm tĩnh kín, cịn lăn nằm phần lồi đĩa cam, lò xo ép vào cánh tay địn làm cho hai tiếp điểm hở - Bộ khống chế kiểu vô lăng - 3.Bộ tiếp điện 120 Kết cấu hệ thống tiếp điện cứng a) đường tiếp điện; b) lấy điện Bảng bảo vệ Hộp điện trở 121 Bàn từ bốc hàng Các loại bàn từ bốc hàng a) Bàn từ hình trịn; b) Bàn từ hình trịn mặt cầu lõm; c) Bàn từ chữ nhật; d) Bàn từ dạng xà (xà nam châm) 2.4 Nội dung thực hành: Bước 1: Quan sát người vận hành cầu trục Bước 2: Vận hành không tải cầu trục vùng công tác 122 - Vận hành khơng tải lên xuống mỏ móc - Vận hành chạy chạy lại xe - Vận hành chạy chạy lại xe lớn - Nhận xét vận hành, không sử dụng mạch trì nút bấm Bước 3: Vận hành không tải cầu trục tời giới hạn ngắt mạch - Vận hành khơng tải mỏ móc lên đến điểm tự động ngắt - Vận hành khơng tải mỏ móc xuống đến điểm tự động ngắt - Vận hành xe tới giới hạn ngắt đảo chiều - Vận hành xe lớn tới giới hạn ngắt đảo chiều - Nhận xét: vận hành giới hạn ngắt sử dụng công tắc hành trình Mạch đảo chiều mỏ móc xe lớn xe conđều sử dụng mạch đảo chiều quay động có giới hạn hành trình riêng cho chiều quay 2.5 Trang bị điện cho thang máy - Mạch điều khiển thang máy tầng Thang máy thiết bị nâng vận chuyển người hay hàng hoá theo phương thẳng đứng: - Tín hiệu báo vị trí buồng thang tầng d1, d2, d3, d4 dạng công tắc hành trình - Tín hiệu báo tầng đóng/mở cửa tầng g1, g2, g3, g4 dạng cơng tắc hành trình - Tín hiệu báo hạn chế hành trình HTT hạn chế hành trình HTD dạng cơng tắc hành trình 123 - Tín hiệu điều khiển đưa buồng thang đến tầng T1, T2, T3, T4 dạng nút nhấn - Nút dừng khẩn DK có cố, dạng cơng tắc vị trí - Động thuận nghịch ĐC có sử dụng phanh hãm Tổng hợp tín hiệu - Tín hiệu dừng buồng thang khơng đảm bảo điều kiện an tồn - Tín hiệu hồn thành mệnh lệnh cho dừng thang buồng thang đến tầng mong muốn,với T1, T2, T3, T4: phải có nhớ - Tín hiệu cho thang lên, xét vị trí buồng thang so với lệch góc L = [d1(T2 +T3+T4) + d2(T3 +T4) + d3(T4)] - Tín hiệu cho thang xuống, xét vị trí buồng thang so với lệch góc X = [d4(T1 +T2+T3) + d3(T1 +T2) + d3(T1)] 124 Mạch động lực Mạch điều khiển 125 2.6 Nội dung thực hành: Trang bị điện: - Động điện pha 380 Tần số 50Hz - Các cảm biến theo tầng - Ca bin thang máy - Bộ điều khiển ca bin - Các nút gọi tầng - Động pha 380V , 50Hz dùng để kéo cabin thang máy - Các cảm biến theo tầng để cabin nhận biết tầng cần cần đến - Cabin thang máy có điều khiển cabin, cảm biến nhận biết tầng - Các nút nhấn lên xuống tầng để gọi cabin thang máy đến tầng cần gọi + Vận hành thử cabin thang máy lên dừng tầng xuống dừng tầng + Gọi cabin nút nhấn tầng 126 + Tìm hiểu mạch điều khiển thang máy Bài tập: trình bày nguyên lý làm việc cảm biến từ ➢ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI Nội dung: + Về kiến thức: qui trình cơng nghệ u cầu trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại như: máy khoan, tiện, phay, bào, mài, băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện + Về kỹ năng: Đọc, vẽ phân tích sơ đồ loại máy nói + Về thái độ: Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành + Về thái độ: Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo học tập 127 Tài liệu tham khảo [1] Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 [2] Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung, Vũ quang Hồi, NXB giáo dục Hà Nội 1996 [3] Điều khiển tự động truyền động điện, Trịnh Đình Đề , NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 1983 [4] Các đặc tính động truyền động điện, Dịch giả Bùi Đình Tiếu, nxb Khoa học kỹ thuật 1979 [5] Truyền động điện tự động, Bùi đình Tiếu - Đặng Duy Nhi, NXB Khoa học kỹ thuật 1982 [6] phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại, Võ Hông Căn - Phạm Thế Hựu, NXB Công nhân kỹ thuật 1982

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN