1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN ĐỨC PHÚ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN ĐỨC PHÚ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng Thái Ngun 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp .4 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.1 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.2 Quan điểm phát triển nơng nghiệp theo hƣớng hàng hố 1.1.2.3 Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung 1.1.2.4 Sử dụng đất phát triển theo hƣớng xã hội hố cơng hữu hố .7 1.1.3 Những vấn đề hiệu sử dụng đát đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.1.4 Đặc điểm phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2 Cơ sở pháp lý 13 1.3 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp 16 1.3.1 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp giới 16 1.3.2.Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 17 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tƣợng 22 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 22 2.1.3.Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1.Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp H Thanh Oai 22 2.2.2 Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.3 Đánh giá khả phát triển loại hình sử dung đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 22 2.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 22 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 23 2.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 23 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá khả sử dụng đất bền vững 23 2.3.5 Phƣơng pháp chuyên gia 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.1.2 Địa hình 25 3.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 26 3.1.1.4 Thuỷ văn 27 3.1.1.5 Tài nguyên đất 28 3.1.1.6 Cảnh quan, môi trƣờng 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 29 3.1.2.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 29 3.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 30 3.1.2.3 Thƣc trạng phát triển ngành kinh tế 30 3.1.2.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 35 3.1.2.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân 36 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai 39 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai 40 3.2.1 Cơ cấu diện tích loại đất 40 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 41 3.2.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 40 3.2.3.1 Phân bố LUT theo vùng điều kiện tƣới tiêu 44 3.2.3.2 Mô tả số loại hình sử dụng đất huyện Thanh Oai 45 3.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp số loại hình sử dụng đất 46 3.2.4.1 Hiệu kinh tế 46 3.2.4.2 Hiệu xã hội 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.4.3 Hiệu môi trƣờng 56 3.2.5 Đánh giá khả thích hợp lựa chọn LUT có triển vọng 57 3.2.5.1 Nguyên tắc lựa chon LUT có triển vọng 57 3.2.5.2 Tiêu chuẩn để lựa chọn LUT có triển vọng 58 3.3 Định hƣớng giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 59 3.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 59 3.3.2 Tiềm sản xuất nông nghiệp 60 3.3.3 Tiềm phát triển kinh tế- xã hội 62 3.3.3 Định hƣớng sử dụng đất phát triển nông nghiệp 63 3.3.3.1 Những sở làm để chu chuyển loại hình sử dụng đất 63 3.3.3.2 Dự kiến chu chuyển loiaj hình sử dụng đất tƣơng lai 63 3.3.4 Đề xuất giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá 72 3.3.4.1 Giải pháp thị trƣờng 72 3.3.4.2 Giải pháp vốn 73 3.3.4.3 Giải pháp nguồn nhân lực khoa học- công nghệ 73 3.3.4.4 Các giải pháp khác 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị, cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua số năm 29 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua số năm .30 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành nông nghiệp .31 Bảng 3.4 Năng suất số trồng .32 Bảng 3.5 Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp - xây dựng 33 Bảng 3.6 Hiện trạng dân số, mật độ dân số huyện Thanh Oai 35 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai năm 2014 .41 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất hệ thống trồng 43 Bảng 3.9 Hiệu sử dụng đất loại trồng (Tính cho 1ha) 48 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất (tính cho ha) 50 Bảng 3.11 Mức đầu tƣ lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động LUT trạng 54 Bảng 3.12: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trƣờng LUT địa bàn huyện Thanh Oai .57 Bảng 3.13: Hiệu mơi trƣờng loại hình sử dụng đất 57 Bảng 3.14: Định hƣớng loại hình sử dụng đất tƣơng lai 66 Bảng 3.15: Dự kiến suất số trồng 68 Bảng 3.16: So sánh thu nhập hỗn hợp giá trị ngày công lao động đơn vị diện tích đất canh tác loại hình sử dụng đất trƣớc sau định hƣớng (Tính cho ha) 69 Bảng 3.17: So sánh diện tích thu nhập hỗn hợp loại hình sử dụng đất trƣớc sau định hƣớng huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai năm 2014 41 Hình 3.2: Giá trị ngày cơng lao động loại trồng 49 Hình 3.3 Thu nhập hỗn hợp kiểu hình sử dụng đất 51 Hình 3.4 Mức đầu tƣ lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động loại hình sử dụng đất .54 Hình 3.5 So sánh diện tích loại hình sử dụng đất trƣớc sau định hƣớng 67 Hình 4.6 So sánh diện tích thu nhập hỗn hợp loại hình sử dụng đất trƣớc sau định hƣớng 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CAQ : Cây ăn CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa DT : Diện tích ĐBSH : Đồng sông Hồng FAO : Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực giới HLNVA : Thu nhập hỗn hợp công lao động KHKT : Khoa học kỹ thuật KT- XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LX : Lúa xuân LM : Lúa mùa NVA : Thu nhập hỗn hợp NTTS : Nuôi trồng thủy sản STT : Số thứ tự SDĐ : Sử dụng đất TBKT : Tiến kỹ thuật Tr.đ : Triệu đồng T.T : Thị trấn UBND : Ủy ban nhân dân XK : Xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nƣớc thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng Đất đai có ý nghĩa kinh tế, trị - xã hội, sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều khác biệt khiến đất đai không giống tƣ liệu sản xuất nào, vừa đối tƣợng lao động vừa tƣ liệu lao động Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy bị giảm mạnh số lƣợng chất lƣợng Con ngƣời khai thác mức mà chƣa có nhiều biện pháp hợ lý để bảo vệ đất đai Hiện việc sử dụng đất đai cách hiệu quả, bền vững vấn đề toàn cầu Nền sản xuất nông nghiệp nƣớc ta với đặc trƣng nhƣ: sản xuất cịn manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lƣợng chƣa cao, khả hợp tác, liên kết cạnh tranh thị trƣờng chuyển dịch cấu sản xuất hàng hố cịn yếu Diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép q trình thị hố, cơng nghiệp hố gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá hƣớng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nông nghiệp địa phƣơng nhƣ nƣớc Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tƣơng lai, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lƣơng thực thực phẩm, chỗ nhƣ nhu cầu văn hoá, xã hội Con ngƣời tìm cách để khai thác đất đai nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Huyện Thanh Oai có tổng diện tích 12.385,56 đất nơng nghiệp 8.571,93 Việc sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa từ lâu trở thành ngành quan trọng xã ven trung tâm thành phố, mang lại thu nhập cao, ổn định cho hộ nông dân địa bàn, giúp phần giải việc làm, tăng thu nhập thay đổi hẳn mặt nông thôn Huyện Thanh Oai vành đai quan trọng cung cấp lƣơng thực, thực phẩm nhiều loại sản phẩm nông nghiệp khác đáp ứng tiêu dùng ngày cao thị trƣờng tiêu dùng số huyện lân cận Với xu cơng nghiệp hố, thị hố, Thanh Oai huyện diễn mạnh mẽ làm cho diện tích sản xuất nơng nghiệp ngày lớn thị hiếu ngƣời tiêu dùng ngày thay đổi theo hƣớng chất lƣợng ngày cao, chủng loại ngày đa dạng, đòi hỏi việc sản xuất vừa phải mở rộng quy mô vừa phải thâm canh đôi với ứng dụng số công nghệ cao Do vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố cho nơng hộ hƣớng cần thiết cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện, đồng thời giải đƣợc yêu cầu thị trƣờng tiêu thụ thời gian tới Chính mà tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Đây việc làm cần thiết gúp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phƣơng, đồng thời giúp phần nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 1.2.Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu theo hƣớng sản xuất hàng hố, phù hợp với điều kiện đất đai huyện Thanh Oai, TP.Hà Nội Định hƣớng đề xuất giải pháp phát triển loại hình có triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 12 Hồng Văn Hoa (1995), Chính sách nơng nghiệp nƣớc ASEAN định hƣớng tiếp tục hồn thiện sách phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hố Bắc Bộ, Kỷ yếu khoa học, đề tài KX.03.21A 13 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội 15 Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, Vũ Cao Thái (1997), Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phƣơng pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (Lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ), Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Luật Đất đai 2013 (2013), NXB trị Quốc gia Hà Nội 17 Prabhul Pingali (1991), Tăng trƣởng nông nghiệp môi trƣờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.9 18 Nguyễn Ngọc Sẫm (2002), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất theo hƣớng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa huyện Tứ Kỳ - Hải Dƣơng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp 19 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp Nhà nƣớc”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 20 Vũ Thị Phƣơng Thụy Đỗ Văn Viện (1996), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thông trồng ngoại thành Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học Kinh tế nông nghiệp, 1995 – 1996, NXBNN, Hà Nội 21 Vũ Phƣơng Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trƣờng ĐHNNI, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 23 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXBNN, Hà Nội 24 Vũ Thị Ngọc Trân (1996) Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa vùng ĐBSH Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996 NXBNN, Hà Nội, Tr 216 - 226 25 Viện chiến lƣợc, sách tài nguyên môi trƣờng (1994), Dự án quy hoạch tổng thể Đồng Bằng sông Hồng, Báo cáo số 9, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 PHỤ LỤC Giá số vật tƣ SXNN, công lao động địa bàn điều tra TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình qn I Vật tƣ cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 13.000 Phân Lân đ/kg 4.000 Phân Kali đ/kg 14.000 Phân NPK đ/kg 6.000 Thuốc trừ cỏ đ/gói 6.000 Vơi đ/kg 800 Thóc giống đ/kg 90.000 Cá giống(nƣớc ngọt) đ/con 2.000 II Công LĐ sản suất nơng nghiệp 1000đ/cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 150.000 http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 Chu chuyển quỹ đất nm 2010 vi nm 2014 Chu chuyển loại đất đến năm 2014 STT -1 Loại đất -2 Mà Năm 2010 LUA HNK CLN NTS NK H ONT ODT CTS CQ P CAN CS K CCC TTN NTD SMN PN K BCS Diện tích giảm chuyể n mục đích sdđ -18 -19 -20 -21 -22 -23 -24 -25 -26 -27 -28 15.9 68.6 75.63 1.69 7410.9 7272.67 -3 -4 -5 -7 -8 -12 -14 -15 -16 -17 1.14 0.21 Diện tích cuối kỳ năm 2014 1.1.1.1 §Êt trång lóa LUA 7489.9 7258.8 3.66 6.13 18.01 19.3 17.63 1.1.1.3 §Êt trång hàng năm khác HNK 224.97 0.2 201.8 20.48 0.5 0.05 1.01 0.54 0.18 0.18 447.83 219.34 1.1.2 §Êt trång lâu năm CLN 709.86 0.48 11.23 696.8 1.08 0.11 0.05 0.07 710.34 725.92 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 341.78 8.56 0.4 0.43 374.78 333.2 Đất nông nghiệp khác NKH 1.46 20.8 Đất nông thôn ONT 750.1 0.36 795.86 ODT 30.42 32.44 CTS 54.91 0.44 54.64 CQP 23.2 23.2 CAN 12.86 28.79 1.3 1.4 2.1.1 2.1.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Đất đô thị Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 16.57 307.8 0.43 7.44 0.03 1.46 0.05 0.36 749.6 0.08 30.4 0.44 54.43 0.04 0.15 3.2 Đất quốc phòng 23.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN §Êt an ninh http://www.lrc.tnu.edu.vn 12.86 80 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất b»ng cha sư dơng CSK 72.61 CCC 1661.9 TTN 50.85 NTD 150.65 SMN 657.58 PNK 3.44 BCS 147.32 0.65 1.23 2.3 0.68 0.05 66.8 0.97 0.53 1657.4 0.7 3.2 50.85 0.12 0.59 0.21 1.46 150.5 2.93 5.76 0.4 0.03 1.22 0.85 5.67 0.23 0.19 0.1 1.2 0.07 0.25 639.64 0.04 1749.55 51.73 152.85 1306.1 647.11 3.23 3.3 0.01 135.9 154.48 136.65 2.01 0.41 2.76 13.85 17.51 29.08 25.43 19.3 46.25 2.02 0.21 15.93 70.8 92.15 0.88 2.32 9.79 0.3 0.73 7272.7 219.3 725.9 333.2 20.8 795.9 32.4 54.64 23.2 28.79 138 1749.6 51.73 152.9 647.11 3.3 136.7 http://www.lrc.tnu.edu.vn 0.68 0.02 3.37 Số hóa Trung tâm Học liu HTN 137.51 Cng tng Diện tích năm thèng kª, kiĨm kª 2014 140.34 81 Mẫu phiếu điều tra Huyện: Thanh Oai Mẫu phiếu điều tra Mã phiếu Xã: PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Xóm, Thơn: PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số ngƣời thƣờng trú) 1.1 Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………………… Tuổi: …………………………Dân tộc: Kinh Giới tính: Nam = Trình độ: …………………………… Nữ = 1.2 Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = 1.2.1 Số nhân khẩu: 1.2.2 Số ngƣời độ tuổi lao động: 1.2.3 Những ngƣời tuổi lao động có khả lao động (trừ học sinh, sinh viên) ngƣời tuổi lao động thực tế lao động Stt Quan hệ với chủ hộ Tuổi Giới tính Nam = Nữ = Hoạt động chiếm thời gian lao động nhiều năm qua Theo ngành: Hình thức: Nơng nghiệp = Ngành khác = Tự làm cho gia đình =1 Đi làm nhận tiền cơng, lương = 2 1.3 Nguồn thu lớn hộ năm qua: 1.4 Sản xuất hộ nơng nghiệp: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN - Nông nghiệp = - Nguồn thu khác = - Trồng trọt = - Chăn nuôi = - Khác = http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ 2.1.1 Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: m2, bao gồm mảnh: 2.1.2 Đặc điểm mảnh Diện tích (m2) Stt Tình trạng mảnh đất (a) Địa hình tƣơng đối (b) Hình thức canh tác (c) Lịch thời vụ Dự kiến thay đổi sử dụng (d) Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh5 Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh (a):1 = Đất đƣợc giao; = Đất thuê, mƣợn, đấu thầu; = Đất mua; = Khác (ghi rõ) (b):1 = Bằng phẳng; = Dốc; = Dốc vừa; = Vàn thấp, trũng; = Khác (ghi rõ) (c): = Lúa xuân - Lúa mùa; = Lúa xuân – Lúa mùa – Cây vụ đông; = Màu vụ xuân – Lúa mùa; = Màu vụ xuân – Lúa mùa – Cây vụ đông; = Cây hàng năm – Cây hàng năm (cùng loại); = Cây hàng năm – Cây hàng năm (khác loại); = Cây ăn (Loại cây); = Cây lâu năm xen ăn quả; = Cây công nghiệp lâu năm(ghi rõ loại trồng); 10 = Khác (ghi rõ) (d):1= Chuyển sang trồng lúa; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Chuyển sang trồng công nghiệp lâu năm; 4= Chuyển sang trồng hàng năm; = Khác (ghi rõ) 3.2 Hiệu sử dụng đất 3.2.1 Kiểu sử dụng đất: Kết sản xuất Cây trồng Hạng mục Đvt - Tên giống - Thời gian gieo trồng - Diện tích - Năng suất Sản phẩm khác (ghi rõ tên sản phẩm, số lƣợng) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình quân sào (1000m2) Cây trồng Hạng mục Đvt Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu - Thuốc diệt cỏ - Thuốc kích thích tăng trƣởng: - Các loại khác (nếu có) 1.000đ “ “ Tạ/sào Kg/sào “ “ “ “ “ 1000 đ 1000 đ 1000 đ “ “ b Chi phí lao động - tính bình qn sào (360 m2) Hạng mục Chi phí lao động thuê - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt (xạc, bóc tách) - Phơi sấy - Chi phí th ngồi khác Chi phí lao động tự làm Đvt Cây trồng 1.000đ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 84 - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Phơi, sấy - Công việc hộ tự làm khác c Chi phí khác - tính bình qn sào Hạng mục Đvt Cây trồng - Thuế nơng nghiệp - Thuỷ lợi phí - Dịch vụ BVTV Tiêu thụ Hạng mục Đvt Cây trồng Gia đình sử dụng Lƣợng bán - Số lƣợng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tƣợng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở ngƣời mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tƣợng: (Các tố chức = 1; Tƣ thƣơng = 2; Đối tƣợng khác = 3) Chú ý loại hình trồng xen: 3.3 Thị trƣờng đầu vào hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 3.3.1 Thị trƣờng đầu vào Năm 2006 hộ ơng/ bà có mua vật tƣ phục vụ sản xuất nông nghiệp X Mua đối tƣợng nào? - Các tổ chức = - Tư thương = - Đối tượng khác = Nơi mua chủ yếu - Trong xã = - Xã khác huyện = - Huyện khác tỉnh = - Tỉnh khác = Giống trồng Thuốc phòng trừ bệnh cho trồng Phân bón hố học loại Giống vật nuôi Thuốc thú y 3.3.2 Hiện nay, việc tiêu thụ nơng sản gia đình nhƣ nào? Thuận lợi = Thất thƣờng = Khó khăn = 3.3.3 Xin hỏi gia đình có biết nhiều thông tin giá nông sản thị trƣờng khơng? Có = Khơng = 3.3.4 Gia đình có biết địa bàn huyện có quan, cá nhân thu mua nơng sản? Có = Khơng = 3.3.5 Nếu có, xin gia đình cho biết rõ tên quan cá nhân đó: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.3.6 Sau thu hoạch, gia đình có tiến hành bảo quản nơng sản khơng? Có = Khơng = 3.3.7 Nếu có, gia đình cho biết dùng cách bảo quản nào? ……………………………………………………………………………………… 3.3.8 Xin ông bà cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình mức độ a Loại cây: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 86 Stt 10 11 12 13 14 Loại khó khăn Đánh dấu theo mức độ khó khăn Ơng bà có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nƣớc tƣới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tƣ cao Giá SP đầu không ổn định Thiếu thông tin Sản xuất nhỏ lẻ Thiếu liên kết, hợp tác Sâu bệnh hại Khác (ghi rõ) Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp; thấp b Loại cây: Stt Loại khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nƣớc tƣới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tƣ cao Giá SP đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Đánh dấu theo mức độ khó khăn Ơng bà có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp; thấp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 c Loại cây: Stt Loại khó khăn 10 11 12 13 14 Thiếu đất sản xuất Nguồn nƣớc tƣới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tƣ cao Giá SP đầu khơng ổn định Thiếu thông tin Sản xuất nhỏ lẻ Thiếu liên kết, hợp tác Sâu bệnh hại Khác (ghi rõ) Đánh dấu theo mức độ khó khăn Ơng bà có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp; thấp d Loại cây: Stt Loại khó khăn 10 11 12 13 14 Thiếu đất sản xuất Nguồn nƣớc tƣới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tƣ cao Giá SP đầu không ổn định Thiếu thông tin Sản xuất nhỏ lẻ Thiếu liên kết, hợp tác Sâu bệnh hại Khác (ghi rõ) Đánh dấu theo mức độ khó khăn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Ơng bà có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp; thấp e Sản phẩm khác (ghi rõ) Stt Loại khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nƣớc tƣới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tƣ cao Giá SP đầu không ổn định Thiếu thông tin Sản xuất nhỏ lẻ Thiếu liên kết, hợp tác Sâu bệnh hại Khác (ghi rõ) 10 11 12 13 14 Mức độ khó khăn Ơng bà có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp; thấp Phần 4: Chính sách nhà nƣớc ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất tháI độ ngƣời sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 4.1 Ơng bà có biết quyền địa phƣơng có sách việc chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp: có biết ( ) ; khơng biết ( ) Nếu có, xin ơng bà cho biết cụ thể sách : - Chuyển đất lâu năm sang đất hàng năm ( ) - Chuyển đất lúa sang trồng ăn ( ) - Chuyển đất hàng năm sang đất lâu năm ( ) - Chuyển đất lúa sang NTTS ( ) - Chuyển đất lúa sang trồng rau màu hàng hoá ( ) 4.2 Thời gian tới gia đình ơng bà thực sách chuyển đổi sản xuất nhƣ (cụ thể) 4.3 Theo ông bà để thực việc chuyển đổi cấu sử dụng đất đạt hiệu cần phải làm Đánh số thứ tự ƣu tiên công việc dƣới : - Xây dựng sở hạ tầng đồng ruộng nào: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 - Quy hoạch kênh mƣơng, giao thông nội đồng, - Đào ao lập vƣờn - Có cần liên kết hộ để thực ? - Việc chuyển đổi có thuận lợi , khả thi khơng? Vì sao? - Cần ƣu tiên giải vấn đề gì? - Bƣớc cụ thể ? 4.4 a Xin ơng/bà cho biết sách hỗ trợ mà gia đình ơng/bà nhận đƣợc từ quyền Nhà nƣớc địa phƣơng (Chính sách liên quan đến quyền sử dụng đất, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, thị trƣờng….) Thuộc Nhà Thuộc địa Các sách, hỗ trợ nƣớc phƣơng b Xin ơng bà cho biết lợi ích sách hỗ trợ gia đình ơng/bà q trình sản xuất nông nghiệp: ( ) Rất tốt; ( ) Tốt; ( ) Trung bình; ( ) Chƣa tốt 4.5 Gia đình có vay vốn ngân hàng khơng? - Có - Khơng 4.6 Nếu có - Số tiền vay: (đ); - Lãi suất: (%); - Thời hạn trả: - Hình thức trả: 4.7 Nếu khơng - Khơng có nhu cầu - Có nhu cầu nhƣng ngân hàng khơng giải 4.8 a Xin ông/bà cho biết loại dịch vụ khuyến nông đƣợc cung cấp tổ chức Chính phủ Phi phủ quan điểm ông bà cần thiết nhƣ chất lƣợng dịch vụ khuyến nông Xin điền vào bảng sau: Các dịch vụ Sự cần thiết Chất lƣợng Rất Khơng Khơng Khơng Cần Rất Chƣa cần có ý cần Tốt có ý thiết tốt tốt thiết kiến thiết kiến Giống trồng PHẦN 5: VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 90 5.1 Theo ông/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? - Phù hợp = 1; phù hợp = - Khơng phù hợp = Giải thích: 5.2 Việc bón phân nhƣ có ảnh hƣởng tới đất khơng? - Khơng ảnh hƣởng=1; ảnh hƣởng ít=2; - ảnh hƣởng nhiều = 5.3 Nếu ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào? Tốt lên = Xấu = 5.4 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhƣ có ảnh hƣởng tới đất không? - Không ảnh hƣởng = 1; ảnh hƣởng = - ảnh hƣởng nhiều = 5.5 Nếu có ảnh hƣởng ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào? Tốt lên = Xấu = 5.6 Hộ ơng/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng khơng? - Khơng - Có Chuyển sang trồng nào? ……………………………… .…… Vì sao? ……………………………………… .…… ………… 5.7 Ơng/bà có sử dụng sản phẩm nông nghiệp mà ông/bà sản xuất khơng? - Có =1 - Khơng = - Sử dụng loại sản phẩm ? ………………………………………………………………………….…………… - Khơng sử dụng sản phẩm ? ………………………………………………………………………….…… ……… - Vì khơng sử dụng ? ………………………………………………………………………………………… … Ngày tháng năm Họ tên chủ hộ Ngƣời điều tra (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Phú Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 10/10/2023, 16:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w