Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học STEM và việc ứng dụng STEM trong dạy học KHTN, cụ thể ở chương trình lớp 9. Xác định được nguyên tắc và quy trình dạy học theo định hướng STEM. Thiết kế một số chủ đề STEM để dạy học phần Hydrocarbon, KHTN 9. Thiết kế bộ công cụ đánh giá NL GQVĐ và ST của HS. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá mức độ hiệu quả của đề tài nghiên cứu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM PHẦN HYDROCARBON, KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM PHẦN HYDROCARBON, KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8140212.01 Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Tác giả DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ STT Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Giải vấn đề sáng tạo GQVĐ ST Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Khoa học tự nhiên KHTN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO VÀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM 12 1.1 Lịch sử giáo dục STEM 12 1.1.1 Trên giới 12 1.1.2 Tại Việt Nam .13 1.2 Khái niệm sở lý luận giáo dục STEM 15 1.2.1 Khái niệm STEM 15 1.2.2 Giáo dục STEM 16 1.2.3 Vai trò giáo dục STEM 18 1.2.4 Hình thức tổ chức giáo dục STEM 18 1.3 Tổng quan lực giải vấn đề sáng tạo 20 1.3.1 Năng lực 20 1.3.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 23 1.4 Năng lực giải vấn đề sáng tạo dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng STEM 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC STEM VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI .29 2.1 Thực trạng giáo dục STEM phát triển lực giải vấn đề sáng tạo số trường THCS địa bàn huyện Ba Vì - Hà Nội 29 2.1.1 Mục đích điều tra 29 2.1.2 Đối tượng điều tra .29 2.1.3 Kết điều tra 29 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRONG PHẦN HYDROCARBON THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Phân tích mục tiêu chương trình cấu trúc nội dung phần hydrocarbon, KHTN 40 3.1.1 Mục tiêu yêu cầu cần đạt chương trình KHTN 40 3.1.2 Cấu trúc nội dung phần hydrocarbon, KHTN .41 3.2 Xây dựng chủ đề STEM phần hydrocacbon, KHTN 42 3.2.1 Tiêu chí xây dựng chủ đề giáo dục STEM 42 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng chủ đề STEM 43 3.2.3 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học STEM 44 3.2.4 Quy trình dạy học chủ đề STEM .45 3.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thông qua giáo dục STEM .48 3.3.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá lực 48 3.3.2 Bộ công cụ đánh giá 52 3.4 Xây dựng kế hoạch dạy học số chủ đề STEM phần hydrocarbon, KHTN .57 3.4.1 Kế hoạch dạy học chủ đề “Alkane – Nguồn nhiên liệu sống” .57 3.4.2 Kế hoạch dạy học chủ đề “Alkene – Tái chế sản phẩm nhựa PE” 61 3.5 Thực nghiệm sư phạm 65 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 3.5.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .66 3.5.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm .67 3.5.5 Kết thực thực nghiệm sư phạm 68 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG CĨ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Cấu trúc lực 22 Hình 1.2: Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 25 Hình 2.1: Mức độ tiếp xúc với khái niệm STEM Thầy/Cô 30 Hình 2.2: Mức độ quan trọng giáo dục STEM Việt Nam .30 Hình 2.3: Mức độ quan tâm GV với giáo dục STEM 31 Hình 2.4: Mức độ quan tâm lực thông qua dạy GV 32 Hình 2.5: Mức độ quan trọng việc phát triển NL GQVĐ ST cho học sinh 32 Hình 2.6: Mức độ hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống 33 Hình 2.7: Khó khăn GV gặp phải sử dụng PPDH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS .33 Hình 2.8: Những kĩ GV rèn luyện cho HS dạy mơn KHTN 34 Hình 2.9: Mức độ tiếp xúc với khái niệm giáo dục STEM HS 35 Hình 2.10: Mức độ quan tâm STEM học sinh .35 Hình 11: Mức độ HS GV hướng dẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn .36 Hình 12: Thái độ HS phát vấn đề học tập 37 Hình 2.13: Mức độ kỹ HS rèn luyện 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng công ոghiệp 4.0 với truոg tâm phát triểո mạոh mẽ trí tuệ ոhâո tạo, iոterոet, robot, cơոg ոghệ ոaոo,… mở ոhữոg hội thách thức cho ոềո giáo dục ոước ta Với thay đổi ոhaոh chóոg cơոg ոghệ, địi hỏi giáo dục phải đem lại cho ոgười học tư ոhữոg kiếո thức kỹ ոăոg mới, khả ոăոg sáոg tạo, thích ứոg với thách thức ոhữոg yêu cầu mà phươոg pháp giáo dục truyềո thốոg khôոg thể đáp ứոg Chúոg ta đaոg tích cực thực hiệո đổi căո bảո toàո diệո giáo dục đào tạo theo tiոh thầո Nghị 29-BCHTW, đổi phươոg pháp dạy, hìոh thức tổ chức dạy học để chuyểո từ chủ yếu quaո tâm đếո việc cuոg cấp kiếո thức saոg việc quaո tâm hìոh thàոh, phát triểո ոăոg lực, phẩm chất ոgười học, phát huy tíոh tích cực, chủ độոg, sáng tạo học sinh, tăng cường kĩ thực hành… Bên cạnh đó, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo 07/2017 xem lực giải vấn đề sáng tạo lực cốt lõi mà giáo dục cần phải hình thành phát triển cho học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng thơng tổng thể 2018, giáo dục KHTN có ý nghĩa quan trọng, dạy học mơn KHTN quan tâm Hội nhập với xu hướng chung phát triển chung giới, giáo dục môn KHTN (vật lí, hố học, sinh học) nước ta tích hợp thành mơn học KHTN cấp THCS phân hố sâu thành mơn riêng cấp THPT chương trình Trong mơ hình giáo dục nay, giáo dục STEM (Science – Khoa học, Technology – Công nghệ, Engineering – Kỹ thuật Math – Toán học) cách tiếp cận đại giúp người học có kiến thức tích hợp, liên ngành, có kỹ làm việc, có khả tư giải vấn đề thông qua việc học gắn liền với thực hành, đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo từ trải nghiệm thực tế Mơ hình giáo dục STEM xuất nước ta vài năm trở lại đây, với nhiệm vụ cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho HS kỉ 21 Đây mơ hình giáo dục cần phát triển rộng tương lai gần giới có Việt Nam ta Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh theo định hướng STEM phần hydrocarbon, Khoa học tự nhiên 9” với mong muốn giúp học sinh không lĩnh hội tốt kiến thức mà cịn tích cực, chủ động, say mê tự tìm kiếm chọn lọc kiến thức, vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tế, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng nói chung Khoa học tự nhiên nói riêng Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề STEM phần Hydrocarbon, Khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giai đoạn giáo dục chuyển phát triển mạnh mẽ Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học STEM việc ứng dụng STEM dạy học KHTN, cụ thể chương trình lớp - Xác định nguyên tắc quy trình dạy học theo định hướng STEM - Thiết kế số chủ đề STEM để dạy học phần Hydrocarbon, KHTN - Thiết kế công cụ đánh giá NL GQVĐ ST HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá mức độ hiệu đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng chủ đề STEM tổ chức dạy học STEM chương trình KHTN - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần hydrocarbon, KHTN theo định hướng STEM Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng tổ chức thực dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần Hydrocarbon, KHTN để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS? Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng dạy học Hoá học theo định hướng STEM cách phù hợp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo; nâng cao kết học tập cho học sinh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: phần Hyrocarbon thuộc chương trình mơn KHTN - Phạm vi đối tượng địa bàn nghiên cứu: Khảo sát 30 GV dạy KHTN 200 HS lớp trường THCS Hà Nội (THCS Cổ Đơ – Ba Vì, THCS Tản Hồng – Ba Vì) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, khái quát, nghiên cứu báo, báo cáo khoa học liên quan đến STEM giáo dục STEM, dạy học theo định hướng giáo dục STEM hoá học, lực giải vấn đề tổng hợp kiến thức làm sở cho việc thực đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM cụ thể hoá chương hydrocarbon Khoa học tự nhiên + Phương pháp TNSP: Tiến hành thực nghiệm có đối chứng trường để đánh giá hiệu tiến trình dạy học giải pháp sư phạm đề + Trao đổi với GV HS vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Ứng dụng toán học thống kê để xử lý số liệu trình bày kết thực nghiệm sư phạm, phân tích rút kết luận đề tài Những đóng góp đề tài - Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng giáo dục STEM số chủ đề phần hydrocarbon, KHTN - Sử dụng mô hình STEM dạy học KHTN nhằm phát triển NL GQVĐ ST, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN 10 Cấu trúc nghiên cứu Đề tài gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Trong nội dung đề tài chia thành chương là: hoạt động quản lí GV học tập HS có hiệu - Tăng cường tổ chức bồi dưỡng cho GV sinh viên sư phạm STEM, giáo dục STEM, dạy học theo định hướng giáo dục STEM - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phưng tiện dạy học đại cho phòng học như: máy tính, máy chiếu, bàn ghế phù hợp, hố chất, dụng cụ thí nghiệm đầy đủ để phục vụ cho phương pháp dạy học tích cực giúp tiết học diễn thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Khoa học tự nhiên [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục trung học [4] Công văn 3089/BGĐT-GDTrH, V/v triển khai giáo dục STEM giáo dục trung học [5] Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH (08/10/2014), V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng [6] Nguyễn Mậu Đức (2017), Ứng dụng mơ hình STEM vào chương trình giáo dục phổ thông [7] Nguyễn Mậu Đức – Đinh Thị Ngoan (2019), Thiết kế chủ đề “pin chanh” (chương trình hố học vơ lớp 12) theo định hướng giáo dục STEM [8] Nguyễn Mậu Đức – Dương Thị Ánh Tuyết (2018), Dạy học chủ đề axit – bazơ chương trình hố học lớp 11 theo định hướng giáo dục STEM đăng Tạp chí Giáo dục, số đặc biết tháng 8, tr 225-230 [9] Lê Thanh Hà (2021), Xây dựng khung lực giải vấn đề sáng tạo dạy học sinh học phổ thông theo định hướng giáo dục STEM [10] Vũ Phương Liên, Lê Thái Hưng, Nguyễn Phương Vy, Giáo dục STEM trường phổ thông nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh: lý luận đề xuất mơ hình triển khai dạy học [11] Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2021), Thực trạng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thơng qua vận dụng mơ hình giáo dục STEM dạy học Hoá học trường trung học phổ thông [12] Dương Thị Ánh Tuyết (2018), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM dạy học hố học phần vơ lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh [13] Nguyễn Văn Biên, Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Education Scri, 2015, VoL 60, No.2, pp.61-66 [14] Brend Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Mến, Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon lớp 11 (cơ bản) trường THPT [16] Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hồng Phước Mi (2018), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh THCS THPT, NXB ĐHSP TPHCM [17] Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN [18] Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN [19] Nguyễn Thị Ngọc Nga (2016), Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hệ thống tập hoá học (Chương oxi – lưu huỳnh, Hố học 10, trung học phổ thơng) [20] Vũ Hồng Hạnh (2017), Giáo dục STEM công tác chuẩn bị trường sư phạm, Kỷ yếu hội thảo Giáo dục STEM trường Phổ thông Việt Nam, Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên [21] Nguyễn Ngọc Kiều Vy (2018), Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua vận dụng quy luật trí não John Medina dạy học chương 5, 6, Hoá học lớp 10 THPT [22] Từ điển tiếng việt, II Tài liệu nước [23] Adam Maltese, Florin Lung, Geoff Potvin, Craig Hochbein (2013) STEM Education in the United States [24] Brigid Freeman (2013) Science, Mathematics, Engineering and Technology (STEM) in Australia: Practice, policy and programs [25]Christina Clancy, Christa Bedry, Andy Cherkas, Kelly Choy (2001), McGrawHill Ryerson Chemistry 11, McGraw-Hill Ryerson School [26]Ian Dobson (2013) … a critical examination of existing solutions to the STEM skills shortage in comparable [European] countries: Finland Country Report [26] Mastascusa E.J (2011) Effective Instruction for STEM Disciplines: From Learning Theory to College Teaching Jossey-Bass PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phụ lục 1.1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:……………………………… Năm sinh:………… Thâm niên cơng tác:…………………… Trường:……………… B PHẦN Ý KIẾN Phiếu số 1: Phiếu khảo sát giáo viên STEM Câu Mức độ Thầy/ Cô tiếp xúc với khái niệm giáo dục STEM? Mức độ Chưa Đã nghe Đã tìm hiểu Đã tìm hiểu nghe chưa tìm hiểu chưa rõ nắm rõ Ý kiến Câu Theo Thầy/ Cơ, giáo dục STEM Việt Nam có quan trọng hay không? Tầm quan Rất quan trọng trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ý kiến Câu Mức độ quan tâm Thầy/ Cô STEM? Mức độ Khơng Muốn Muốn quan tâm tìm hiểu giảng dạy Muốn dạy học STEM nhằm phát huy lực cho học sinh Ý kiến Câu Thầy/ Cô dạy HS chủ đề STEM phần hydrocarbon chưa? Tên chủ đề gì? CHƯA TỪNG DẠY ĐÃ TỪNG DẠY, TÊN CHỦ ĐỀ LÀ Phiếu số 2: Phiếu hỏi giáo viên lực giải vấn đề sáng tạo Câu Trong q trình dạy học, Thầy/ Cơ quan tâm đến lực HS thông qua giảng nào? Câu Thầy/ Cô đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ ST cho học sinh nào? Tầm quan trọng Rất quan Quan Bình Khơng quan trọng trọng thường trọng Ý kiến Câu Trong trình dạy học mơn Khoa học tự nhiên, Thầy/ Cơ có thường xuyên hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? Mức độ Thường xuyên Thỉnh Hiếm Chưa thoảng Ý kiến Câu Những khó khăn mà Thầy/ Cô gặp phải sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực GQVĐ ST? Khó khăn Ý kiến Mất nhiều thời gian Trình độ học sinh cịn hạn chế Khó đánh giá tham gia cá nhân học sinh việc GQVĐ ST GV chưa nắm rõ nội dung việc sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực GQVĐ ST Ý kiến khác Câu Những kỹ Thầy/ Cô rèn luyện cho HS dạy học môn Khoa học tự nhiên mức độ nào? Phụ lục 1.2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH A PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:……………………… Năm sinh:…………… Lớp:………………………… Trường:………………… Kết học tập môn KHTN kỳ trước:…………………… Phiếu số 1: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ STEM Câu Em tiếp xúc với khái niệm giáo dục STEM chưa? Mức độ Chưa Đã nghe Đã tìm hiểu Đã tìm hiểu nghe chưa tìm hiểu chưa rõ nắm rõ Ý kiến Câu Mức độ quan tâm em STEM? Không Mức độ quan tâm Ý kiến Muốn Muốn tìm học hiểu tập Muốn học tập STEM nhằm phát huy lực thân Câu Em học chủ đề STEM chưa? Chủ đề liên quan đến nội dung ? CHƯA TỪNG ĐÃ TỪNG ĐƯỢC HỌC, CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN: Phiếu số 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO Câu Trong q trình học, em có thường xun Thầy/ Cô hướng dẫn vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? Mức độ Thường xuyên Thỉnh Hiếm Chưa thoảng Ý kiến Câu Em có thái độ phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) câu hỏi tập Thầy/ Cô giáo? Thái độ Ý kiến Rất quan tâm, phải tìm hiểu cách Quan tâm, muốn tìm hiểu Thấy lạ khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Câu Những kỹ sau em Thầy/ Cô rèn luyện mức độ nào? Phụ lục 2: BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN I Mục đích Đánh giá kết học tập HS trước thực nghiệm II Hình thức 100% trắc nghiệm (10 câu) III Bảng ma trận IV Đề kiểm tra Câu 1: Trong hydrocarbon sau, chất có liên kết đơn? A C2H4 B CH4 C C2H2 D C6H6 Câu 2: Trong phân tử C3H8 có liên kết đơn? A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 3: Thành phần hydrocarbon khí biogas A C2H4O B C2H2 C C2H4 D CH4 Câu 4: Một alkane X đốt cháy xảy theo phương trình hoá học sau: X + 3O2 to ⎯⎯ → 2CO2 + 2H2O A CH4 B C2H2 alkane X C C2H6 D C2H4 Câu 5: Alkane có phản ứng đặc trưng A Phản ứng cháy B Phản ứng cộng C Phản ứng D Phản ứng phân huỷ Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon A ta thu số mol CO2 nhỏ số mol H2O Vậy A A C2H6 B C2H2 C C3H4 D C2H4 Câu 7: Cracking dầu mỏ để thu A hỗn hợp gồm nhiều hydrocarbon có phân tử khối nhỏ B hỗn hợp gồm nhiều hydrocarbon có phân tử khối lớn C hydrocarbon nguyên chất D dầu thô Câu 8: Để dập tắt đám cháy nhỏ xăng, dầu, người ta dùng biện pháp A Phủ cát vào lửa B thổi oxi vào lửa C phun nước vào lửa D phun dung dịch muối ăn vào lửa Câu 9: Ga (gas) dùng để đun nấu bình trạng thái nào? A Rắn B Lỏng C Khí D Đáp án khác Câu 10: Người ta nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu cháy không gây ô nhiễm môi trường A C4H10 V Đáp án B CO C CH4 D H2 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN I Mục đích Đánh giá kết học tập HS sau thực nghiệm II Hình thức 100% trắc nghiệm (10 câu) III Bảng ma trận IV Đề kiểm tra Câu 1: Các alkane có cơng thức tổng quát là? A CnH2n+2(n≥1) B CnH2n(n≥2) C CnH2n-2(n≥1) D C6H6(n≥3) Câu 2: Trong ruộng lúa, ao (hồ) thường chứa vật thể hữu Khi vật thể thối rữa sinh loại khí X Khí X cịn thành phần khí thiên nhiên dùng làm nhiên liệu nguyên liệu cho nhà máy sản xuất điện, đạm,…Khí X có cơng thức hố học A C6H6 B C2H2 C C2H4 D CH4 Câu 3: Khí dầu mỏ hố lỏng LPG (liquid petroleum gas) chứa bình thép chịu áp suất dùng để đun nấu gia đình hỗn hợp A buthane propane B methane ethane C propane ethane D methane propane Câu 4: Một hydrocarbon X đốt cháy xảy theo phương trình hố học sau: X + 3O2 A CH4 to ⎯⎯ → 2CO2 + 2H2O B C2H2 hydrocarbon X C C2H6 D C2H4 Câu 5: Methane có tính chất vật lí Câu 6: Khối lượng khí CO2 khối lượng H2O thu đốt cháy hoàn toàn gam khí methan là: A 22 gam 36 gam B 44 gam gam C 22 gam gam D 22 gam 18 gam Câu 8: LPG bình chứa có chứa chất tạo mùi để phát rò rỉ Trong đêm, anh A ngủ phát có mùi gas bên nhà Theo em, anh A cần tiến hành xửa lí trình tự nhất? A Mở đèn chiếu sáng, khố bình gas, mở cửa thơng thống gió B Mở cửa thơng thống gió, mở đèn chiếu sáng, khố bình gas C Mở cửa thơng thống gió, khố bình gas, khơng bật thiết bị tiêu thụ điện hay điện thoại D Mở đèn điện thoại, khố bình gas, mở cửa thơng thống gió Câu 9: Ga (gas) dùng để đun nấu bình trạng thái nào? A Rắn B Lỏng C Khí D Đáp án khác Câu 10: Ngày hộ gia đình chăn ni thường xây hầm biogas chứa chất thải động vật (lợn, bò, trâu…), hầm sinh khí methane từ q trình phân huỷ vi sinh chất thải động vật Theo em, tác dụng biogas gì? A giảm giá thành sản xuất khí, dầu mỏ B phát triển chăn ni nơng thôn với quy mô lớn C giải vấn đề việc làm khu vực nông thôn D tạo nguồn khí đốt phù hợp với nhu cầu sử dụng người chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường V Đáp án