1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 vb 1 trưởng giả học làm sang

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN (KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) BÀI 5: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI Đọc hiểu văn 1: TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG (trích) - Mơ-li-e - (Thời lượng: 03 tiết) I MỤC TIÊU 1.Về lực - Nhận biết phân tích số yếu tố hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng - Nhận biết số yếu tố truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật ngôn ngữ - Nhận biết câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu; nêu tác dụng việc sử dụng câu hỏi tu từ nghĩa hàm ẩn; giải thích nghĩa số câu tục ngữ thông dụng - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống; nêu lí lẽ, chứng thuyết phục - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội; nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác Về phẩm chất - Có ý thức tránh việc làm kệch cỡm, lố lăng; hướng đến cách ứng xử phù hợp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập - Tranh ảnh tác giả Mô-li-e văn “Trưởng giả học làm sang” - Các phiếu học tập (phụ lục kèm) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC Đọc hiểu văn 1: TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ (3’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, định hướng nội dung học tập b Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - GV chiếu hình ảnh cho HS chơi trị chơi Đuổi hình bắt chữ nêu vấn đề: + Quan sát hình ảnh sau cho biết hình ảnh gợi em nghĩ đến câu thành ngữ nào? + Em hiểu câu thành ngữ nào? - HS nhìn hình, đốn câu thành ngữ chia sẻ - GV giới thiệu học: “Cái cười vũ khí cơng phá mạnh mẽ [ ], có sức huỷ diệt thiêu đốt tia sét Những thẩn tượng sụp đổ cười, vịng hoa sơn son thếp vàng thần tượng rơi rụng”(1) Khi cười nhạo thói tật xã hội, hài tạo điểu kiện để khẳng định mới, tốt đẹp Có nhiều cách thức, loại hình nghệ thuật để tạo nên tiếng cười sống, SẢN PHẨM DỰ KIẾN - HS đoán câu thành ngữ "một nụ cười 10 thang thuốc bổ"và chia sẻ ý nghĩa nụ cười nếu 4, biết đến tiếng cười trào phúng thơ học hơm khám phá cách thức tạo tiếng cười đầy thú vị qua câu chuyện hài - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Giới thiệu học khám phá Tri thức Ngữ văn a Mục tiêu: Xác định chủ đề học, thể loại văn Khám phá Tri thức Ngữ văn thể loại Hài kịch Truyện cười b Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Giới thiệu học - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học nêu chủ đề thể loại học - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Tri thức Ngữ văn - GV gọi HS lên trình bày phiếu học tập số (đã giao nhà) - HS trình bày phiếu học tập số 1, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá kết luận, nhấn mạnh yếu tố thể loại xung đột, hành động, nhân vật, SẢN PHẨM DỰ KIẾN A Giới thiệu học khám phá tri thức Ngữ văn Giới thiệu học – Chủ đề: Những câu chuyện hài – Thể loại đọc chính: Hài kịch (văn 1), Truyện cười (văn 2), Ca dao trào phúng (văn 3) Tri thức Ngữ văn lời thoại hài kịch; cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ truyện cười; cần nhận thủ pháp trào phúng thể loại - GV cho HS bổ sung phiếu (nếu cần) dán vào 2.2 Hoạt động 2.2: Đọc hiểu văn T " rưởng giả học làm sang" 2.2.1 Hoạt động 2.2.1 Mở đầu giới thiệu văn a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, định hướng nội dung học tập b Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - GV chiếu hình ảnh gợi ý nêu vấn đề: + Hãy chia sẻ cảm nhận em diễn viên hài phim, tiểu phẩm, chương trình hài mà em yêu thích? + HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung + GV nhận xét giới thiệu học: Trong xã hội thường có kẻ học địi khiến cho thân trở nên lố bịch trơ trẽn Bất bình trước thói học địi số kẻ thích làm sang theo lối thượng lưu lại thiếu hiểu biết gây cười cho thiên hạ, nhà viết kịch Mô- li-e thể điều qua nhân vật ơng Giuốc đanh mà tìm hiểu qua học hơm 2.2.2 Hoạt động 2.2.2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: SẢN PHẨM DỰ KIẾN - HS nhận biết phân tích số yếu tố thể loại Hài kịch xung đột, hành động kịch, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng hài kịch Cụ thể nhận biết, phân tích xung đột (mầu thuẫn, tương phản) ý muốn học đòi thành quý tộc (hám danh) thiếu hiểu biết, ngớ ngẩn đến mức trở thành trị cười nhà bn (người thuộc tầng lớp bình dân) ơng Giuốc-đanh Từ đó, đánh giá tính cách lố lăng, trưởng giả học làm sang nhân vật - HS nhận biết chủ để, thông điệp cùa văn bản: làm bật kì cục, lố lăng trưởng giả học đòi làm quý tộc - Có ý thức tránh việc làm kệch cỡm, lố lăng; hướng đến cách ứng xử phù hợp b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Nhiệm vụ 1: đọc văn B Khám phá văn - GV tổ chức cho HS đọc phân vai I Đọc - tìm hiểu chung + HS đọc lời dẫn, HS vai ông Giuốc đanh, HS vai bác phó may, HS vai thợ phụ, HS vai Ni-côn - Sau đọc GV lưu ý HS số từ khó phần thích u cầu HS tóm tắt đoạn trích - HS tóm tắt, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 2: tìm hiểu chung văn - GV gọi HS trình bày phiếu học tập số (đã giao nhà), HS trình bày tác giả, HS trình bày văn II Đọc tìm hiểu chi tiết Nhân vật ông Giuốc - đanh a Ông Giuốc - đanh bác Phó may nhận lễ phục - Hành động, thái độ: - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá kết luận + Khi nhận đồ vật đặt từ phó may: lúc đầu, ơng Giuốc - đanh tỉnh táo nhận Nhiệm vụ 3: tìm hiểu chi tiết văn Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân vật ơng Giuốc - đanh Hoạt động 1.1 Tìm hiểu nhân vật ông Giuốc - đanh đối thoại với bác phó may nhân lễ phục - GV yêu cầu HS quan sát văn đoạn Lớp V Hồi thứ hai trả lời câu hỏi sau: + Cuộc đối thoại ông Giuốc-đanh bác phó may xoay quanh chuyện gì? Hành động thái độ người đối thoại sao? + Trong đối thoại này, lời thoại nhân vật theo hình thức nào? + Theo em xung đột kịch đối thoại mâu thuân gì? - HS trả lời cá nhân, nhân xét, bổ sung - GV nhận xét đánh giá kết luận - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6HS hồn thiện phiếu học tập sau thời gian phút than phiền đôi tất lụa bị chật quá, đôi giày chật gây đau chân bác phó may lảng sang khen lễ phục để đánh lạc hướng ông Giuốc- đanh + Khi nhận lễ phục, ông Giuốc-đanh phát may hoa ngược phó may khôn khéo vụng chèo khéo chống khẳng định với ông quý tộc mặc đề nghị may lại hoa xuôi để lừa ông Giuốc - đanh khiến ông thuận ý tin + Ơng Giuốc - đanh cịn phát việc phó may ăn bớt vải, lợi dụng kiếm chác phó may lại khen vải đẹp lảng sang chuyện đề nghị thử lễ phục để quên chuyện ăn bớt vải - Lời thoại: lời đối thoại trực tiếp hai nhân vật - Xung đột kịch: mâu thuẫn xấu với xấu: dốt nát Giuốc đanh mưu mơ lừa lọc gã phó may - Thủ pháp trào phúng: tạo tình kịch bất ngờ, thú vị : ham muốn học làm sang nên ông Giuốc - - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm đanh khơn, ngờ nghệch, bị lừa gạt trình bày, nhân xét, bổ sung ⇒ trở nên nực cười, tên phó may từ - GV nhận xét đánh giá kết luận (GV nhấn mạnh: Phó may biến lỗi bị động chuyển sang chủ động mình thành chiến cơng, từ tư bị động (bị chê trách) sang chủ động công lại đề nghị liên tiếp: Nếu ngài muốn tơi xin may hoa xi lại, Xin ngài việc bảo Hắn khôn khéo, ranh mãnh, vụng chèo khéo chống, lợi dụng thói học địi làm sang, đưa ơng Giuốc đanh vào bẫy; ơng Giuốc đanh học đòi làm sang ngu dốt, bị lợi dụng, bị lừa.) Hoạt động 1.2 Tìm hiểu nhân vật ông Giuốc - đanh đối thoại với tên thợ bạn mặc lễ phục - GV yêu cầu HS quan sát văn đoạn Lớp V Hồi thứ hai trả lời câu hỏi sau: + Cuộc đối thoại ông Giuốc-đanh đám thợ bạn diễn xung quanh việc gì? + Địa vị ơng Giuốc-đanh đám thợ bạn tâng bốc nào? Mức độ tâng bốc? Lí có tâng bốc đó? + Thái độ ơng Giuốc-đanh trước lời tâng bốc đám thợ bạn? + So sánh hình thức lời thoại cảnh so với cảnh trước có khác biệt? b Ơng Giuốc - đanh thợ bạn mặc lễ phục - Hành động, thái độ: + Những tên thợ bạn xúm lại mặc lễ phục cho ông Giuốc - đanh; ông đi lại lại phô áo mới, bước theo điệu nhạc + Tên thợ bạn: gọi ông “ông lớn”, “cụ lớn” “đức ông” để moi tiền (tăng cấp) + Thái độ ông Giuốc-đanh: sung sướng, hãnh diện, vơ thích thú tưởng mặc lễ phục vào trở thành quý phái, thích thú liên tục thưởng tiền cho đám thợ phụ - Lời thoại: lời kể chuyện tác giả, lời thoại trực tiếp nhân vật lời độc thoại ơng Giuốc - đanh (nói riêng) - Xung đột kịch: mâu thuẫn bên bên trong, ngu dốt, ngớ ngẩn thói học địi sang trọng nhân vật ơng Giuốc-đanh, mâu thuẫn xấu với xấu: thói học đời, háo danh sang trọng lão Giuốc đanh với lời nịnh nọt thực dụng tên thợ phụ - Thủ pháp trào phúng: tạo tình kịch tính, nghệ thuật tăng cấp kết hợp dùng điệu gây cười, mỉa mai, châm - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm biếm trình bày, nhân xét, bổ sung ⇒ Nhân vật ông Giuốc- đanh mê muội, - GV nhận xét đánh giá kết luận (GV nhấn mạnh: Ông Giuốc-đanh ngưịi háo danh ưa nịnh hót, thích học đòi làm sang, sẵn sàng làm sang giá để sang trọng Đám thợ phụ người ranh mãnh, dùng mánh khoé để nịnh hót moi tiền ơng Giuốcđanh Ở cảnh gây cười nhiều cảnh trước, có tham gia đơng nhân vật hơn, kết hợp dàn nhạc, điệu cử lại khoe lễ phục tên ơng Giuốcđanh.) ngu dốt, ngờ nghệch, thói đòi học làm sang nên bị lợi dụng c Ông Giuốc - đanh, Ni-côn tên hầu (chuẩn bị phố để chưng diện lễ phục) - Hành động: + Ông Giuốc- đanh sai tên hầu bám gót để khoe với thiên hạ lễ phục sang trọng mình, gọi người hầu Ni- Hoạt động 1.3 Tìm hiểu nhân vật ơng Giuốc - đanh đối thoại với người hầu Ni-côn chuẩn bị phố để chưng diện lễ phục - GV yêu cầu HS quan sát văn đoạn Lớp I, Lớp II Hồi thứ ba trả lời câu hỏi sau: + Trong Lớp I, Lớp II ơng Giuốc - đanh có hành động thái độ nào? + Hành động cười Ni-cơn cho biết điều trang phục ông Giuốc-đanh? Nếu em Ni-côn, em có thấy trang phục ông Giuốc -đanh đáng cười không? Vì sao? (Gợi ý: Hành động cười nhân vật Nicôn cho thấy trang phục ông Giuốcđanh lố lăng, bị thợ may lừa bịt cách trắng trợn Điều sơ đẳng lễ phục phải màu đen, hoa may xi, người hầu cịn nhận q háo danh học làm sang ,mà ơng Giuốc đanh bị lừa gạt, trở thành trị cười cho người hầu mình) + Ngơn ngữ, lời thoại nhân vật cảnh có dặc biệt? - HS trả lời cá nhân, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi, hồn thành phiếu học tập sau: côn lên để sai bảo -> thể cung cách nhà quý tộc + Người hầu Ni- cơn: liên tục cười khơng nhịn nhìn thấy dạng ông Giuốc-đanh lễ phục may hoa ngược + Thái độ ông Giuốc-đanh: tỏ oai phong với tên hầu, khó chịu, tức giận, bực với thái độ giễu cợt, cười Ni-côn - Lời thoại: lời đối thoại trực tiếp hai nhân vật, mang tính chất ngữ, ngơn ngữ thơng dụng, bình dần, hơ ngữ, câu hỏi, câu trả lời, thoại bỏ lửng, - Xung đột kịch: mâu thuẫn điệu gây cười, dốt nát ông Giuốc đanh với thái độ thật thà, không dấu cảm xúc người hầu Ni-côn - Thủ pháp trào phúng: dùng tiếng cười, lời thoại chân thật người hầu kết hợp dùng điệu gây cười, mỉa mai, châm biếm * Nhận xét tính cách nhân vật ơng Giuốc-đanh: q ham muốn học làm sang nên ông Giuốc - đanh khôn, ngờ nghệch, bị lừa gạt trở nên mê muội, ngu dốt, lố bịch, bị lợi dụng, trở nên nực cười Ý nghĩa văn – Tạo tiếng cười sảng khối cho người, góp phần tẩy rửa, đả phá xấu - Phê phán thói học địi làm sang người giàu có hiểu biết, - HS thảo luận nhóm, đại diện cặp đơi trình ham danh vọng hão huyền, trở thành kẻ bày, nhân xét, bổ sung lố bịch, gây cười thường thấy - GV nhận xét đánh giá kết luận xã hội Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa văn GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6HS hồn thiện phiếu học tập sau: - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhân xét, bổ sung - Thông điệp đến người: tránh việc làm lố bịch, kệch cỡm; hướng đến cách ứng xử phù hợp, thống bên bên - GV nhận xét đánh giá kết luận Nhiệm vụ 4: Tổng kết - GV cho HS tự vẽ sơ đồ tư tổng kết nội dung, nghệ thuật văn theo ý tưởng cá nhân - HS vẽ sơ đồ tư - GV chụp vài vẽ HS chiếu lên để lớp quan sát nhận xét - GV nhận xét chiếu sơ đồ tham khảo HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - HS tổng hợp kiến thức văn để phân tích, lí giải thói học làm sang nhân vật ông Giuốc-đanh b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm IV Luyện tập lớn phút trả lời câu hỏi sau: Tác giả Mô-li-e xây dựng lên nhân vật + Có ý kiến cho ơng Giuốc hài kịch bất hủ: đanh lại nhân vật hài kịch bất hủ? Tính cách gây cười: + Ngu dốt khơng biết lễ phục lại Em có đồng ý khơng, sao? thích học địi làm sang - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm + Ngớ ngẩn bị lợi dụng mà khơng làm trả lời, nhóm nhận xét, bổ để địi lại sung + Thích danh hão - GV nhận xét, đánh giá kết luận HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: - HS tổng hợp kiến thức văn để liên hệ, vận dụng thói học làm sang sống ngày b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV nêu vấn đề tổ chức cho HS HS chia sẻ tự hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: + Trong thực tế sống nay, em gặp kiểu ăn mặc học đòi chưa? Nêu biểu hiện? + Nếu thấy người thân học địi làm sang, háo danh em làm gì? - HS chia sẻ quan điểm, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, định hướng, liên hệ tượng số HS ăn mặc đua đòi, lố lăng theo thần tượng không đắn V VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC GV hướng dẫn cho HS viết lớp gợi ý để HS hoàn thành nhà Đề bài: Viết đoạn văn ( khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em chi tiết phó may may áo ngược hoa đoạn trích GV hướng dẫn HS hệ thống câu hỏi sau - Chi tiết phó may may áo ngược hoa xuất cảnh kịch? Đây chi tiết nào? - Thái độ, hành động, lí lẽ phó may bị ơng Giuốc-đanh phát may hoa ngược? Phó may xoay chuyển tình sao? - Qua chi tiết này, ta thấy phó may, ông Giuốc -đanh người nào, góp phần vào việc tạo tiếng cười? Gợi ý dàn ý: * Mở đoạn: giới thiệu chi tiết, tái khái quát chi tiết * Thân đoạn: - Phân tích thái độ, hành động, lí lẽ phó may bị ơng Giuốc-đanh phát may hoa ngược, xoay chuyển tình từ bị động sang chủ động, từ mắc tội sang lập công - Ý nghĩa chi tiết: gây cười khắc hạo tính cách nhân vật ông Giuốc -đanh: ngu dốt, hám học làm sang nên bị lừa gạt, lợi dụng trở nên nực cười; phó may ranh mãnh, vụng chèo khéo chống * Kết đoạn: đánh giá khái quát chi tiết đặc sắc * Dặn dị: - HS nhà tìm đọc trọn vẹn tác phẩm - Đọc mở rộng văn hài kịch khác - Chuẩn bị trước Thực hành tiếng Việt (Câu hỏi tu từ)

Ngày đăng: 10/10/2023, 00:26

Xem thêm:

w