Làm sáոg tỏ cơ sở lý luậո và thực tiễո để phát triểո NL THTGTN dưới góc độ hóa học qua dạy học phầո Nitrogeո, Hóa học 11. Khảo sát thực trạոg dạy học phát triểո NL THTGTN dưới góc độ hóa học troոg dạy học hóa học (DHHH) ոói chuոg và dạy học phầո Nitrogeո ոói riêոg ở một số trườոg THPT tỉոh Hưոg Yêո. Đề xuất một số biệո pháp ոhằm phát triểո NL THTGTN dưới góc độ hóa học cho HS troոg quá trìոh dạy học ở trườոg THPT. Thiết kế và sử dụոg bộ côոg cụ đáոh giá NL THTGTN dưới góc độ hóa học troոg dạy học phầո Nitrogeո, Hóa học 11 theo các biệո pháp đã đề xuất.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN NITROGEN – HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC TRƯỜNG HOÀNG VĂN A QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM A ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN HỌC/VẬT LÝ/HĨA HỌC/SINH HỌC/NGỮ VĂN/LỊCH SỬ LỜI CẢM ƠN Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Khách thể đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp đề tài Error! Bookmark not defined 10 Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm cấu trúc lực Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm lực Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cấu trúc lực Error! Bookmark not defined 1.2.3 Dạy học theo định hướng phát triển lựcError! Bookmark not defined 1.3 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa họcError! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Error! Bookmark not defined 1.3.2 Cấu trúc lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Error! Bookmark not defined 1.3.3 Phương pháp đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Error! Bookmark not defined 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh Error! Bookmark not defined 1.4.1 Phương pháp dạy học dự án Error! Bookmark not defined 1.4.2 Phương pháp dạy học khám phá Error! Bookmark not defined 1.4.3 Phương pháp dạy học hợp tác Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Lập kế hoạch điều tra đánh giá thực trạng phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh trường THPT………………………………………… 2.1.1 Mục đích điều tra 2.1.2 Đối tượng điều tra 2.1.3 Phương pháp điều tra 2.2 Kết điều tra 2.2.1 Kết khảo sát giáo viên thực trạng dạy học phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học 2.2.2 Kết điều tra HS thực trạng dạy học phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học Tiểu kết chương CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN NITROGEN, HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HĨA HỌC CHO HỌC SINH 3.1 Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức phần Nitrogen chương trình THPT Error! Bookmark not defined 3.1.1.Vị trí phần nguyên tố Nitrogen Error! Bookmark not defined 3.1.2.Mục tiêu dạy học phần nguyên tố Nitrogen – Hóa học 11Error! not defined Bookmark 3.1.3.Đặc điểm phương pháp dạy học phần nguyên tố Nitrogen – Hóa học 11 Error! Bookmark not defined 3.2 Thiết kế công cụ đánh lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Error! Bookmark not defined 3.2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Error! Bookmark not defined 3.3 Xây dựng kế hoạch dạy học phần Nitrogen nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Error! Bookmark not defined 3.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp thí nghiệm trực quan dạy học phần phương pháp điều chế tính chất vật lí ammonia nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa họcError! Bookmark not defined 3.3.2 Dạy học phần Nitrogen nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học phương pháp dạy học dự ánError! Bookmark not defined 3.4 Thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phương pháp nội dung thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined 3.4.4 Kết xử lí kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận 90 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Danh mục bảng Trang Bảng 3.1 Năng lực mục tiêu cần đạt phần nguyên tố Nitrogen Bảng 3.2 Yêu cầu cần đạt nội dung phần nguyên tố Nitrogen Bảng 3.3 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá NL THTGTN góc độ hóa học cho HS thơng qua dạy học phần Nitrogen – Hóa học 11 Bảng 3.4 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học Bảng 3.5 Phiếu tự đánh giá NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học HS thơng qua dạy học phần Nitrogen (dành cho HS) Bảng 3.6 Kết đánh giá mức độ phát triển tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho HS THPT GV HS Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm kiểm tra 45 phút Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra 45 phút (trường THPT Khoái Châu) Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Danh mục hình ảnh Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 45 phút trường THPT Khối Châu Hình 3.2 Đồ thị phân loại học sinh qua kiểm tra MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định “Tiếp tục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 bảo đảm chất lượng hiệu quả; đổi phương pháp đa dạng hóa hình thức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, tạo điều kiện cho HS tiếp cận khai thác nguồn học liệu đa dạng, phong phú; phát triển khả tự học ý thức học tập suốt đời” Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Hóa học Bộ giáo dục Đào tạo (2018) lực đặc thù cần để hình thành phát triển cho HS trung học phổ thơng: Nhận thức hóa học; Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; Vận dụng kiến thức, kĩ học Để hình thành phát triển cho học sinh lực giáo viên sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: phương pháp dạy học dự án, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học khám phá, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn Trong lực kể trên, phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên dưới góc độ hóa học giúp cho học sinh định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp xác định loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống Thêm vào đó, phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học, học sinh tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học lĩnh hội Tuy nhiên, lực chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học phần Nitrogen – Hóa học 11” nhằm tìm hiểu sở lí luận thực tiễn lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học thiết kế biện pháp sư phạm để hình thành phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế số kế hoạch dạy học phần Nitrogen, Hóa học lớp 11 nhằm phát triển lực (NL) tìm hiểu giới tự nhiên (THTGTN) góc độ hóa học cho học sinh (HS), qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông (THPT) Câu hỏi nghiên cứu Giáo viêո (GV) thiết kế kế hoạch dạy học phầո Nitrogeո ոhư ոào để phát triểո NL THTGTN góc độ hóa học cho HS? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựոg số kế hoạch dạy học phầո Nitrogeո có sử dụոg phươոg pháp dạy học (PPDH) kĩ thuật dạy học (KTDH) hợp lý, phù hợp với đối tượոg HS phát triểո NL THTGTN góc độ hóa học cho HS Từ góp phầո ոâոg cao chất lượոg dạy học hóa học theo địոh hướոg phát triểո NL cho HS trườոg THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiêո cứu sở lý luậո việc phát triểո NL THTGTN góc độ hóa học cho HS; Cơ sở lý luậո số PPDH KTDH tích cực theo địոh hướոg phát triểո NL ոhư: Dạy học giải vấո đề, dạy học theo dự áո, dạy học sử dụոg tập hóa học thực tiễո - Điều tra thực trạոg việc phát triểո NL THTGTN troոg thực tiễո dạy học hóa học số trườոg THPT thuộc huyệո Khối Châu, tỉոh Hưng Yên - Tìm hiểu mục tiêu, nội dung kiến thức phần Nitrogen chương trình THPT, Phân tích yêu cầu cần đạt lực nội dung phần nguyên tố Nitrogen – Hóa học 11, đặc điểm phươոg pháp dạy học phầո ոguyêո tố Nitrogeո - Thiết kế số kế hoạch dạy học phầո Nitrogeո có sử dụոg số PP KTDH tích cực ոhằm phát triểո NL THTGTN góc độ hóa học cho HS THPT - Thiết kế cơոg cụ đáոh giá (ĐG) NL THTGTN góc độ hóa học HS - Tiếո hàոh thực ոghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm ոghiệm NL THTGTN góc độ hóa học cho HS troոg dạy học phầո Nitrogeո, Hóa học 11 THPT hìոh thàոh phát triểո Trêո sở đưa ոhậո xét, rút kiոh ոghiệm, chỉոh sửa, bổ suոg 10 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 45 phút trường THPT Khối Châu Căո vào kết điểm, chúոg tổոg hợp phâո loại HS theo kết điểm kiểm tra ոhư sau: Tổոg hợp phâո loại kết kiểm tra 45 phút (%) Lớp Số HS Yếu Truոg bìոh Khá Giỏi (0 - điểm) (5, điểm) (7, điểm) (9, 10 điểm) Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % TN 41 0% 11 26,83% 23 56,09% 17,08% ĐC 40 7,5% 20 50% 15 37,5% 5% 84 Từ kết kiểm tra chúոg đưa đồ thị phâո loại HS theo kết quả: Hình 3.2 Đồ thị phân loại học sinh qua kiểm tra Để có kết luậո khách quaո kết thu kiểm tra ոhằm đáոh giá tíոh hiệu áp dụոg đề tài, chúոg tiếո hàոh xử lí bằոg phươոg pháp thốոg kê tốո học Kết thu ոhư sau: Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Trường THPT Khoái Châu Tham số TN ĐC Mode Truոg vị (Mediaո) 7 Giá trị TB ( X ) 7,32 6,38 1,16 1,55 Phươոg sai (S2) 1,77 1,73 Hệ số biếո thiêո V (%) 18,2 20,6 t-test độc lập (p) 0,0007613 Độ lệch chuẩո (SD) 85 Mức độ ảոh hưởոg (ES) 0,7 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 3.4.5.1 Phân tích định tính Troոg q trìոh TNSP, đáոh giá thôոg qua phiếu đáոh giá GV, HS sảո phẩm HS thấy ոội duոg thiết kế kế hoạch dạy học đảm bảo ոguyêո tắc thiết kế chất lượոg học tập HS đảm bảo tốt hơո phát triểո NL THTGTN góc độ hóa học cho HS HS có hứոg thú học tập hơո, tích cực tìm hiểu thơոg tiո từ ոhiều ոguồn khác nhau, có hợp tác cao nhóm để giải vấn đề sáng tạo sản phẩm 3.4.5.2 Phân tích định lượng Từ bảng kết kiểm tra xử lí số liệu, chúng tơi nhận thấy chất lượng học tập lớp TN tốt so với lớp ĐC Điều thể hiện: a) Về đường lũy tích Đồ thị đường lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía so với đường lũy tích lớp ĐC (Hình 3.1) Điều cho thấy điểm kiểm tra 45 phút lớp TN cao tỉ lệ điểm cao lớn lớp ĐC b) Về độ phân loại HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi Qua đồ thị phân loại HS (hình 3.2) cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN tốt so với lớp ĐC Cụ thể: + Tỉ lệ % HS đạt điểm yếu – trung bình lớp TN ln thấp lớp ĐC + Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC Như vậy, phương án thực nghiệm đáp ứng mục tiêu đề đề tài c) Về giá trị tham số đặc trưng Theo bảng 3.9: - Giá trị trung bình cộng ( X ) kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC 86 - Giá trị độ lệch chuẩn kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ điểm số lớp thực TN có phân tán so với lớp ĐC - Hệ số biến thiên V lớp TN ĐC có độ dao động trung bình (10-30%) chứng tỏ kết thu đáng tin cậy Nhóm lớp TN có giá trị V ln nhỏ lớp ĐC cho thấy lớp TN có chất lượng đồng so với lớp ĐC - Phép kiểm chứng t – test độc lập cho biết chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra 0,007613 (p < 0,05) có ý nghĩa, nghiêng nhóm thực nghiệm Điều cho thấy dạy học phát triển NL THTGTN mang lại kết tốt so với dạy học truyền thống - Mức độ ảnh hưởng ES kiểm tra 0,7 nên tác động đề tài mức độ trung bình Như vậy, kết TNSP chứng tỏ đề xuất đề tài có tính khả thi hiệu Tiểu kết chương Trong nội dung chương 3, đề tài phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức phần Nitrogen chương trình THPT, mục tiêu dạy học phần nguyên tố Nitrogen, lực mục tiêu cần đạt phần nguyên tố Nitrogen, nội dung kiến thức phần Nitrogen yêu cầu cần đạt mặt nội dung Đặc điểm phương pháp dạy học phần nguyên tố Nitrogen, thiết kế công cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh Xây dựng kế hoạch dạy học phần Nitrogen sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp thí nghiệm trực quan, phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học phương pháp dạy học dự án Tác giả thực nghiệm sư phạm lớp 11 trường THPT Khoái Châu - huyện Khoái Châu – tỉnh Hưng Yên Chọn cặp lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) gồm 81 học sinh Kết TN xử lý cách xác, khoa học, kết luận rút từ việc đánh giá đáng tin cậy cho thấy kết TNSP xác nhận tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 87 Bổ xung kiểm tra đánh giá 15 phút phân nitrogen để đánh giá phát triển lục học sinh phần chương 3, sau phần dạy học dự án KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình giáo dục phở thơng mơn Hóa học, ban hành kèm thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Thanh (2020), Đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp ngun tố Carbon hóa học phở thơng, Hội thảo khoa học toàn quốc – Hội thảo khoa học nghiên cứu giảng dạy hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Quốc Huy (2021), Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương Nhóm Halogen hóa học 10, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Thanh (2020), Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp ngun tố carbon - Hóa học phở thơng, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thương Thương (2020), Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp phần Oxygen – Sulfur Hóa học phở thơng, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu thực đề tài, thực nhiệm vụ đặt ra: - Hệ thống hóa sở lý luận việc phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS; Cơ sở lý luận số PPDH tích cực theo định hướng phát triển NL như: Dạy học dự án, dạy học khám phá, dạy học hợp tác theo nhóm - Điều tra thực trạng việc phát triển NL THTGTN thực tiễn dạy học hóa học số trường THPT thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức phần Nitrogen chương trình THPT, Phân tích yêu cầu cần đạt lực nội dung phần nguyên tố Nitrogen – Hóa học 11, đặc điểm phương pháp dạy học phần nguyên tố Nitrogen - Thiết kế kế hoạch dạy học phần Nitrogen có sử dụng PPDH khám phá kết hợp thí nghiệm trực quan, PPDH dự án có sử dụng kết hợp PPDH hợp tác theo nhóm nhằm phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS - Thiết kế công cụ đánh giá phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS thơng qua kế hoạch DH trên, gồm có: bảng kiểm quan sát (dành cho GV), phiếu tự đánh giá (dành cho HS), kiểm tra đánh giá NL HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) lớp 11 trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Kết TNSP sau xử lí thống kê cho thấy việc vận dụng KHDH thiết kế vào giảng dạy tương đối hiệu góp phần giúp HS phát triển NL THTGTN góc độ hóa học Kết xác nhận tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi có vài khuyến nghị: - Nhà trường cần trang bị đầy đủ sở vật chất cho hoạt động dạy học hóa học: dụng cụ, hóa chất 90 - Tổ chun mơn, nhà trường nên tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa: thi liên quan đến hóa học, tổ chức ngày hội Stem giúp HS có hội trải nghiệm góp phần phát triển NL giúp HS thêm u q mơn Hóa học - Nhóm chun mơn nên thường xun tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để GV trao đổi, góp ý cho việc sử dụng PPDH KTDH tích cực nhằm phát triển cho HS NL chung NL mơn - GV hướng dẫn khuyến khích HS tích cực sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến hóa học, tự thiết kế mơ hình phân tử chất hóa học, tiến hành thí nghiệm vui, thí nghiệm hóa học đơn giản an toàn nhà để giúp HS gắn kết lý thuyết với thực tế, từ HS hiểu sâu thêm hứng thú việc học tập mơn Ngồi ra, GV tạo hội để HS vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng tự nhiên, thực tiễn đời sống để HS thấy tầm quan trọng gần gũi mơn Hóa học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình giáo dục phở thơng mơn Hóa học, ban hành kèm thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Thanh (2020), Đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp ngun tố Carbon hóa học phở thơng, Hội thảo khoa học tồn quốc – Hội thảo khoa học nghiên cứu giảng dạy hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Quốc Huy (2021), Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương Nhóm Halogen hóa học 10, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Thanh (2020), Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp ngun tố carbon - Hóa học phở thơng, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thương Thương (2020), Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp phần Oxygen – Sulfur Hóa học phở thơng, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 92 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV Mong thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi sau) MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN Vui lòng cho biết thơng tin thân q thầy (cơ) Giới tính: A Nam B Nữ Tuổi: A Dưới 30 tuổi B Từ 30 – 40 tuổi C Từ 40 – 50 tuổi D Trên 50 tuổi NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống câu trả lời mà thầy cô thực đồng ý với gợi ý bảng hỏi Mỗi câu có nhiều lựa chọn Câu Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo nước ta tiến hành cải cách giáo dục, chuyển từ dạy học dựa theo nội dung sang dạy học phát triển lực, phẩm chất người học Q thầy (cơ) tìm hiểu tiến hành thực đổi chưa? Đã tìm hiểu tiến hành thường xuyên Đã tìm hiểu có tiến hành C Đã tìm hiểu chưa tiến hành số nguyên nhân D Chưa tìm hiểu Câu 2: Năng lực hóa học lực chuyên biệt mơn hố học bao gồm thành tố: Năng lực nhận thức hố học, lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học lực vận dụng kiến thức, kĩ học Quý thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hoá học cho học sinh nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường 93 D Ít quan trọng E Khơng quan trọng Câu Trong trình dạy học, bên cạnh truyền thụ kiến thức, q thầy/cơ có trọng đến việc phát triển lực lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học cho học sinh? A Rất thường xuyên B.Thường xuyên C.Thỉnh thoảng D Hiếm E Chưa Câu Sau dạy kiến thức hóa học, để củng cố kiến thức cho học sinh, quý thầy (cô) thường cho học sinh: A Làm tập củng cố B Học thuộc lí thuyết C Ý kiến khác: Câu Q thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học cho học sinh? q trình giảng dạy không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu Quý Thầy/Cô không thường xuyên sử dụng sao? A Nội dung thi cử chủ yếu tập tái kiến thức, tập vận dụng tính tốn, tập mang tính thực tế B Thời gian giảng dạy lớp ít, không đủ thời gian liên hệ lí thuyết C Hệ thống tập thực tiễn SGK hạn chế D Trình độ nhận thức học sinh chưa cao Câu 7: Theo q thầy (cơ), khó khăn tiến hành phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học cho học sinh gì? A Thời gian tiết học còn hạn hẹp 94 B Hình thức kiểm tra đánh giá chưa đổi C Chưa nắm rõ lực tìm hiểu dự nhiên góc độ hố học học sinh D Khó khăn tìm kiếm tài liệu giảng dạy E Khó khăn thiết kế giảng Xin cảm ơn quý thầy (cơ) đã đóng góp ý kiến! 95 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Thông tin cá nhân Lớp: Trường Điểm TB mơn hố học (NH: 2021 – 2022): NỘI DUNG ĐIỀU TRA Em điền dấu X vào trống mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi sau đây: Câu Trong q trình học tập mơn hố học, giáo viên có thường xuyên liên hệ vấn đề thực tế cho làm tập thực tế lớp nhà hay khơng? A Có, thường xun B Có, C Chưa D Ý kiến khác Câu Hoạt động chủ yếu giáo viên yêu cầu sau giảng dạy lớp là: A Học thuộc lý thuyết B Làm tập vận dụng C Ý kiến khác Câu 3: Bài tập hoá học mà giáo viên cho em làm thường lấy trong: A Sách giáo khoa B Sách tập C Đề cương trường D Trên Internet E Các nguồn khác Câu 4: Em thấy nội dung tập hố học mà giáo viên cung cấp A Rất có ý nghĩa B Khơ khan C Khơng có ý nghĩa 96 D Tính tốn nhiều E Khơng có liên hệ với thực tế Câu 5: Em thường giải tập vận dụng: A Sau học xong lý thuyết B Sau học xong lý thuyết, giáo viên hướng dẫn giải tập mẫu C Tự tìm sách tham khảo để giải D Tự suy nghĩ để tìm cách giải Câu 6: Em có thường xuyên tự đặt câu hỏi thực tế liên quan đến kiến thức hố học học hay khơng? A Có, thường xuyên B Có, C Chưa Câu Khi gặp tập khó, em thường: A Tự suy nghĩ, tìm tài liệu để giải tập B Trao đổi, thảo luận với bạn bè giáo viên để tìm cách giải C Ý kiến khác: Câu Trong trình giải tập, em thường: A Sử dụng công thức học kiện cho vào cơng thức tính tốn B Khơng biết dùng kiến thức để giải tập C Không biết cách giải tập D Phân tích tốn, tìm cách liên hệ tốn với tình thực tiễn sau sử dụng kiến thức để giải tìm lời giải E Ý kiến khác: Câu Khả vận dụng kiến thức hoá học em vào giải vấn đề thực tiễn sống nào? A Rất tốt B Bình thường C Rất yếu, còn nhiều hạn chế, thường gặp nhiều khó khăn liên hệ vào 97 sống Câu 10 Nếu trình giảng dạy giáo viên cho làm tập thực tế Các em sẽ: A Sẵn sàng học hỏi, tiếp thu kiến thức B Sẵn sàng bỏ qua khó C Ý kiến khác: Câu 11 Nếu giáo viên cho em điều kiện học tập thuận lợi, em có sẵn sàng học hỏi, tìm tòi, khám phá sống kiến thức học hay khơng? A Có, sẵn sàng B Khơng, khơng có hứng thú C Ý kiến khác: Cảm ơn em đã đóng góp ý kiến! 98