1 2 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN Một là, các yếu tố hình thành nên con người phát triển toàn diện Xây dựng con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược phát[.]
1.2.3 DIỆN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỒN Một là, yếu tố hình thành nên người phát triển toàn diện Xây dựng người trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa đặt từ đầu phải quan tâm suốt tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Đó người trước, làm gương lôi người khác theo đường xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa quan trọng vậy, Hồ Chí Minh ln quan tâm nội dung xây dựng người phải toàn diện, vừa “hồng” vừa “chuyên” Đó người có mục đích lối sống cao đẹp, có lĩnh trị vững vàng, người chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong, đạo đức xã hội chủ nghĩa lực làm chủ Xây dựng toàn diện người bao gồm: - Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa tư tưởng “mình người, người mình” Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ tổ quốc Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế sáng Có phong cách làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, coi đạo đức cách mạng tiêu chí hàng đầu, “gốc” người cán cách mạng Nâng cao đạo đức có nghĩa củng cố vững sở định hướng cho cự phát triển tài cán bộ, lợi ích chung Đảng; quét chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng lực trí tuệ, trình độ lí luận trị, văn hóa, khoa học-kỹ thuật, chun môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sức khỏe Ngày 24/10/1955, “Gửi em học sinh” đăng báo Nhân dân, Hồ Chí Minh nhìn nhận người tồn diện mặt đức, trí, thể, mỹ yêu cầu phải giáo dục, phát triển người theo tiêu chí Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định “Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi” kì họp thứ 11, Quốc hội khóa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Người viết:” Nhà nước trọng đặc biệt việc giáo dục niên Đức dục, Trí dục, Thể dục” Các yếu tố đức, trí, thể, mỹ có vị trí vai trị riêng việc hình thành người Việt Nam phát triển tồn diện có mối quan hệ biện chứng, phát triển thành tố bị chi phối có tác động thành tố khác mức độ khác Hai là, phương thức xây dựng người phát triển toàn diện Để người phát triển toàn diện phải tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục tự giáo dục Hồ Chí Minh vạch phương pháp để xây dựng người Việt Nam mới, biểu nội dung sau: - - - - Việc nêu gương, người đứng đầu có ý nghĩa quan trọng Hồ Chí Minh thường nói đến “tu thân, tâm” “trị quốc, bình thiên hạ” (làm việc có lợi cho nước, cho dân) Văn hóa phương Đơng cho thấy “một gương sooang có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” “tiên trách kỷ, hậu trách nhân” Hồ Chí Minh thường nhắc điều bàn biện pháp xây dựng người Người nói “lấy gương người tốt, việc tốt hàng ngày để giáo dục lẫn nhau” cần thiết bổ ích Xây dựng phát triển giáo dục đường để phát triển người toàn diện Giáo dục, đào tạo có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người nói chung tồn diện người nói riêng Là người thầy vĩ đại dân tộc, Hồ Chí Minh có niềm tin vào sức mạnh giáo dục nhằm tạo người xã hội chủ nghĩa, phát triển toàn diện Hồ Chí Minh khẳng định:” Hiền, phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Vì vậy, “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải bồi dưỡng người xã hội chủ nghĩa”, cần phải tiến hành đổi giáo dục cũ phải tiến hành giáo dục, đào tạo cách chu đáo Ngồi ra, theo Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục tồn diện trị, qn sự, văn hóa, đạo đức, khoa học kỹ thuật , giáo dục cung cấp cho người tri thức toàn diện, rèn luyện cho người lực toàn diện để tự tin bước vào xã hội Nội dung giáo dục tạo điều kiện để người Việt Nam vươn lên chiếm lĩnh giá trị cao quý, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, trau dồi thêm vốn hiểu biết đồng thời rèn luyện thói quen, kỹ lao động thực hành Theo Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện có chủ động, tích cực, tự giác rèn luyện, vươn lên cá nhân phát triển toàn diện người Đây vấn đề có ý nghĩa định phát triển tồn diện người Hồ Chí Minh khẳng định:” Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Suy rộng nghĩa phát triển phẩm chất, lực mặt người, nhân tố khách quan dù quan trọng đến đâu không thay nhân tố chủ quan, thay tự giác vươn lên cá nhân Theo Người, việc phát triển toàn diện phẩm chất, lực người Việt Nam cần phải đặc biệt ý đến phát triển ý thức tự giác, tinh thần tự lực tự cường Thực trạng Trong thời kì đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Đảng ta vận dụng quan điiểm vào việc hoạch định đường lối chiến lược giải pháp nhằm phát triển người Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, việc tạo điều kiện bảo đảm cho người Việt Nam phát triển toàn diện Mặc dù đạt nhiều thành tựu việc tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Tuy nhiên nay, nhiều điều kiện phục vụ cho phát triển người chưa thực hiệu phát triển người toàn diện nước ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ: “kinh tế phát triển chưa bền vững; chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, hội yêu cầu phát triển đất nước…Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội…Tình trạng thiếu việc làm cịn cao…Xóa đói giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cao…Chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cịn thấp…Văn hóa phát triển chưa tương xứng với phát triển kinh tế Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên đáng lo ngại” Năm 2013, Việt Nam xếp hạng thứ 121/187 quốc gia thống kê phát triển người-thứ hạng đánh giá mức trung bình giới (Số liệu UNDP buổi lễ cơng bố Báo cáo Phát triển người tồn cầu năm 2014, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 11/09/2014) Như vậy, điều kiện xã hội (kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục) đảm bảo cho phát triển người nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển người Việt Nam Giải pháp Trên sở quan điểm phát triển người Hồ Chí Minh xuất phát từ yêu cầu điều kiện phục vụ cho phát triển người, số định hướng mang tính giải pháp vấn đề phát triển người Việt Nam toàn diện nay: Thứ nhất, phải có chiến lược quốc gia phát triển người Việt Nam giai đoạn Mọi chủ trương sách chiến lược phát triển người Đảng phải hướng đến người, tất người phải coi “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” phát triển xã hội Chủ trương, sách phải cụ thể rõ ràng việc xác định mục đích, tiêu chuẩn, nguyên tắc cho tổ chức, cá nhân theo thực Thứ hai, cần xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời đại Hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời đại phải kế thừa phát triển tồn diện Hồ Chí Minh Vì vậy, phải vào yêu cầu thực tiễn xã hội đặt để bổ sung phát triển để đáp ứng đòi hỏi xã hội Hệ giá trị người Việt Nam phát triển toàn diện phải bảo đảm tính chân-thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc; có thống tính dân tộc tính quốc tế, truyền thống đại; phát triển hài hòa thể chất tinh thần… Đi đơi với phải có chế “đẩy lùi xấu, ác,…làm tha hóa người, có giải pháp khắc phục mặt hạn chế đó” Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế xã hội gắn với phát triển nhanh bền vững Tuy nhiên, phát triển kimh tế phải gắn liền với phát triển văn hóa tạo phát triển bền vững, vậy, đôi với việc phát triển kinh tế phải phát triển văn hóa Thứ tư, phải chăm lo phát triển văn hóa Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa, phải tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc, xây dựng văn hóa kinh tế trị, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Thứ năm, kiên trì thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Cần thực đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực tự học, bổ sung kĩ phẩm chất đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội; coi trọng kĩ thực hành, lí luận kèm với thực tiễn… Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển người vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người chủ nghĩa Mác-Lenin vào hoàn cảnh Việt Nam bối cảnh thời đại Tư tưởng “kim nam”, tảng lý luận cho việc hoạch định chủ trương, sách người phát triển người, cho việc điều hành quản lý đời sống xã hội Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin (2021), NXB Chính trị quốc gia thật ThS Nguyễn Hồng Diệp, Khoa Triết học Mác-Leenin, Đại học Chính trị-Bộ Quốc phịng, Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện-Tạp chí phát triển nhân lực, số 2(45)-2015 TS Nguyễn Thị Lương Uyên, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện vận dụng Đảng ta thời kì đổi mới, Tạp chí điện tử lý luận trị Nguyễn Thị Tình, Khoa giáo dục Chính trị& Thể chất, Đại học Sao đỏ, Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người nước ta giai đoạn