Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh trường đh công nghiệp quảng ninh

98 1 0
Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh   trường đh công nghiệp quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP QN CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LƯU HÀNH NỘI BỘ) NGƯỜI BIÊN SOẠN: TH.S HỒNG THỊ THÚY BỘ MƠN: KẾ TỐN KHOA: KINH TẾ NĂM 2020 BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm mơn chun mơn ngành kế tốn doanh nghiệp, bố trí giảng dạy sau học xong mơn chun mơn ngành - Tính chất: Mơn học Phân tích hoạt động kinh doanh mơn học chun mơn bắt buộc có tính chất tổng hợp, vận dụng cơng cụ phân tích kinh tế để phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm cung cấp cho nhà quản lý thông tin cần thiết việc định tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh - Ý nghĩa vai trị mơn học: + Là công cụ để phát khả tiềm tàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, công cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh - Là sở quan trọng để định kinh doanh - Là biện pháp quan trọng để dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro, bất định kinh doanh - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh khơng cần thiết cho nhà quản trị bên doanh nghiệp mà cần thiết cho đối tượng bên ngồi khác Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Trình bày nội dung cần phân tích, phương pháp phân tích tiến trình tổ chức phân tích + Vận dụng kiến thức sở chun mơn kinh tế, kế tốn, tài thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng cần phân tích - Về kỹ năng: + Xây dựng phương trình kinh tế khoa học phù hợp với đối tượngcần phân tích + Lựa chọn phương pháp để phân tích, đánh giá xác định xácmức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích + Tổ chức việc phân tích tình hình kinh doanh doanh nghiệp từngkhâu, giai đoạn Từ đó, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp phù hợp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần làm việc hợp tác, có thái độ làm việc tích cực, chủ động sáng tạo,có kỷ luật tác phong cơng nghiệp + Có khả tìm kiếm việc làm học lên trình độ cao tự tổ chứckinh doanh Nội dung môn học: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích kinh doanh Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh Chương 3: Phân tích hoạt động đấu tư Chương 4: Phân tích hoạt động tài Chương 5: Phân tích tình hình tài khả sinh lời CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh tronghệ thống quản lý doanh nghiệp - Nhận biết đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh - Vận dụng phương pháp phân tích chủ yếu phân tích hoạt động kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Phân loại hình thức phân tích hoạt động kinh doanh để vận dụng vàotổ chức phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động doanh nghiệp Nội dung chính: 1.1 Khái niệm, mục đích nhiệm vụ phân tích kinh doanh 1.1.1 Khái niệm mục đích phân tích kinh doanh a Khái niệm - Phân tích, theo nghĩa chung chia nhỏ vật, tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tượng Ví dụ: Trong lĩnh vực tự nhiên, chia nhỏ tiến hành với phương tiện cụ thể như: Phân tích loại sinh vật kính hiển vi, phân tích chất hố học phản ứng…Trái lại lĩnh vực kinh tế xã hội, tượng cần phân tích tồn khái niệm trừu tượng, việc phân tích phải tiến hành phương pháp trừu tượng - Phân tích hoạt động kinh doanh (Operating activities analysis) trình nghiên cứu, để đáng giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh DN, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh nguồn tiềm cần khai thác, sở đề phương án giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN b Mục đích: Rút tính qui luật xu hướng phát triển đối tượng phân tích, làm sở cho trình quản lý, định doanh nghiệp Tuy nhiên điều kiện kinh doanh với quy mô trình độ khác nhau, cơng việc phân tích tiến hành khác Phân tích hoạt động kinh doanh có đồng thời với hoạt động kinh doanh người Nhưng lúc ban đầu phép cộng trừ đơn giản tiến hành cơng tác hạch tốn Khi hoạt động kinh doanh phát triển, yêu cầu quản lý kinh doanh ngày cao phức tạp phân tích hoạt động kinh doanh ngày phát triển để đáp ứng yêu cầu Từ chỗ đơn giản phân tích lỗ lãi thương vụ, sau phát triển phân tích yếu tố hoạt động kinh doanh lỗ lãi đơn vị, phận hoạt động kinh doanh, đến việc phân tích hoạt động kinh doanh cịn thực không phạm vi doanh nghiệp, mà mở rộng đến vùng kinh tế, toàn kinh tế Như phân tích hoạt động kinh doanh hình thành hoạt động độc lập với hệ thống lý luận độc lập trở thành môn khoa học độc lập Hoạt động kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục phong phú phức tạp Muốn thấy cách đầy đủ phát triển tượng, trình kinh doanh, từ thấy thực chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phải sâu nghiên cứu kết mối quan hệ qua lại số liệu, tài liệu phương pháp khoa học Đó phương pháp nhận biết hoạt động thực tế, tượng, trình mối liên hệ trực tiếp với nhận thức tiếp nhận chủ động người, sở đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm nguyên nhân, đề giải pháp biện pháp khai thác có hiệu lực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Nhiệm vụ phân tích kinh doanh - Đánh giá mức độ đạt kết quả, hiệu hoạt động kinh doanh DN nguyên nhân tác động tới chúng - Phát tiềm DN chưa khai thác, bao gồm tiềm nguồn lực (vốn, đất đai, lao động…), tiềm thị trường vàcác điều kiện khác - Trên sở phân tích đánh giá phải đề giải pháp, chiến lược kinh doanh lựa chọn phương án tối ưu nhằm khai thác triệt để tiềm sẵn có khắc phục nhược điểm, thiếu sót để đạt kết hiệu kinh doanh cao 1.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu phân tích kinh doanh 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu phân tích kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh trình kinh doanh kết kinh doanh (tức việc xảy khứ) Q trình kết hoạt động kinh doanh khơng phải số liệu chung chung mà phải lượng hoá cụ thể thành tiêu kinh tế phân tích cần hướng đến việc thực tiêu để đánh giá 1.2.2 Nội dung nghiên cứu phân tích kinh doanh Nội dung Phân tích hoạt động kinh doanh tập trung vào vấn đề - Phân tích tiêu phản ánh kết kinh doanh DN hay từngđơn vị, phận - Phân tích yếu tố nguồn lực điều kiện liên quan trực tiếp đếnkết kinh doanh - Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm DN - Phân tích hiệu kinh doanh DN, đơn vị, phận vàhiệu yếu tố nguồn lực sử dụng vào sản xuất 1.3 Phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.1 Phương pháp so sánh Bước 1: Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Trước hết chọn tiêu kỳ làm để so sánh, gọi kỳ gốc Tủy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp Nếu: + Kỳ gốc năm trước: Muốn thấy xu hướng phát triển đốitượng phân tích + Kỳ gốc năm kế hoạch (hay định mức): Muốn thấy việc chấphành định mức đề có theo dự kiến khơng + Kỳ gốc tiêu trung bình ngành (hay khu vực quốc tế):muốn thấy vị trí DN khả đáp ứng thị trường DN + Kỳ gốc năm thực hiện: Là tiêu thực kỳ hạch toán haykỳ báo cáo Bước 2: Điều kiện so sánh Để phép so sánh có ý nghĩa điều kiện tiên tiêu đem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh không gian thời gian: - Về thời gian: Các tiêu phải tính khoảng thời gian hạch toán (Cụ thể tháng, quý, năm…) phải đồngnhất mặt: + Cùng phản ánh nội dung kinh tế + Cùng phương pháp tính tốn + Cùng đơn vị đo lường - Về không gian: Các tiêu kinh tế phải quy đổi qui mô tương tự ( Cụ thể cùn phận, phân xưởng, ngành…) Bước 3: Kỹ thuật so sánh Để đáp ứng cho mục tiêu so sánh người ta thường sử dụng kỹthuật so sánh sau: - So sánh số tuyệt đối: Là kết phép trừ trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết so sánh biểu khối lượng, qui mô tượng kinh tế - So sánh số tương đối: Là kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc Kết so sánh biểu tốc độ phát triển, mức độ phổ biến tiêu kinh tế - So sánh số bình quân: Là dạng đặc biệt so sánh tuyệt đối, biểu tính đặc trưng mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm chung mộtđơn vị kinh tế, phận hay tổng thể chung có tích chất - So sánh mức độ tương đối có điều chỉnh theo quy mơ chung… Ví dụ: Có số liệu doanh nghiệp sau: (1000đ) Khoản mục TT KH TH Doanh thu 100.000 130.000 Giá vốn hàng bán 80.000 106.000 Chi phí BH CPQL 12.000 15.720 Lợi nhuận 38.000 8.280 Yêu cầu: Hãy phân tích biến động khoản mục phương pháp thích hợp cho nhận xét cần thiết Hướng dẫn - Lập bảng phân tích: (1000đ) Bảng 1.1: Bảng phân tích biến động khoản mục Chênh lệch TT Khoản mục KH TH ± % Doanh thu 100.000 130.000 +30.000 30,0 Giá vốn hàng bán 80.000 106.000 +26.000 32,5 Chi phí BH CPQL 12.000 15.720 3.720 31,0 Lợi nhuận 8.000 8.280 +280 3,5 - So sánh tình hình thực (TH) so với kế hoạch (KH) - Phân tích tỷ suất lợi nhuận doanh thu: - Tỷ trọng chi phí so với doanh thu qua kỳ: - Kết luận quản trị: 1.3.2 Phương pháp loại trừ - Nguyên tắc sử dụng: Khi phân tích q trình kinh doanh thường có nhiều nhân tố ảnh hưởng dẫn đến kết định Cần phải biết cần phải xác định mối liên hệ lẫn nhân tố Để giúp cho người làm cơng tác phân tích biết nhân tố quan trọng nhất, có tác động lớn đến tiêu phân tích cần phải xác định xác mức độ ảnh hưởng nhân tố Khi xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố, thường thấy nhân tố cá biệt có ảnh hưởng chiều hướng đối lập nhau, không chiều Một số nhân tố có ảnh hưởng tích cực, có tác dụng thúc đẩy kinh doanh Trái lại, số nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực, kìm hãm phát triển kinh doanh Cần phải xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố kinh doanh tốt khơng tốt Bởi qua việc xác định thấy rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố tích cực khơng bù lại mức độ ảnh hưởng nhân tố tiêu cực khác mà có cịn vượt mức độ ảnh hưởng tiêu cực nhân tố để làm cho hoạt động kinh doanh đạt kết định Như thế, rõ ràng tác động nhân tố tích cực khơng giống Phương pháp thay liên hoàn Là phương pháp mà nhân tố thay theo trình tự định để xác định xác mức độ ảnh hưởng chúng đến tiêu cần phân tích (Đối tượng phân tích) cố định nhân tố khác trongmỗi lần thay Bước 1: Xác định công thức/ tiêu phân tích - Là thiết lập mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích qua cơng thức định Cơng thức gồm tích số nhân tố ảnh đến tiêu phân tích - Khi xây dựng công thức cần thực theo trình tự định, từ nhân tố sản lượng đến nhân tố chất lượng, có nhiều nhân tố lượng nhiều nhân tố chất xếp nhân tố chủ yếu trước nhân tố thứ yếu sau: Ví dụ: Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Giá bán Chi phí NVLTT = Số lượng SPSX x Lượng NVL tiêu hao x Đơn giá NVL Bước 2: Xác định đối tượng phân tích So sánh số thực với số liệu gốc, chênh lệch có đốitượng phân tích Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố Thực theo trình tự bước thay (Lưu ý: Nhân tố thay bướctrước phải giữ nguyên cho bước sau thay thế) Bước 4: Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố, rút kết luận, nhận xét Ví dụ 1: Gọi Q tiêu cần phân tích Gọi a,b,c trình tự nhân tốảnh hưởng đến tiêu phân tích; Bước 1: Xác định cơng thức/ tiêu phân tích Q = a.b.c Đặt Q1 : Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1 = a1.b1.c1 Đặt Q0: Chỉ tiêu kỳ gốc, Q0 = a0.b0.c0 Bước 2: Xác định đối tượng phân tích ∆Q = Q1 – Q0 = a1.b1.c1 - a0.b0.c0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố - Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: ∆Q(a) = a1.b0.c0 - a0.b0.c0 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: ∆Q(b) = a1.b1.c0 – a1.b0.c0 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố c: ∆Q(c) = a1.b1.c1 – a1.b1.c0 3.Đầu tư dài hạn Tổng cộng 600 800 7.880 9.380 3.TN phối chưa phân Tổng cộng 80 160 7.880 9.380 Yêu cầu: a) Xác định rõ nguồn vốn theo mức độ an tồn b) Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh công ty A theo mức độ an tồn nguồn tài trợ Trích bảng cân đối kế toán doanh nghiệp năm 2014 sau: Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm 3.180 3.380 A Nợ phải trả 3.400 4.200 1.Vốn tiền 930 950 1.Vay ngắn hạn 1.050 1.300 2.Các khoản phải thu 550 480 2.Phải trả người bán 690 850 1.500 1.700 3.Thuế phải nộp 560 600 4.Đầu tư ngắn hạn 200 250 4.Vay dài hạn 1.100 1.450 B.Tài sản dài hạn 4.700 6.000 B.Vốn chủ sở hữu 4.480 5.180 1.Nguyên giá TSCĐ 5.000 6.200 1.Nguồn vốn KD 3.700 4.200 2.Hao mòn TSCĐ (900) (1.000) 2.Các quỹ DN 700 820 3.Đầu tư dài hạn 600 800 3.TN chưa phân phối 80 160 7.880 9.380 7.880 9.380 TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn 3.Hàng tồn kho Tổng cộng NGUỒN VỐN Tổng cộng Yêu cầu: a) Xác định rõ nguồn vốn theo mức độ ổn định b) Phân tích hot ng thun 4.3 Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu 4.3.1 Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn chủ sở hữu Xem xột biến động tổng tài sản (vốn) chi tiết theo loại tài sản thông qua việc so sánh số cuối kỳ với số đầu năm số tuyệt đối lẫn số tương đối Qua đó, thấy biến động qui mơ lực kinh doanh doanh nghiệp Khi xem xét vấn đề này, cần quan tâm để ý đến tác động loại tài sản trình kinh doanh sách tài doanh nghiệp việc tổ chức huy động vốn Cụ thể: Sự biến động tiền đầu tư tài ngắn hạn ảnh hưởng đến khả ứng phó khoản nợ đến hạn Sự biến động hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ đến khâu bán hàng Sự biến động khoản phải thu chịu ảnh hưởng cơng việc tốn sách tín dụng doanh nghiệp khách hàng Điều ảnh hưởng lớn đến việc quản lý sử dụng vốn Sự biến động tài sản cố định cho thấy qui mô lực sản xuất có doanh nghiệp, 4.3.2 Phân tích nhân tố ảnh h-ởng đến biến ®éng cđa vèn chđ së h÷u - VCSH sử dụng cho HĐKD + VĐT CSH + Thặng dư vốn cổ phần + Vốn khác CSH + Cổ phiếu quỹ + Chênh lệch đánh giá lại tài sản + Chênh lệch tỉ giá hối đoái - VCSH sử dụng cho mục đích chuyên dùng: + Quỹ khen thưởng, phúc lợi + Nguồn kinh phí + Nguồn kinh phớ ó hỡnh thnh TSC 4.3.3 Phân tích tình hình biến động vốn đầu t- chủ sở hữu phân tích, người ta sử dụng tiêu chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC – Weighted Average Cost of Capital, ký hiệu: rwa) Bằng phương pháp so sánh chi phí sử dụng vốn bình qn sách tài trợ với chi phí vốn bình qn năm trước để xác định chênh lệch, từ xác định nguyên nhân dẫn đến chênh lệch, đặc biệt đề cập đến lý khiến doanh nghiệp lựa chọn sách tài trợ có chi phí vốn cao Khi phân tích sách tài trợ cần để ý đến nguyên tắc cân tài chính, xác định so sánh vốn lưu chuyển mối quan hệ vốn lưu chuyển v nhu cu lu chuyn 4.4 Phân tích tình hình biến động vốn vay 4.4.1 Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn vay phõn tớch, trc hết phải xác định tổng giá trị doanh nghiệp huy động từ cơng cụ tài (tổng nguồn vốn huy động từ cơng cụ tài chính), sau xác định tỷ trọng giá trị huy động công cụ, đồng thời so sánh thực tế cuối kỳ với đầu năm, so sánh thực tế thời điểm với kế hoạch dự kiến kết hợp với tình hình cụ thể tiềm lực tài chính, chiến lược tài doanh nghiệp để có đánh giá, kết luận thoả đáng Nv = Nn + Nd Trong đó: Nv: Tổng vốn huy động từ công cụ tài Nn: nguồn vốn huy động từ cơng cụ tài ngắn hạn Nd: nguồn vốn huy động từ cơng cụ tài dài hạn Cụ thể: Vay Nn hạn = hàng ngắn Các ngân khoản Nguồn + + khác phải trả Và Vay dài hạn Nd = Trái + truyền thống phiếu Thuê + Cổ + tài Nguồn + phiu khỏc 4.4.2 Phân tích nhân tố ảnh h-ởng đến tình hình biến động vốn vay Nguyờn nhân thuộc thân sách tài trợ như: giữ lại thu nhập để tăng vốn, việc gửi vào hay rút tài khoản vãng lai người hùn vốn có tính chất ổn định, việc vay hay trả bớt nợ vay, ; Nguyên nhân thuộc sách đầu tư như: định tăng cường hay giảm bớt đầu tư, định đầu tư dài hạn hay đầu tư ngắn hạn, ; Nguyên nhân hiệu kinh doanh khả sinh lời; Nguyên nhân sách khấu hao dự phịng; Trường hợp NVDH ≤ TSCĐ & ĐTDH nghĩa doanh nghiệp khơng có vốn ln chuyển Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dùng phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định dầu tư dài hạn Trường hợp có vốn luân chuyển nghĩa doanh nghiệp có nguồn tài trợ đem lại ổn định an toàn Tuy nhiên, để kết luận sách tài cần đối chiếu với nhu cầu tài trợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh Chính nhu cầu dẫn đến phát sinh nhu cầu vốn luân chuyển 4.4.3 Phân tích khả chi trả lÃi vay Ngi ta vào Bảng cân đối kế tốn để xem xét đánh giá khái quát khả toán Song, hệ số phản ánh khả tốn tính tốn dựa vào số liệu Bảng cân đối kế toán hệ số tĩnh tại, thời điểm cụ thể không xét đến tốc độ lưu chuyển tài sản tình hình thực tế doanh nghiệp Trong thực tế, chủ nợ, người cho vay, nhà đầu tư thường sử dụng hệ số toán dựa vào lượng tiền nhiều cho thấy tranh sinh động nguồn mà doanh nghiệp huy động để trả khoản nợ tới hạn Các tiêu sử dụng là: Lượng tiền từ HĐKD Hệ số khả trả nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn Hệ số cho biết doanh nghiệp có đủ khả trả nợ hay khơng từ lượng tiền thu hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ số cao, khả trả nợ tốt Hệ số cho thấy tình hình thực tế doanh nghiệp có khả trả lãi vay hay khơng Nếu doanh nghiệp có vốn vay nhiều hệ số có giá trị thấp ngược lại Hệ số trả lãi Lượng tiền từ HĐKD = Tất khoản tiền lãi trả 4.5 Ví dụ áp dụng Trích bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp năm 2015 sau: Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm 3.180 3.380 A Nợ phải trả 3.400 4.200 1.Vốn tiền 930 950 1.Vay ngắn hạn 1.050 1.300 2.Các khoản phải thu 550 480 2.Phải trả người bán 690 850 1.500 1.700 3.Thuế phải nộp 560 600 4.Đầu tư ngắn hạn 200 250 4.Vay dài hạn 1.100 1.450 B.Tài sản dài hạn 4.700 6.000 B.Vốn chủ sở hữu 4.480 5.180 1.Nguyên giá TSCĐ 5.000 6.200 1.Nguồn vốn KD 3.700 4.200 2.Hao mòn TSCĐ (900) (1.000) 2.Các quỹ DN 700 820 3.Đầu tư dài hạn 600 800 3.TN chưa phân phối 80 160 7.880 9.380 7.880 9.380 TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn 3.Hàng tồn kho Tổng cộng NGUỒN VỐN Tổng cộng Trích báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty A: Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU Cuối năm Đầu năm Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 12.000 9.500 Giá vốn hàng bán 7.500 5.900 LN gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 4.500 3.600 - - 3.100 2.410 Thu nhập khác - 1.100 Chi phí khác - 400 Lợi nhuận khác - 700 Lợi nhuận trước thuế 3.100 3.110 10 Lợi nhuận sau thuế 2.232 2.239 Doanh thu hoạt động tài Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Yêu cầu: Phân tích khả toán khả hoạt động doanh nghiệp CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHNH V KH NNG SINH LI 5.1 Phân tích tình hình tài 5.1.1 Tình hình tài nội dung phân tích tình hình tài Phõn tớch khỏi qt tình hình tài việc xem xét, nhận định tình hình tài đơn vị, doanh nghiệp Công việc cung cấp cho người sử dụng thơng tin biết tình hình tài đơn vị, doanh nghiệp khả quan hay không khả quan Để phân tích khái qt tình hình tài chính, chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu hệ thống tiêu đánh giá khái quát tình hình tài so sánh cuối kỳ với đầu năm, so sánh kỳ với kỳ trước, so sánh thực tế với kế hoạch Căn vào kết so sánh tình hình biến động tiêu phản ánh khái qt tình hình tài rút nhận xét khái qt tình hình tài đơn vị, doanh nghiệp Muốn tồn phát triển, doanh nghiệp phải có vốn, muốn trì hoạt động kinh doanh bình thường lượng vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp phải quay vòng liên tục phải bảo toàn vốn sau kỳ chu chuyển Như vậy, vấn đề sử dụng vốn để có hiệu cao vấn đề xúc doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn nữa, việc sử dụng vốn có hiệu đảm bảo cho doanh nghiệp thường xuyên trì, phát triển lực sản xuất mình, đứng vững điều kiện cạnh tranh thu nhiều lợi nhuận Để tiến hành phân phối, quản lý sử dụng vốn có cách hợp lý, có hiệu cao sở chấp hành chế độ, sách quản lý kinh tế tài kỷ luật tốn Nhà nước doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tình hình tài giúp người quản lý nắm thực trạng hoạt động tài doanh nghiệp, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố, sở đưa định đắn để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh Nội dung chủ yếu phân tích tình hình tài doanh nghiệp bao gồm: - Phân tích khái qt tình hình tài - Phân tích cấu nguồn vốn tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình khả tốn - Phân tích hiệu sử dng 5.1.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chÝnh Để phân tích khái qt tình hình tài chính, trước hết cần so sánh tổng số nguồn vốn cuối kỳ với đầu năm Bằng cách thấy quy mô vốn mà đơn vị, doanh nghiệp sử dụng khả huy động vốn cần lưu ý rằng, tiêu “Tổng số nguồn vốn” “Tổng số tài sản” tăng, giảm nhiều nguyên nhân nên chưa biểu đầy đủ tình hình tài Vì thế, cần phân tích mối quan hệ tiêu bảng cân đối kế toán báo cáo tài khác có liên quan Bên cạnh việc huy động sử dụng vốn, khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập mặt tài cho thấy cách khái qt tình hình tài đơn vị, doanh nghiệp Vì vậy, cần tính so sánh tiêu “Hệ số tài trợ” Tình hình tài đơn vị, doanh nghiệp lại thể rõ nét qua khả tốn Nếu có khả tốn cao tình hình tài khả quan ngược lại Do vậy, đánh giá khái qt tình hình tài khơng thể khơng xem xét khả toán, đặc biệt khả toán nợ ngắn hạn Khả toán nợ ngắn hạn đo tiêu “Hệ số toán nợ ngắn hạn” Chỉ tiêu cho biết, với tổng giá trị tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn có, đơn vị, doanh nghiệp có bảo đảm khả toán khoản nợ ngắn hạn hay khơng Trị số tiêu tính lớn, khả toán khoản nợ ngắn hạn cao ngược lại Một tiêu phản ánh rõ nét tình hình tài đơn vị, doanh nghiệp, “Hệ số khả toán nhanh” (hệ số khả toán tức thời) Chỉ tiêu cho biết, với số vốn tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển) chứng khốn ngắn hạn chuyển đổi nhanh thành tiền mặt có, đơn vị, doanh nghiệp có bảo đảm toán kịp thời khoản nợ hay không Trị số tiêu lớn, khả tốn tương đối khả quan, cịn trị ssố tiêu nhỏ gặp khó khăn việc tốn cơng nợ phải bán gấp sản phẩm hàng hố để trả nợ khơng đủ tiền tốn Tuy nhiên tiêu q lớn lại phản ánh tình hình khơng tốt vốn tiền q nhiều, vịng quy vốn chậm làm giảm hiệu sử dụng vốn Để nắm khả toán đơn vị, doanh nghiệp, cần phải tính so sánh tiêu “Hệ số khả toán hành” Chỉ tiêu cho biết, với toàn giá trị tài sản có, đơn vị, doanh nghiệp có có bảo đảm khả tốn khoản nợ hay khơng Trị số tiêu tính lớn, khả toán hành cao ngược lại Bên cạnh tiêu trên, hệ số nợ tiêu phản ánh rõ nét tình hình toán Hệ số nợ cho biết, so với tổng tài sản so với tổng nguồn vốn hay so với nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả chiếm Nói cách khác, hệ số nợ phản ánh mức độ đảm bảo chủ nợ, cho biết đồng tài sản đồng nguồn vốn hay đồng vốn chủ sở hữu có đồng vay nợ Trị số tiêu nhỏ, mức độ độc lập mặt tài đơn vị, doanh nghiệp cao ngược lại Khi phân tích khái qt tình hình tài chính, cịn phải tính so sánh tiêu phản ánh khả toán TSLĐ vốn luân chuyển Khả toán TSLĐ cho biết khả chuyển đổi thành tiền TSLĐ đo tiêu “Hệ số khả toán TSLĐ” Vốn luân chuyển hay vốn hoạt động tiêu phản ánh chênh lệch tổng giá trị TSLĐ ĐTNH với tổng số nợ ngắn hạn Muốn hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn, cần phải trì mức vốn luân chuyển hợp lý để thoả mãn khoản nợ ngắn hạn Vốn hoạt động lớn khả tốn cao Tuy nhiên, cao làm giảm hiệu đầu tư lượng TSLĐ nhiều so với nhu cầu phần dư thêm khụng lm tng thu nhp 5.1.3 Phân tích tình hình khả toán Tỡnh hỡnh toỏn ca doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài doanh nghiệp Nếu hoạt động tài tốt, doanh nghiệp cơng nợ, bị chiếm dụng vốn chiếm dụng vốn Ngược lại, hoạt động tài dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, khoản công nợ phải thu, phải trả dây dưa, kéo dài Để phân tích tình hình tốn, nhà phân tích thường tính so sánh kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu sau: - Tỷ lệ khoản nợ phải thu so với khoản nợ phải trả (%): Chỉ tiêu phản ánh khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với khoản chiếm dụng tính theo công thức sau: Tỷ lệ khoản nợ phải thu = Tổng số nợ phải thu x 100 so với khoản phải trả Tổng số nợ phải trả Nếu tỷ lệ khoản nợ phải thu so với khoản nợ phải trả lớn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng Ngược lại, tiêu nhỏ 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ số vốn đặc biệt chiếm dụng Thực tế cho thấy, số chiếm dụng lớn hay nhỏ số bị chiếm dụng phản ánh tình hình tài khơng lành mạnh - Tỷ lệ khoản nợ phải trả so với khoản nợ phải thu (%): Chỉ tiêu phản ánh khoản doanh nghiệp chiếm dụng so với khoản bị chiếm dụng tính theo công thức sau: Tỷ lệ khoản nợ phải trả = Tổng số nợ phải trả x 100 so với khoản nợ phải thu Tổng số nợ phải thu Nếu tỷ lệ khoản nợ phải trả so với khoản nợ phải thu lớn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp chiếm dụng lớn số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng Ngược lại, tiêu nhỏ 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp chiếm dụng nhỏ số vốn đặc biệt bị chiếm dụng Về thực chất, tiêu nghịch đảo tiêu "Tỷ lệ khoản nợ phải thu so với khoản nợ phải trả" - Số vòng luân chuyển khoản phải thu (vòng) Số vòng luân chuyển khoản phải thu tiêu phản ánh kỳ kinh doanh, khoản phải thu quay vòng tính theo cơng thức: Số vịng ln chuyển = Tổng số tiền hàng bán chịu x 100 khoản phải thu Số dư bình quân khoản phải thu Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý số dư khoản phải thu hiệu việc thu hồi nợ Nếu số vòng luân chuyển khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng luân chuyển khoản phải thu q cao khơng tốt ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ phương thức toán chặt chẽ (chủ yếu toán thời gian ngắn) Trong công thức trên, số dư bình qn khoản phải thu tính sau: Số dư bình quân = Tổng số nợ phải thu đầu kỳ cuối kỳ x 100 khoản phải thu - Thời gian quay vòng khoản phải thu: Thời gian quay vòng khoản phải thu tiêu phản ánh khoản phải thu quay vịng ngày Thời gian quay vịng = Thời gian kỳ phân tích x 100 khoản phải thu khoản phải thu Số vòng luân chuyển Thời gian quay vòng khoản phải thu ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng nhanh, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian quay vòng khoản phải thu dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều Khi phân tích, cần tính so sánh với thời gian bán chịu quy định cho khách hàng Nếu thời gian quay vòng khoản phải thu lớn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng việc thu hồi khoản phải thu chậm ngược lại, số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn thời gian có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trước kế hoạch thời gian - Số vòng luân chuyển khoản phải trả (vòng): Số vòng luân chuyển khoản phải trả tiêu phản ánh kỳ kinh doanh, khoản phải trả quay vòng tính theo cơng thức: Số vịng ln chuyển = Tổng số tiền hàng mua chịu x 100 khoản phải trả Số dư bình quân khoản phải trả Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý số dư khoản phải trả hiệu việc tốn nợ Nếu số vịng ln chuyển khoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp toán tiền hàng kịp thời, chiếm dụng vốn hưởng chiết khấu toán Tuy nhiên, số vòng luân chuyển khoản phải trả cao khơng tốt ảnh hưởng đến kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn để trả nợ (kể vay, bán rẻ hàng hóa, dịch vụ Trong cơng thức trên, số dư bình quân khoản phải trả tính nh sau: Số dư bình qn = Tổng số nợ phải trả đầu kỳ cuối kỳ x 100 khoản phải trả - Thời gian quay vòng khoản phải trả: Thời gian quay vòng khoản phải trả tiêu phản ánh khoản phải trả quy vịng ngày Chỉ tiêu tính sau: Thời gian quay = Thời gian kỳ phân tích vịng Số vòng luân chuyển khoản khoản phải trả phải trả x 100 Thời gian quay vòng khoản phải trả ngắn, chứng tỏ tốc độ toán tiền hàng nhanh, doanh nghiệp chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian quay vòng khoản phải trả dài, tốc độ toán tiền hàng chậm, số vốn doanh nghiệp chiếm dụng nhiều Khi phân tích, cần tính so sánh với thời gian mua chịu người bán quy định cho doanh nghiệp Nếu thời gian quay vòng khoản phải trả lớn thời gian mua chịu quy định việc toán tiền hàng chậm trễ ngược lại, số ngày quy định mua chịu lớn thời gian có dấu hiệu chứng tỏ việc tốn nợ đạt trước kế hoạch thời gian Ngồi việc tính so sánh tiêu trên, để nắm tình hình tốn khoản nợ phải thu khoản nợ phải trả kỳ doanh nghiệp, nhà phân tích tiến hành so sánh khoản nợ phải thu, nợ phải trả kỳ cuối với đầu kỳ tổng số khoản nợ phải thu, nợ phải trả số tiền nợ hạn số lượng tuyệt đối số tương đối tiêu dựa vào tình hình biến động cụ thể tiêu để rút nhận xét Tình hình tốn khoản phải thu khoản phải trả tiêu phản ánh sát thực chất lượng hoạt động tài Nếu hoạt động tài tốt, lành mạnh, doanh nghiệp toán kịp thời khoản nợ phải trả thu kịp thời khoản nợ phải thu, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn tình trạng cơng nợ dây dưa kéo dài, tình trạng tranh chấp, khả tốn Để có nhận xét, đánh giá đắn tình hình tốn khoản cơng nợ phải thu, công nợ phải trả doanh nghiệp, phân tích cịn phải sử dụng tài liệu hạch tốn hàng ngày để: - Xác định tính chất, thời gian nguyên nhân khoản phải thu, phải trả: - Các biện pháp mà đơn vị áp dụng để thu hồi nợ toán nợ - Nguyên nhân dẫn đến khoản tranh chấp nợ phải thu, phải trả 5.2 Phân tích khả sinh lợi doanh nghiệp - Khả sinh lợi DN phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đơn vị chi phí, yếu tố đầu vào hay đơn vị đầu phản ánh kết sản xuất - Để đánh giá khái quát khả sinh lợi DN sử dụng nhiều tiêu khác nhau, chủ yếu tiêu phản ánh khả sinh lợi VCSH, TS, doanh thu Cụ thể: Chỉ tiêu suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE: Return On Equity) gọi tiêu doanh lợi vốn tự có Cũng giống phân tích tiêu ROA, nhà phân tích thường dùng phương pháp phân tích tài DuPont để phân tích tiêu ROE Đây phương pháp phân tích dựa mối quan hệ tỷ số tài với Đó mối quan hệ hàm số tỷ số: vòng quay tài sản, doanh lợi tiêu thụ, tỷ số nợ doanh lợi vốn tự có Trong đó, Số nhân vốn chủ sở hữu (EM - Equity Multiplier), gọi địn bẩy tài (địn cân tài hay đòn cân nợ) (FL - Financial Leverage), tiêu thể cấu tài doanh nghiệp: Vậy ta có mối quan hệ ROA ROE thể qua phương trình sau: ROE = ROA × Địn bẩy tài Địn bẩy tài lớn có sức mạnh làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu tăng cao hoạt động hiệu Ngược lại, khối lượng hoạt động giảm địn bẩy tài làm cho ROE giảm nhanh thêm đưa doanh nghiệp đến tình trạng căng thẳng tài Ngồi ra, khấu hao năm chi phí nên doanh nghiệp có khấu hao đặc biệt có khả sinh lời thấp Như vậy, đánh giá doanh nghiệp, cần ý đến loại khấu hao để đánh giá thấp doanh nghiệp độ tăng trưởng khấu hao lớn có sách khấu hao Tác dụng phương trình DuPont: Cho thấy mối quan hệ tác động nhân tố tiêu hiệu sử dụng tài sản Cho phép phân tích lượng hố nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời vốn chủ sở hữu phương pháp loại trừ Đề sách phù hợp hiệu mức độ tác động khác nhân tố khác để làm tăng suất sinh lời

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan