1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Số 5-2023_6922Fdf6.Pdf

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 12,25 MB

Nội dung

VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG INSTITUTE OF STRATEGY AND POLICY ON NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT MONRESố 05 2023 ISSN 2615 9597 NGÀY QUỐC TẾ ĐA DẠ[.]

ISSN: 2615-9597 Số 05 - 2023 VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG INSTITUTE OF STRATEGY AND POLICY ON NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT - MONRE NGÀY QUỐC TẾ ĐA DẠNG SINH HỌC INTERNATIONAL DAY FOR BIODIVERSITY 22 THÁNG NĂM 2023 TỪ THỎA THUẬN ĐẾN HÀNH ĐỘNG: PHỤC HỒI ĐA DẠNG SINH HỌC 22 MAY INTERNATIONAL DAY FOR BIODIVERSITY From Agreement To Action: Build Back Biodiversity Website: www.tapchimoitruong.vn HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP PGS.TS Nguyễn Đình Thọ (Chủ tịch) GS.TS Nguyễn Việt Anh GS.TS Đặng Kim Chi PGS.TS Nguyễn Thế Chinh TS Mai Thanh Dung GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng GS TSKH Đặng Huy Huỳnh PGS.TS Nguyễn Chu Hồi PGS.TS Phạm Văn Lợi GS.TS Nguyễn Văn Phước PGS TS Lê Thị Trinh TS Nguyễn Văn Tài TS Nguyễn Trung Thắng TS Nguyễn Ngọc Sinh PGS.TS Nguyễn Danh Sơn PGS.TS Lê Kế Sơn PGS TS Lê Anh Tuấn PGS.TS Trương Mạnh Tiến GS.TS Trịnh Văn Tuyên PGS.TS Dương Hồng Sơn GS.TS Đặng Hùng Võ PGS.TS Trần Tân Văn TỔNG BIÊN TẬP TS Nguyễn Trung Thắng PHĨ TỔNG BIÊN TẬP ThS Phạm Đình Tun Tel: (024) 61281438 l TRỤ SỞ TẠI HÀ NỘI: Tầng 7, Lơ E2, phố Dương Đình Nghệ, P n Hịa, Q Cầu Giấy, Hà Nội Trị sự: (024) 66569135 ISSN: 2615-9597 Số 05 - 2023 Biên tập: (024) 61281446 NGÀY QUỐC TẾ ĐA DẠNG SINH HỌC Fax: (024) 39412053 INTERNATIONAL DAY FOR BIODIVERSITY Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l 22 THÁNG NĂM 2023 THƯỜNG TRÚ TẠI TP HỒ CHÍ MINH: Phịng A 209, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, P 9, Q 3, TP HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@vea.gov.vn TỪ THỎA THUẬN ĐẾN HÀNH ĐỘNG: PHỤC HỒI ĐA DẠNG SINH HỌC GIẤY PHÉP XUẤT BẢN 22 MAY Số 192/GP-BTTTT cấp ngày 31/05/2023 INTERNATIONAL DAY FOR BIODIVERSITY From Agreement To Action: Build Back Biodiversity Họa sỹ: Nguyễn Việt Hưng Chế & in: Công ty CP In Thương mại P&Q Số 5/2023 TRONG SỐ NÀY Hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 22/5/2023 Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Ảnh: Monre) Giá bán: 30.000đ NGHIÊN CỨU NHÌN RA THẾ GIỚI [4] LÊ THỊ HƯỜNG, NGUYỄN ANH ĐỨC, TRẦN THỊ DIỆU HẰNG, LƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO, LÊ VĂN QUY: Đánh giá phù hợp thể chế (institutional fit) điều ước quốc tế tài nguyên nước vùng đồng sông Cửu Long với Luật Tài nguyên nước [11] ĐỖ THỊ THU HUYỀN: Ứng dụng phương pháp phân tích tiến trình cấp bậc (AHP) đề xuất tiêu chí quy trình đánh giá doanh nghiệp thân thiện với mơi trường Việt Nam [14] ĐẶNG PHƯƠNG THẢO, LÊ VĂN THAO: Hiện trạng ô nhiễm bụi giải pháp chống bụi mỏ than hầm lò Quảng Ninh [18] VÕ ANH KHUÊ, HUỲNH HUY VIỆT: Đánh giá thực trạng số hóa chất tồn lưu thùng phuy HDPE thải đề xuất giải pháp tái sử dụng an toàn [21] TRẦN TÂN VĂN, ĐỖ THỊ YẾN NGỌC, NGUYỄN XUÂN NAM, ĐOÀN THẾ ANH, HOÀNG XUÂN ĐỨC, ĐOÀN THỊ NGỌC HUYỀN, PHẠM THỊ THÚY, PHẠM MINH HẢI: Vài nét đặc điểm địa lý - tự nhiên, địa chất - địa mạo khu vực miền núi dãy núi Yên Tử [55] DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH [61] [49] TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI, LƯU THỊ HƯƠNG, NGUYỄN HỮU HIẾU, NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG: Kinh nghiệm cộng đồng chung châu Âu áp dụng kỹ thuật có tốt (Bat) ngành sản xuất giấy, bột giấy CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG [52] [58] [30] [64] NGUYỄN THỊ VÂN ANH: Bảo vệ phục hồi loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ - Nhiệm vụ trọng tâm bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [67] TRỊNH THỊ HẢI YẾN: Đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế [34] PGS.TS NGUYỄN THẾ CHINH, NGUYỄN THẾ THÔNG: Quy định pháp luật đất đai liên quan đến môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) [28] VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG INSTITUTE OF STRATEGY AND POLICY ON NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT - MONRE việc sử dụng đất ven biển nhằm thích ứng với BĐKH TS VÕ VĂN LỢI: Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) Công cụ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh NGÔ THỊ LAN PHƯƠNG: Một số đề xuất chế sách ngân hàng đất nông nghiệp NGUYỄN HỒNG THUYÊN, NGUYỄN THUÝ HẰNG: Nâng cao hiệu công tác bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tuyên Quang NGUYỄN THỊ TRÀ, TRẦN THỊ VÂN: Thực trạng giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Nghệ An TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT: Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung TS HÁN THỊ NGÂN: Thực trạng thối hóa đất cam kết quốc tế Việt Nam [37] TS PHẠM HẠNH NGUYÊN: Một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tăng cường quản lý, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Việt Nam [39] NGUYỄN THỊ THU HÀ: Nhận diện số dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước khu vực ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình [43] NGUYỄN THANH HỊA, KIỀU VĂN CẨN: Phân tích trạng đề xuất giải pháp sử dụng lượng xanh, hiệu ngành đường sắt Việt Nam [47] TS NGUYỄN SONG TÙNG: Hoàn thiện quy định lấn biển Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) IN THIS ISSUE ISSN: 2615-9597 Số 05 - 2023 VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG - BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG INSTITUTE OF STRATEGY AND POLICY ON NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT - MONRE NGÀY QUỐC TẾ ĐA DẠNG SINH HỌC INTERNATIONAL DAY FOR BIODIVERSITY 22 THÁNG NĂM 2023 RESEARCH [4] LÊ THỊ HƯỜNG, NGUYỄN ANH ĐỨC, TRẦN THỊ DIỆU HẰNG, Assessment of institutional fit between international treaties on water resources in the LƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO, LÊ VĂN QUY: TỪ THỎA THUẬN ĐẾN HÀNH ĐỘNG: PHỤC HỒI ĐA DẠNG SINH HỌC 22 MAY INTERNATIONAL DAY FOR BIODIVERSITY From Agreement To Action: Build Back Biodiversity Vietnamese mekong delta and Vietnam’s water resources law [11] ĐỖ THỊ THU HUYỀN: Application of Analytic Hierarchy Process (AHP) for establishing criteria and evaluation process to rank environmentally friendly businesses in Vietnam EDITORIAL COUNCIL Assoc Prof Dr Nguyễn Đình Thọ (Chairman) Prof Dr Nguyễn Việt Anh Prof Dr Đặng Kim Chi Assoc Prof Dr Nguyễn Thế Chinh Dr Mai Thanh Dung Prof Dr Phạm Ngọc Đăng Prof Dr Đặng Huy Huỳnh Assoc Prof Dr Nguyễn Chu Hồi Assoc Prof Dr Phạm Văn Lợi Prof Dr Nguyễn Văn Phước Assoc Prof Dr Lê Thị Trinh Dr Nguyễn Văn Tài Dr Nguyễn Trung Thắng Dr Nguyễn Ngọc Sinh Assoc Prof Dr Nguyễn Danh Sơn Assoc Prof Dr Lê Kế Sơn Assoc Prof Dr Lê Anh Tuấn Assoc Prof Dr Trương Mạnh Tiến Prof Dr Trịnh Văn Tuyên Assoc Prof Dr Dương Hồng Sơn Prof Dr Đặng Hùng Võ Assoc Prof Dr Trần Tân Văn Editorial Director Dr Nguyễn Trung Thắng Deputy Editor MS Phạm Đình Tuyên Tel: (024) 61281438 OFFICE l Hanoi: Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str., Cau Giay Dist Hanoi Managing: (024) 66569135 Editorial: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn http://www.tapchimoitruong.vn l Ho Chi Minh City: A 209, 2th floor - MONRE’s office complex, No 200 - Ly Chinh Thang Street, ward, district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471; Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@vea.gov.vn PUBLICATION PERMIT No 192/GP-BTTTT - Date: 31/05/2023 Photo on the cover page: Activities in response to the International Day for Biological Diversity (May 22, 2023) at the Ba Bể National Park in Bắc Kạn Province [14] [18] VÕ ANH KHUÊ, HUỲNH HUY VIỆT: Assessing the presence of some chemical residues [21] TRẦN TÂN VĂN, ĐỖ THỊ YẾN NGỌC, NGUYỄN XUÂN NAM, ĐOÀN THẾ ANH, in waste HDPE drums and proposing safe reuse solutions HOÀNG XUÂN ĐỨC, ĐOÀN THỊ NGỌC HUYỀN, PHẠM THỊ THÚY, PHẠM MINH HẢI: The physic - geographical, geological - geomorphological characteristics of the Yen Tu Mountain Range FORUM - POLICY [28] No 5/2023 [30] TRỊNH THỊ HẢI YẾN: Proposal of Criteria for Assessing the Economic Efficiency of Coastal Land Use in Response to Climate Change [34] NGUYỄN THẾ CHINH, NGUYỄN THẾ THÔNG: Regulations on Land Related to the Environment in the Environmental Protection Law 2020 and the Draft Revised Land Law [37] PHẠM HẠNH NGUYÊN: Some urgent tasks and solutions to enhance the management and protection of natural landscapes in Vietnam [39] NGUYỄN THỊ THU HÀ: Identifying some ecosystem services of coastal wetlands in Kim Son district, Ninh Binh province [43] NGUYỄN THANH HÒA, KIỀU VĂN CẨN: Analysis of the current situation and proposal of effective solutions for the use of green energy in the Vietnamese railway industry [47] NGUYỄN SONG TÙNG: Improvement of regulations on coastal encroachment in the draft revised Land Law AROUND THE WORLD [49] NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI, LƯU THỊ HƯƠNG, NGUYỄN HỮU HIẾU, NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG : The experience of the European Union community in implementing Best Available Techniques (BAT) in the paper and pulp industry" POLICY - PRACTICE [52] VÕ VĂN LỢI: Provincial Green Index (PGI) - A new tool to promote green economic growth [55] NGÔ THỊ LAN PHƯƠNG: Some proposals on policy mechanisms for agricultural land banks [58] NGUYỄN HỒNG THUYÊN, NGUYỄN THUÝ HẰNG Enhancing the effectiveness of biodiversity conservation in Tuyen Quang province [61] NGUYỄN THỊ TRÀ, TRẦN THỊ VÂN: The current situation and solutions for forest environmental service payment in Nghe An province [64] NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT: Some environmental issues in the industrial zones of the key economic region in Central Vietnam [67] Price: 30.000VND NGUYỄN THỊ VÂN ANH: Protection and Restoration of Endangered, Rare, and Precious Species - Key Task for Biodiversity Conservation in Vietnam by 2030, Vision towards 2050 Photo: Monre Processed & printed by: P&Q Printing and Trading Joint Stock Company ĐẶNG PHƯƠNG THẢO, LÊ VĂN THAO: Current situation of dust pollution and dust control solutions in quang ninh coal mine HÁN THỊ NGÂN: The current situation of land degradation and international commitments of Vietnam NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VỀ THỂ CHẾ (INSTITUTIONAL FIT) GIỮA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC LÊ THỊ HƯỜNG, NGUYỄN ANH ĐỨC, TRẦN THỊ DIỆU HẰNG, LƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO LÊ VĂN QUY Viện Khoa học Tài nguyên nước Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Tóm tắt: Biến đổi khí hậu làm cạn kiện, suy thối nguồn nước nhiều nơi giới, với gia tăng mâu thuẫn sử dụng, quản lý tài nguyên nước (TNN) lưu vực sông (LVS) liên quốc gia Trong đó, đồng thuận, khung pháp lý chế phối hợp thực thỏa thuận quốc tế liên quan đến nguồn nước liên quốc gia chưa đầy đủ thống Ở số LVS liên quốc gia, hiệp định, thỏa thuận chia sẻ, sử dụng, bảo vệ nguồn nước chưa số nước thành viên tham gia Mặt khác, số hiệp định, thỏa thuận dừng lại vài khía cạnh TNN mà chưa đề cập đến khía cạnh sử dụng, chia sẻ lợi ích khác TNN Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào quốc gia thượng lưu việc khai thác, sử dụng nước thượng lưu thuộc nước láng giềng có ảnh hưởng lớn đến nguồn nước Việt Nam Do đó, giải vấn đề nguồn nước quốc tế có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia Các quy định Điều ước sở pháp lý quan trọng để quốc gia có chung nguồn nước thương lượng, giải vấn đề phát sinh việc khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước Bài báo thực đánh giá phù hợp thể chế (institutional fit) điều ước quốc tế TNN vùng ĐBSCL với Luật TNN (sửa đổi) Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ dự kiến thông qua vào kỳ họp năm 2023, nhằm đánh giá kết đạt được, với khoảng trống sách giải thách thức TNN liên quốc gia vùng ĐBSCL, từ nêu lên tồn tại, hạn chế cần khắc phục vấn đề hợp tác quốc tế TNN liên quốc gia Từ khóa: Bình đẳng, chia sẻ, công ước, hiệp định, hiệp ước, hợp tác, TNN liên quốc gia Ngày nhận bài: 30/3/2023 Ngày sửa chữa: 19/4/2023 Ngày duyệt đăng: 10/5/2023 Assessment of institutional fit between international treaties on water resources in the Vietnamese mekong delta and Vietnam’s water resources law Abstract: Climate change has led to an increase in droughts and the depletion of water resources in many parts of the world, along with an increase in conflicts over the use and management of water resources in transboundary river basins However, the consensus, legal framework and coordination mechanism for the implementation of international agreements related to transboundary water resources are still incomplete and inconsistent In some transboundary river basins, treaties and agreements on sharing, using and protecting water resources have not yet been joined by some member countries; In addition, some treaties and agreements only cover a few aspects of water resources without mentioning other aspects of use and benefit sharing Vietnam's water resources dependent largely on upstream countries; the exploitation and use of water in upstream countries have the significant impacts on Vietnam's water sources Therefore, solving international water resources issues are the great importance in ensuring national water security The provisions of the treaties are an important legal basis for countries sharing water resources to negotiate and resolve issues arising from the exploitation, use, and protection of water resources This article evaluates the institutional fit between the Treaties on water resources in the Vietnamese Mekong delta and the Vietnam’s Law on Natural Resources (amended) which will be voted on by the National Assembly at 5th session and is expected to be adopted at the 6th session in 2023 to assess the policy gaps in addressing the transboundary water challenges in the Vietnamese Mekong delta and evaluates the achieved results and proposes shortcomings that need to be overcome in the international cooperation on transboundary water resources Keywords: Equity, sharing, conventions, agreements, treaties, cooperation, transboundary water resources JEL Classifications: Q57, Q52, O13, R58 Số 5/2023 NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Phần lớn hệ thống sông lớn Việt Nam sông xuyên biên giới mà Việt Nam quốc gia hạ nguồn Phần diện tích nằm ngồi lãnh thổ LVS chiếm 71,7% tổng diện tích tồn LVS Việt Nam Nước ta nằm cuối nguồn hệ thống sông lớn, gồm: LVS Mê Công (795 nghìn km2), 92% diện tích thuộc nước ngồi (Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan, Lào Campuchia); Sông Hồng (169 nghìn km2), 51% nằm nước ngồi, chủ yếu Trung Quốc (81,2 nghìn km2); Sơng Đồng Nai (40 nghìn km2), 17% thuộc Campuchia (6,7 nghìn km2); Sơng Mã (28,4 nghìn km2), gần 38% thuộc Lào sơng Cả (27,2 nghìn km2), 35% thuộc Lào (9,5 nghìn km2) [9] Những năm qua, nước thượng lưu tăng cường xây dựng cơng trình thủy điện, chuyển nước lấy nước, nguy nguồn nước chảy nước ta ngày suy giảm bị động Việc khai thác nguồn nước (đập thủy điện) thượng nguồn từ phía Trung Quốc tác động đến chế độ dòng chảy, nồng độ bùn cát vùng hạ nguồn vận hành hồ chứa, từ năm 2007 - 2010; tạo lũ đột ngột, bất thường (biên độ dao động mực nước ngày từ m - 10 m), gây dao động mực nước ban ngày ban đêm lớn, có thời gian hồ ngừng xả nước phát điện liên tục, kéo dài, làm suy kiệt dịng chảy sơng [2] Việc xây dựng, vận hành cơng trình thủy điện thượng nguồn sơng Mê Cơng có tác động đến hoạt động phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội BVMT vùng hạ lưu, đặc biệt vùng ĐBSCL thay đổi chế độ dòng chảy, suy giảm hàm lượng phù sa, suy giảm nguồn lợi thủy sản Theo Luật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13, “Điều ước quốc tế thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, cơng hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác”[5] Luật Thỏa thuận Quốc tế số 70/2020/QH14 khẳng định “Thỏa thuận quốc tế thỏa thuận văn hợp tác quốc tế bên ký kết Việt Nam phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với bên ký kết nước ngồi, không làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế” [6] Do đó, điều ước quốc tế đóng vai trị quan trọng việc quản lý nguồn nước xuyên biên giới đàm phán vấn đề cho phép quốc gia đạt thỏa hiệp lợi ích khác đưa quy tắc, nguyên tắc, thủ tục rõ ràng việc làm để phát triển nguồn nước, lợi ích từ TNN cần chia sẻ việc áp dụng khuôn khổ pháp lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu việc quản lý, tránh giải xung đột nhóm sử dụng nước [3] Về mặt thể chế, thách thức nguồn nước xuyên biên giới đóng vai trị quan trọng việc quản lý nguồn nước Trong tài liệu có quản trị môi trường, nghiên cứu đề cập đến khái niệm phù hợp thể chế để xem xét nỗ lực thể chế nhằm đạt kết mong muốn [14] Xuất phát từ tình hình triển khai thực tế Luật TNN (2012), đạt nhiều kết quan trọng sau gần 10 năm thi hành, mối quan hệ kinh tế, xã hội có thay đổi, Nhà nước ban hành nhiều sách, pháp luật liên quan đến quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN nên Luật TNN (2012) bộc lộ số tồn tại, hạn chế Thực tế địi hỏi pháp luật TNN số Luật liên quan đến quản lý, bảo vệ TNN cần thiết phải sớm cập nhật, sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tính thống nhất, tồn diện [12] Do đó, Luật TNN (sửa đổi) Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ 5, dự kiến thông qua vào kỳ họp năm 2023 việc đánh giá phù hợp thể chế điều ước quốc tế liên quan đến TNN vùng ĐBSCL với Luật TNN cần thiết, nhằm đánh giá khoảng trống sách giải thách thức TNN liên quốc gia, phù hợp với xu thế giới việc giải vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước liên quốc gia theo nguyên tắc, chuẩn mực chung quốc tế Bên cạnh đó, việc gia nhập Cơng ước góp phần vào q trình hình thành khuôn khổ pháp lý điều chỉnh việc sử dụng nguồn nước quốc tế khu vực Đông Nam Á, đồng thời, thể rõ cam kết Việt Nam nguyên tắc công bằng, hợp lý sử dụng nguồn nước liên quốc gia - sở pháp lý quốc tế quan trọng để bảo vệ nguồn nước chung Việt Nam nước láng giềng theo chuẩn mực chung quốc tế [3] Bài báo thực phân tích phù hợp thể chế điều ước quốc tế TNN mà Việt Nam tham gia với Luật TNN (sửa đổi), nhằm xác định khoảng trống thể chế trình xây dựng Luật TNN (sửa đổi); trình triển khai thực Luật TNN cấp địa phương (tỉnh); nỗ lực không ngừng để đạt phù hợp thể chế nhằm giải vấn đề nguồn nước xuyên biên giới quy mơ vùng ĐBSCL, đồng thời góp phần vào việc đề xuất bổ sung, điều chỉnh số điều, khoản liên quan đến hợp tác quốc tế lĩnh vực TNN trước Luật TNN (sửa đổi) thông qua ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phù hợp thể chế điều ước quốc tế TNN mặt (khơng bao gồm nước biển) vùng ĐBSCL (Hình 1) Luật TNN (sửa đổi) Phạm vi nghiên cứu: Các điều ước quốc tế TNN vùng ĐBSCL mà Việt Nam tham gia, trọng vào: - Hiệp định hợp tác phát triển bền vững LVS Mê Công (Hiệp định Mê Công 1995); - Công ước Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy (Công ước New York 1997) - Luật TNN (sửa đổi) Quốc hội cho ý kiến kỳ họp dự kiến thông qua vào kỳ họp năm 2023 V Hình Phạm vi khu vực nghiên cứu Nguồn: Nhóm tác giả, Viện Khoa học TNN Số 5/2023 NGHIÊN CỨU 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu bàn, sử dụng, xem xét kết nghiên cứu trước quy định, ràng buộc, nguyên tắc, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế lĩnh vực TNN liên quốc gia sở thu thập, kế thừa thông tin, kết nghiên cứu chương trình, dự án, đề tài khoa học, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài Dữ liệu phân tích nhằm làm rõ phức tạp nguồn nước xuyên biên giới mà vùng ĐBSCL phải đối mặt; thể chế, sách mà cấp Trung ương địa phương triển khai thực ứng phó với tác động xuyên biên giới [16]; động lực thực thi sách gắn với thực Luật TNN để đạt mục tiêu so sánh quy định điều ước quốc tế liên quan đến quản lý TNN liên quốc gia mà Việt Nam tham gia với Luật TNN, qua xác định khoảng trống cần khắc phục rút học kinh nghiệm, đề xuất sửa đổi Luật, nhằm hoàn thiện khung pháp lý hợp tác quốc tế TNN liên quốc gia - Phương pháp chuyên gia thực thông qua việc tổ chức trực tiếp hội thảo nước, hội thảo vào tháng 10/2022 TP Hồ Chí Minh hội thảo vào tháng 11/2022 Hà Nội, với tham gia 45 đại biểu đại diện Sở, ban/ngành quan liên quan lĩnh vực TNN, nhằm thu thập ý kiến góp ý chuyên gia Kết phương pháp 100% đại biểu tham dự thảo luận, trí thơng qua Các ý kiến tổng hợp ghi chép vào biên họp, ý kiến trùng hay gần đa số chuyên gia kết luận chung xem xét đánh giá, bổ sung thêm vào nội dung nghiên cứu Hội thảo thảo luận khái niệm phù hợp thể chế cấp Trung ương địa phương điều ước quốc tế TNN liên quốc gia với Luật TNN (sửa đổi) vấn đề hợp tác quốc tế mà vùng ĐBSCL phải đối mặt - Phương pháp phù hợp thể chế “institutional fit”: Được định nghĩa xếp mặt thể chế nhằm phù hợp với đặc trưng xác định vấn đề cần giải [17] Trong trường hợp này, phù hợp thể chế gắn liền với q trình phân tích, đánh giá, theo thuộc tính vấn đề xem xét nhằm đạt kết mong muốn [14] Khái niệm thực số nghiên cứu quản trị mơi trường, phân tích phù hợp thể chế quy định Inđônêxia liên quan đến việc sử dụng đất than bùn với thói quen người dùng than bùn Đặc biệt, tập trung vào đánh giá mức độ phù hợp cách thức quản lý đất than bùn mà nhà quản lý sách xây dựng [13] Ektrom and Young (2009) phản ánh cách định lượng phù hợp thể chế/hệ sinh thái bối cảnh quản lý dựa hệ sinh thái Họ rằng, không phù hợp chức thiếu khung thể chế cho phần hệ thống sinh thái xã hội, từ gây suy giảm dịch vụ hệ sinh thái [15] Thể chế trở thành thành phần quan trọng quản lý môi trường [13] Về mặt chức năng, thể chế trung gian “vai trò, tương tác, thực tiễn chủ thể nhà nước, tư nhân xã hội” khu vực Tuy nhiên, Số 5/2023 định đưa để giải vấn đề lúc thành công Thực tế, phù hợp đưa thước đo đánh giá thể chế chỗ phù hợp với quy mô không gian thời gian trình [16] Phương pháp Wandel March-ildon (2010) đề xuất [18], thực với mục đích làm rõ nỗ lực Nhà nước việc đánh giá phù hợp thể chế cách điều tra vấn đề chưa thực đánh giá phù hợp thách thức quản lý TNN xuyên biên giới vùng ĐBSCL thơng qua xem xét khía cạnh phù hợp với khơng gian “spatial fit” Bên cạnh đó, phương pháp xem xét đánh giá phạm vi địa lý tác động nguồn nước xuyên biên giới vùng ĐBSCL thực theo không gian nhằm thúc đẩy nỗ lực sửa đổi thể chế quy mơ cấp quyền (Trung ương tỉnh) để giải vấn đề tốt Do vậy, báo tập trung vào Luật TNN (sửa đổi) để xác định điểm phù hợp chưa phù hợp, góp phần hồn thiện khoảng trống thể chế, tăng cường lực giải thách thức phát triển TNN vùng ĐBSCL tương lai KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá phù hợp thể chế điều ước quốc tế TNN với Luật TNN (sửa đổi) Cho đến nay, Việt Nam chưa có văn quy định cụ thể sách hợp tác quốc tế TNN liên quốc gia, nguyên tắc hợp tác quốc tế TNN thể Điều 75, Luật TNN (sửa đổi); Điều, Khoản thuộc Phần II Công ước Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thông thủy (Công ước New York 1997); Điều, Khoản thuộc Chương Hiệp định hợp tác phát triển bền vững LVS Mê Công (Hiệp định Mê Công 1995) quy tắc sử dụng nước Ủy hội Sông Mê Công quốc tế xây dựng, thơng qua vào tháng 11/2003 Ngồi ra, Việt Nam tham gia ký kết thoả thuận hợp tác, biên ghi nhớ, nghị định thư Tuy nhiên, quy định tồn riêng lẻ quy phạm điều ước mang tính chất khuyến nghị quy phạm phạm vi song phương, khu vực [2] Có nhiều điều ước song phương, đa phương điều chỉnh việc khai thác, sử dụng nguồn nước xun biên giới khơng có điều ước chung toàn cầu vấn đề Theo đó, quốc gia lưu vực có nghĩa vụ phải xem xét quyền, nhu cầu quốc gia khác quốc gia có quyền chia sẻ nguồn nước cách công bằng, hợp lý Nguyên tắc mang lại lợi ích tối đa cho lưu vực nước, với mức thiệt hại tối thiểu Việc xác định chia sẻ hợp lý công phải đánh giá dựa tất yếu tố liên quan trường hợp cụ thể [3] Kết đánh giá phù hợp thể chế điều ước quốc tế TNN Luật TNN (sửa đổi) sau: 3.1.1 Sự phù hợp thể chế Hiệp định Mê Công 1995 với Luật TNN (sửa đổi): - Phạm vi điều chỉnh: Đối tượng, phạm vi Hiệp định TNN tài nguyên liên quan LVS Mê Công NGHIÊN CỨU Điều hoàn toàn phù hợp với đối tượng, phạm vi điều chỉnh Luật TNN (sửa đổi), bao gồm: Nước mặt, nước đất, nước mưa, nước biển, nhiên, phạm vi nghiên cứu báo tập trung vào TNN mặt Nguồn nước sông Mê Công nguồn nước liên quốc gia, chảy từ lãnh thổ nước khác vào lãnh thổ Việt Nam quốc gia láng giềng - Các nguyên tắc chính: Hiệp định Mê Công 1995 quy định nguyên tắc (Điều 3, 4, 5), gồm: (i) BVMT cân sinh thái [10]: Khẳng định đồng thuận, nỗ lực hợp tác chung quốc gia việc trì, BVMT tài nguyên thiên nhiên LVS Mê Công khỏi nguy bị ô nhiễm từ dự án phát triển thực hiện; (ii) bình đẳng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ [10]: Khẳng định quốc gia có chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, có quyền tự lựa chọn, phát triển chế độ trị, xã hội, kinh tế, văn hóa mình, quốc gia khác tơn trọng Các quốc gia khơng phân biệt chế độ trị, lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, có quyền độc lập nhau, đối xử công Các quốc gia tham gia cách bình đẳng vào tất hoạt động Mê Công, tham gia giải vấn đề có liên quan đến lợi ích Ý kiến quốc gia thành viên có giá trị ngang quốc gia khác tôn trọng; (iii) sử dụng hợp lý công [10]: Nguyên tắc tảng Hiệp định Mê Công, cho phép quốc gia lưu vực chia sẻ nguồn nước sông Mê Công cách công bằng, hợp lý Sử dụng công điều chỉnh nguyên tắc sử dụng chủ quyền nguồn nước, quy định quốc gia ven sơng có quyền sử dụng nguồn nước tương đương với quyền quốc gia khác lưu vực Tuy nhiên, sử dụng cơng khơng có nghĩa quốc gia sử dụng chia sẻ lượng nước ngang Lượng nước mà quốc gia có quyền sử dụng phải hợp lý sở đảm bảo đủ nước cho mục đích cung cấp nước sinh hoạt phục vụ sản xuất lương thực Các yếu tố liên quan đến sử dụng nước công bằng, hợp lý quốc gia bao gồm: Vị trí địa lý, điều khiện khí hậu, thủy văn, dân số, kinh tế, xã hội… Do vậy, so với nguyên tắc hợp tác quốc tế TNN quy định Điều 75, Luật TNN (sửa đổi) nguyên tắc Hiệp định hoàn toàn phù hợp với sách, pháp luật Việt Nam Hiệp định pháp lý quan trọng, quy định nguyên tắc khung hợp tác chung cho quốc gia thành viên lĩnh vực khai thác, bảo vệ nguồn nước tài nguyên liên quan khác vùng hạ LVS Mê Công, nhằm mục tiêu phát triển bền vững, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế, xã hội quốc gia thành viên Hiệp định sở pháp lý vùng công nhận nguyên tắc chia sẻ công bằng, hợp lý TNN BVMT sinh thái LVS, đồng thời khái niệm “phát triển bền vững” đưa thành nguyên tắc mục tiêu Hiệp định Hiệp định tiến xa hầu hết văn kiện tổ chức LVS quốc tế khác quy định cụ thể, chặt chẽ quy chế sử dụng nước (cả mùa khơ, mùa mưa, lưu vực, ngồi lưu vực, dịng chính, dịng nhánh…) Hiệp định có ý nghĩa quan trọng không phát triển kinh tế, xã hội, BVMT mà việc tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc gia lưu vực quốc gia khác khu vực [12] Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn nước chung nhiều ảnh hưởng đến thượng hạ lưu dịng sơng Mê Công, vậy, để đạt hiệu tối ưu việc quản lý TNN liên quốc gia, việc đánh giá ảnh hưởng tiềm phạm vi lãnh thổ quốc gia chưa đủ, cần có đánh giá tác động lên quốc gia thượng hạ nguồn bên liên quan quốc gia thông qua báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới Các điều khoản đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường gồm quy mô, phạm vi thơng tin cần có nội dung báo cáo, yêu cầu mà báo cáo cần đưa cho trình định, mức độ tham gia cộng đồng trình thực [16] - Hợp tác song phương: Hiệp định quy định hợp tác tất lĩnh vực phát triển bền vững, sử dụng, quản lý, bảo vệ TNN tài nguyên liên quan lưu vực Mê Công (Điều 1); thúc đẩy, hỗ trợ, hợp tác, phối hợp phát triển tiềm lợi ích bền vững tất quốc gia ven sông ngăn ngừa sử dụng lãng phí nước (Điều 2) [10] Điều phù hợp với pháp luật Việt Nam quy định Khoản 1, Điều 77, Luật TNN (sửa đổi) Tuy nhiên, q trình hợp tác lợi ích bền vững tất quốc gia ven sông việc khai thác nguồn nước khơng “lợi ích bền vững”, vậy, cần thiết bổ sung, điều chỉnh vào nội dung Hiệp định chế hợp tác nhằm đạt lợi ích bền vững quốc gia xem xét thực cơng trình khai thác nguồn nước - Trao đổi thông tin: Điều 24 Hiệp định Mê Công 1995 quy định “Thường xuyên thu thập, cập nhật trao đổi thông tin, số liệu cần thiết”, nhằm thúc đẩy việc trao đổi thông tin, số liệu nước thành viên, xây dựng sở liệu, chế, lực chia sẻ thông tin theo yêu cầu hoạt động hợp tác Mê Công, quốc gia thành viên, đối tác chiến lược cộng đồng lưu vực Luật TNN (sửa đổi) quy định trách nhiệm cung cấp thông tin TNN cho tổ chức, cá nhân (Điều 10) Nhà nước khuyến khích hợp tác, trao đổi thơng tin có liên quan đến nguồn nước liên quốc gia (Điều 77) [7] Đồng thời, Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước quy định thông tin thuộc độ mật, tối mật lĩnh vực TNN Việc thu thập, trao đổi thông tin, số liệu thường xuyên quốc gia nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác, đàm phán, giải vấn đề chung nguồn nước quốc tế Thông qua việc trao đổi thông tin này, quốc gia chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm giải pháp tốt việc giảm thiểu rủi ro mâu thuẫn - Giải tranh chấp khung thể chế thực thi: Điều 25 Điều 26 Hiệp định quy định “Ủy ban Liên hợp chuẩn bị đề xuất Hội đồng thông qua, với đề xuất khác, Quy chế sử dụng nước chuyển nước lưu vực theo quy định Điều Điều Hiệp định này” Theo đó, Ủy hội sơng Mê Cơng quốc tế xây dựng quy tắc sử dụng nước, bao gồm: Thủ tục chất lượng nước; Thủ tục trao đổi chia sẻ thông tin số Số 5/2023 NGHIÊN CỨU liệu; Thủ tục giám sát sử dụng nước; Thủ tục trì dịng chảy dịng chính; Thủ tục thông báo, tham vấn trước Thỏa thuận [11] Thủ tục thông báo, tham vấn trước Thỏa thuận (Thủ tục PNPCA), thông qua vào tháng 11/2003 Bên cạnh Bộ Quy chế sử dụng nước nêu trên, Ủy hội ban hành hướng dẫn kỹ thuật nhằm giúp Ủy hội quốc gia thành viên có thêm cứ, sở kỹ thuật triển khai thực dễ dàng hiệu quy định kỹ thuật Bộ Quy chế Điều phù hợp với quy định Luật TNN (sửa đổi), tranh chấp, bất đồng chủ quyền liên quan đến nguồn nước liên quốc gia giải sở thương lượng, theo đó, việc giải vấn đề dựa nguyên tắc hợp tác quốc tế TNN Mặc dù chế pháp lý Hiệp định Mê Công 1995 khung thể chế tốt, thể qua hợp tác liên quốc gia thời gian dài, thời kỳ xung đột, chế cần phải sửa đổi Việc sửa đổi chế pháp lý Hiệp định thể rõ việc khắc phục thiếu gắn kết phân chia trách nhiệm quan khác phạm vi quốc gia quốc gia ven sông để củng cố việc đồng phát triển nguồn nước chung Điều đạt cách đưa chế hợp tác hiệu nội quốc gia cấp độ liên quốc gia Giải pháp đề xuất định đầu mối cấp Bộ chịu trách nhiệm vấn đề TNN để đóng vai trị điều phối hoạt động phối hợp nước (giữa Bộ, ngành khác có liên quan đến phát triển TNN) hợp tác xuyên biên giới (giữa quốc gia tổ chức quốc tế khác nhau) [11] Tuy nhiên, Lào, Campuchia hay Thái Lan, giải theo quy định Điều 34, Hiệp định sông Mê Công Trường hợp Ủy ban không giải thời gian hợp lý, tranh chấp chuyển đến cho Chính phủ bên để giải đàm phán thông qua kênh ngoại giao Nhưng Trung Quốc, nước khơng phải thành viên Ủy hội sông Mê Công nên cần áp dụng chế giải tranh chấp quốc tế theo luật quốc tế chung Trong việc giải tranh chấp nói chung, Việt Nam ln chủ trương giải mâu thuẫn thơng qua thương lượng hịa bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế Tuy nhiên, không nên coi thương lượng biện pháp để giải tranh chấp Thực tế cho thấy, đàm phán trực tiếp thực hiệu trường hợp bên thực thiện chí tôn trọng lẫn tôn trọng quy tắc chung luật pháp quốc tế 3.1.2 Sự phù hợp thể chế Công ước New York 1997 với Luật TNN (sửa đổi): Đối với LVS Mê Công, nước LVS Mê Công bỏ phiếu thuận thông qua Công ước New York 1997, có Việt Nam tham gia Cơng ước; nước khác LVS Mê Công chưa tham gia Công ước này, bối cảnh nước thượng nguồn đẩy mạnh xây dựng thủy điện dòng sơng Mê Cơng Do vậy, quy định Cơng ước nguồn nước 1997 không áp dụng mối quan hệ nước ta nước dịng Mê Cơng nước cịn lại chưa Số 5/2023 gia nhập Công ước [1] Để thực tốt cam kết Công ước nguồn nước 1997 thực quản lý hiệu nguồn nước LVS Mê Công, Việt Nam cần vận động, thúc đẩy nước khu vực tham gia Công ước, đồng thời, tiếp tục xây dựng văn luật quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chế thực việc tham vấn, cho ý kiến dự án liên quan đến nguồn nước liên quốc gia lãnh thổ nước ta dự án quốc gia khác có liên quan đến nước ta theo quy định Công ước Thực nghiên cứu điều khoản pháp luật Việt Nam quy định Luật TNN (sửa đổi) với Công ước New York 1997 cho thấy: - Về phạm vi điều chỉnh: Phạm vi điều chỉnh Công ước phù hợp với sách pháp luật Việt Nam, mà cụ thể “Hệ thống nước mặt nước ngầm (Điều 2.a) [4] “Nguồn nước quốc tế” nguồn nước có phần nằm quốc gia khác “Quốc gia chung nguồn nước” quốc gia thành viên Cơng ước mà lãnh thổ có phần nguồn nước liên quốc gia, bên tham gia tổ chức hợp kinh tế khu vực mà lãnh thổ hay nhiều quốc gia thành viên tổ chức có phần nguồn nước liên quốc gia (Điều 2.c)” [4] Đối với Luật TNN (sửa đổi), đối tượng, phạm vi điều chỉnh Luật bao gồm: Nước mặt, nước đất, nước mưa, nước biển Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu báo tập trung vào TNN mặt Nguồn nước liên quốc gia nguồn nước nằm lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ nước khác [7] - Về ngun tắc chính: Cơng ước New York 1997 gồm nguyên tắc tham gia sử dụng công bằng, hợp lý; không gây hại đáng kể; hợp tác, trao đổi thông tin, tham vấn thương lượng, thông báo; bảo vệ hệ sinh thái So với nguyên tắc hợp tác quốc tế TNN Việt Nam quy định Điều 75 Luật TNN (sửa đổi) “Tơn trọng độc lập, bình đẳng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích hợp pháp nước có chung nguồn nước”; bảo đảm công bằng, hợp lý, phát triển bền vững khai thác, sử dụng nguồn nước liên quốc gia; không làm phương hại tới quyền, lợi ích hợp pháp nước có chung nguồn nước phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế điều ước quốc tế liên quan [7] Như vậy, ngun tắc Cơng ước hồn tồn phù hợp với Luật TNN (sửa đổi), đặc biệt quy tắc sử dụng công bằng, hợp lý nghĩa vụ không gây hại đáng kể cho phản ánh luật tập quán quốc tế - Về hợp tác song phương: Công ước New York 1997 không quy định nghĩa vụ cho thành viên phải ký thỏa thuận chấp nhận (adapt) thỏa thuận có mà khuyến khích thành viên sử dụng Cơng ước sở (baseline) để ký kết thỏa thuận với nước chung nguồn nước (không bắt buộc) Điều phù hợp với pháp luật Việt Nam, cụ thể: Điều 77 Luật TNN (sửa đổi) quy định Nhà nước Việt Nam mở rộng hợp tác với nước, tổ NGHIÊN CỨU chức nước ngoài, tổ chức quốc tế việc điều tra bản, bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển TNN, đào tạo cán nghiên cứu khoa học TNN, phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây [7] - Về trao đổi thông tin: Công ước New York 1997 quy định: “Các quốc gia chung nguồn nước phải thường xuyên trao đổi số liệu, thơng tin sẵn có trạng nguồn nước cần phải nỗ lực đáp ứng yêu cầu cung cấp số liệu; cần thiết, xử lý số liệu, thông tin, nhằm hỗ trợ việc sử dụng quốc gia chung nguồn nước khác có yêu cầu Điều chưa hoàn toàn phù hợp với quy định Điều 77 Luật TNN (sửa đổi), “khuyến khích việc chủ động hợp tác với nước, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế TNN” “khuyến khích hợp tác, trao đổi thơng tin, liệu có liên quan đến nguồn nước liên quốc gia” Tuy nhiên, Công ước không quy định quốc gia ven nguồn nước phải cung cấp số liệu, thơng tin có nội dung quan trọng quốc phòng hay an ninh quốc gia quy định Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2018 Quyết định số 1660/ QĐ-TTg ngày 26/10/2020 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục bí mật Nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường, bao gồm tài liệu mặt cắt, dịng chảy sơng, suối phục vụ cho việc hoạch định, cắm mốc biên giới sông, suối chưa công khai; kết điều tra TNN sông, suối, nguồn nước biên giới liên quan đến quốc phịng, an ninh chưa cơng khai [8] Do vậy, Việt Nam khơng có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin, số liệu thuộc Danh mục bí mật Nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam - Về giải tranh chấp khung thể chế thực thi: Công ước quy định việc sử dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp; trường hợp khơng giải đệ trình tranh chấp trọng tài Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ)[4] Điều phù hợp với Luật TNN (sửa đổi) quy định tranh chấp, bất đồng giải thơng qua biện pháp hịa bình, phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thông lệ quốc tế (Điều 78) [7] 3.2 Kết đánh giá Kết đánh giá phù hợp thể chế điều ước quốc tế TNN vùng ĐBSCL với Luật TNN (sửa đổi) thể Bảng Do vậy, để quy định pháp luật TNN có hiệu lực, hiệu trước tiên Việt Nam cần: (1) Tuân thủ nghiêm túc hiệu quy định Hiệp định Mê Công 1995, Công ước New York 1997, đặc biệt trình thực dự án sử dụng nước dịng sông Mê Công thuộc lãnh thổ Việt Nam tiến hành dự án hợp tác sử dụng nước Mê Cơng với nước láng giềng (2) Hồn thiện văn kỹ thuật thực thi Hiệp định Mê Cơng, tích cực tiến hành biện pháp cần thiết nhằm thúc đẩy đàm phán để hoàn thành sớm Hướng dẫn kỹ thuật thực quy định Thủ tục trì dịng chảy dịng Hướng dẫn kỹ thuật thực Thủ tục chất lượng nước Đây công cụ pháp lý, kỹ thuật quan trọng Việt Nam việc kiểm soát hoạt động sử dụng nước quốc gia thành viên khác gây tác động bất lợi cho dòng chảy chất lượng dòng chảy Mê Công đổ vào Việt Nam (3) Xây dựng văn kỹ thuật thực thi Hiệp định Mê Công 1995 khuyến khích Trung Quốc, Myanmar tham gia Hiệp định để bảo vệ TNN LVS Mê Cơng - Dịng sơng mang lại nguồn TNN dồi cho nước ta Bảng Đánh giá phù hợp thể chế điều ước quốc tế TNN vùng ĐBSCL với Luật TNN (sửa đổi) Đối tượng Phạm vi điều chỉnh Các nguyên tắc Hợp tác song phương Trao đổi thông tin Giải tranh chấp khung thể chế thực thi Hiệp định Mê Công 1995 Công ước New York 1997 Luật TNN (sửa đổi) “TNN tài nguyên liên quan LVS Mê Công” Phù hợp với Luật TNN (sửa đổi) Nguồn nước sông Mê Công nguồn nước liên quốc gia, nguồn nước chảy từ lãnh thổ nước khác vào lãnh thổ Việt Nam quốc gia láng giềng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tập trung vào nguồn TNN mặt “Hệ thống nước mặt nước ngầm (Điều 2.a) [4] “Nguồn nước quốc tế” nguồn nước có phần nằm quốc gia khác “Quốc gia chung nguồn nước” quốc gia thành viên Công ước mà lãnh thổ có phần nguồn nước liên quốc gia, bên tham gia tổ chức hợp kinh tế khu vực mà lãnh thổ hay nhiều quốc gia thành viên tổ chức có phần nguồn nước liên quốc gia (Điều 2.c)” [4] Phù hợp với Luật TNN (sửa đổi) Đối tượng phạm vi điều chỉnh Luật TNN (sửa đổi) bao gồm: Nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa, nước biển Hiệp định quy định nguyên tắc (Điều 3, 4, 5) gồm: (i) BVMT cân sinh thái; (ii) bình đẳng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; (iii) sử dụng hợp lý công Phù hợp với nguyên tắc Điều 75 Luật TNN (sửa đổi) Tuy nhiên, để đạt hiệu tối ưu việc quản lý TNN liên quốc gia, cần có đánh giá tác động xuyên biên giới quốc gia thượng hạ nguồn, bên liên quan quốc gia tham gia cộng đồng Cơng ước gồm ngun tắc chính: Tham gia sử dụng công bằng, hợp lý; không gây hại đáng kể; hợp tác, trao đổi thông tin, tham vấn thương lượng, thông báo; bảo vệ hệ sinh thái Phù hợp với Luật TNN (sửa đổi), đặc biệt quy tắc sử dụng công bằng, hợp lý nghĩa vụ không gây hại đáng kể cho phản ánh luật tập quán quốc tế Tôn trọng độc lập, bình đẳng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích nước có chung nguồn nước; bảo đảm công bằng, hợp lý, phát triển bền vững khai thác, sử dụng nguồn nước liên quốc gia; không làm phương hại tới quyền, lợi ích hợp pháp nước có chung nguồn nước phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế điều ước quốc tế liên quan [7] Hợp tác tất lĩnh vực phát triển bền vững, sử dụng, quản lý, bảo vệ TNN tài nguyên liên quan lưu vực Mê Công (Điều 1); thúc đẩy, hỗ trợ, hợp tác, phối hợp phát triển tiềm lợi ích bền vững tất quốc gia ven sông ngăn ngừa sử dụng lãng phí nước (Điều 2) [10] Phù hợp với pháp luật Việt Nam quy định Điều 77 Luật TNN (sửa đổi) mở rộng hợp tác với nước, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế Tuy nhiên, cần có chế hợp tác cụ thể nhằm đạt lợi ích bền vững quốc gia xem xét thực công trình khai thác nguồn nước Khơng quy định nghĩa vụ cho thành viên phải ký thỏa thuận chấp nhận (adapt) thỏa thuận có mà khuyến khích thành viên sử dụng Cơng ước sở (baseline) để ký kết thỏa thuận với nước chung nguồn nước (không bắt buộc) Phù hợp với pháp luật Việt Nam quy định Điều 77, Luật TNN (sửa đổi) mở rộng hợp tác với nước, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế việc điều tra bản, bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển TNN; đào tạo cán nghiên cứu khoa học TNN; phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây [7] Thường xuyên thu thập, cập nhật trao đổi thông tin, số liệu cần thiết nhằm thúc đẩy việc trao đổi thông tin, số liệu nước thành viên, xây dựng sở liệu, chế, lực chia sẻ thông tin theo yêu cầu hoạt động hợp tác Mê Công, quốc gia thành viên, đối tác chiến lược cộng đồng lưu vực Chưa hồn tồn phù hợp Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước quy định thông tin thuộc độ mật, tối mật lĩnh vực TNN Quy định “Các quốc gia chung nguồn nước phải thường xuyên trao đổi số liệu thơng tin sẵn có trạng nguồn nước cần phải nỗ lực đáp ứng yêu cầu cung cấp số liệu cần thiết, xử lý số liệu thông tin nhằm hỗ trợ việc sử dụng quốc gia chung nguồn nước khác có u cầu Chưa hồn tồn phù hợp Công ước không quy định quốc gia ven nguồn nước phải cung cấp số liệu thơng tin có nội dung quan trọng quốc phòng hay an ninh quốc gia bao gồm tài liệu mặt cắt, dịng chảy sơng, suối phục vụ cho việc hoạch định, cắm mốc biên giới sông, suối chưa công khai; kết điều tra TNN sông, suối, nguồn nước biên giới liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa công khai [8] Do vậy, Việt Nam khơng có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin, số liệu thuộc Danh mục bí mật nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam Quy định trách nhiệm cung cấp thông tin TNN cho tổ chức, cá nhân (Điều 8) Nhà nước khuyến khích hợp tác trao đổi thơng tin liệu có liên quan đến nguồn nước liên quốc gia (Điều 77)[7] Phù hợp với Luật TNN (sửa đổi) Tuy nhiên, đề xuất bổ sung chế khắc phục thiếu gắn kết phân chia trách nhiệm quan khác phạm vi quốc gia quốc gia ven sông để củng cố việc đồng phát triển nguồn nước chung Quy định việc sử dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp; trường hợp khơng giải đệ trình tranh chấp trọng tài Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) [4] Bên cạnh đó, Điều 8.2, Cơng ước quy định quốc gia xem xét việc thiết lập chế uỷ ban hỗn hợp thấy cần thiết [4] Phù hợp với Luật TNN (sửa đổi) Tranh chấp, bất đồng giải thơng qua biện pháp hịa bình, phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thông lệ quốc tế (Điều 78) [7] Số 5/2023 NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN Quản lý nguồn TNN liên quốc gia thách thức Mục tiêu chung thỏa thuận xuyên biên giới nhằm cải thiện tính hiệu cơng quản lý TNN toàn lưu vực Để đạt điều đòi hỏi quốc gia thành viên phải phối hợp thực việc lập kế hoạch phát triển, quản lý, bảo tồn tài nguyên chung có liên quan tới nước cách tổng hợp, phù hợp với công ước quốc tế [3] Nghiên cứu thực đánh giá phù hợp thể chế điều ước quốc tế TNN với Luật TNN (sửa đổi), kết cho thấy, bên cạnh việc thực thỏa thuận hợp tác, biên ghi nhớ, nghị định thư với quốc gia, Việt Nam tham gia Hiệp định sông Mê Công 1995 Công ước New York 1997; sách pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu thỏa thuận hiệp định quốc tế quản lý TNN, bao gồm quy định bảo vệ, phát triển TNN, quản lý nguồn nước, phát triển TNN, chia sẻ TNN Tuy nhiên, thách thức việc thực tuân thủ sách, pháp luật quản lý TNN Việt Nam mà cụ thể Luật TNN (sửa đổi) Một số vấn đề mà điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia chưa giải đầy đủ cần có đánh giá ảnh hưởng tiềm phạm vi lãnh thổ quốc gia có chung nguồn nước để nghiên cứu tác động lên quốc gia thượng, hạ nguồn bên liên quan quốc gia; tham gia cộng đồng quan trọng, giúp bên liên quan bị ảnh hưởng có hội nêu quan tâm, lo ngại mình; khắc phục thiếu gắn kết phân chia trách nhiệm quan khác phạm vi quốc gia quốc gia ven sông để củng cố việc đồng phát triển nguồn nước chung Do đó, Việt Nam cần phải tiếp tục cải thiện sách, pháp luật, bổ sung điều khoản hợp tác quốc tế tăng cường việc tuân thủ thỏa thuận hiệp định quốc tế quản lý TNN liên quốc gian Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất chế, sách hợp tác điều tra, sử dụng bảo vệ TNN, tài nguyên địa chất, khoáng sản liên quốc gia Việt Nam”, Mã số: TNMT.2022.01.36 tài trợ nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao (2015) Tổng quan hệ thống điều ước quốc tế liên quan đến quản trị nguồn nước vấn đề đặt trình hội nhập quốc tế Cục Quản lý TNN (2017), Nghiên cứu đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập Công ước bảo vệ, sử dụng dòng nước xuyên biên giới hồ nước liên quốc gia IUCN (2008), Chia sẻ - Quản lý nước xuyên biên giới Liên Hợp quốc (1997), Công ước Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy 1997 Quốc hội Việt Nam Khóa XIII (2016), Luật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13 Quốc hội Việt Nam khóa XIV (2020), Luật Thoả thuận Quốc tế số 70/2020/QH14 Quốc hội Việt Nam khóa XV (2023), Dự thảo Luật TNN (sửa đổi) Quyết định số 1660/QĐ-TTg ngày 26/10/2020 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường Trần Thanh Xuân nnk (2013), TNN Việt Nam Quản lý NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 10 Ủy hội sông Mê Công quốc tế (1995), Hiệp định hợp tác phát triển bền vững LVS Mê Công 1995 11 Ủy hội sông Mê Công quốc tế (2003), Thủ tục Thông báo, tham vấn trước thỏa thuận 12 Viện Khoa học TNN (2020), Điều tra, nghiên cứu chế chia sẻ lợi ích phát triển sử dụng TNN, bao gồm phát triển thủy điện LVS Mê Công làm sở đề xuất chiến lược hợp tác Mê Công xu phát triển lưu vực 13 Biermann, F (2021) The future of ‘environmental’ policy in the Anthropocene: Time for a paradigm shift Environmental Politics, 30 (1 - 2), 61 - 80 14 Cox, N (2012) Diagnosing institutional fit: A formal perspective Ecology and Soxiety, 17 (4), 54 15 Ekstrom, J A, & Yound, O R (2009) Evaluating functional fit between a set of institutions and an ecosystem Ecology and Society, 14 (2), 16 16 Thong Anh Tran, Cecillia Tortajada (2021) Responding to transboundary water challenges in the Vietnamese Mekong delta: In search of institutational fit.Wiley 17 Young, O R (2008) The architecture of global environmental governance: Bringing science to bear on policy Global Environmental Politics, 8(1), 14 - 32 18 Wandel, J., & March-ildon, G P (2010) Institutional fit and interplay in a dryland agricultural social-ecological system In C Alberta, D Armitage, & R Plummer (Eds.), Adaptive capacity and environmental governance (pp 167 - 198) Springer 10 Số 5/2023 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG V Chuyển dịch đất đai ảnh hưởng sâu rộng tới mặt đời sống xã hội QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP Quyền trách nhiệm ngân hàng: • Cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thực tế khách hàng nông nghiệp Thực quản lý vốn, tài sản rủi ro hiệu quả, tránh rủi ro trình cho vay đầu tư Đảm bảo tính an tồn cho khách hàng “gửi” “vay” đất ngân hàng (“Gửi” loại đất “rút ra” đất phải có vị trí, chất lượng, giá trị tương đương) Hỗ trợ phát triển nơng nghiệp bền vững, góp phần vào phát triển kinh tế cộng đồng địa phương • Xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài với khách hàng đối tác ngành nông nghiệp, tư vấn hỗ trợ khách hàng Đảm bảo đạo đức, trực, minh bạch trách nhiệm hoạt động ngân hàng Đảm bảo đào tạo tạo điều kiện để nhân viên phục vụ khách hàng tốt • Trước khi chuyển giao đất cho ngân hàng nông nghiệp, cần thực bước xác định chất lượng giá đất: tìm hiểu thơng tin diện tích, vị trí đất, loại đất, độ màu mỡ, sản lượng, giống trồng, yếu tố khác liên quan Sử dụng phương pháp đánh giá giá trị đất định giá qua giá trị thị trường, giá trị ghi nhận tài sản, giá trị thu nhập giá trị chi phí Đánh giá hình thức cải tạo đất thời gian quỹ đất quản lý có sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ Đánh giá trồng sử dụng thời gian quỹ đất ngân hàng quản lý, cách luân canh thời gian đất nghỉ Đánh giá tổng hợp trước sau quỹ đất quản lý sử dụng cho th • Ngồi ra, ngân hàng đất cần vận dụng sách hỗ trợ để mua lại đất điều kiện công bằng, tránh khai thác lợi dụng, bóc lột người dân hay cá nhân Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển ngành nông nghiệp cách xây dựng kế hoạch, đảm bảo tính khả thi bền vững doanh nghiệp Tổ chức đào tạo, tư vấn cho người nông dân doanh nghiệp kinh tế chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, sản phẩm, thị trường cách sử dụng đất hiệu để đảm bảo an ninh lương thực phát triển bền vững Quyền trách nhiệm người nơng dân: • Thực giám sát phản hồi thơng tin cho chương trình ngân hàng đất nơng nghiệp nhằm cải thiện hiệu hoạt động • Khi người dân “gửi” đất vào ngân hàng, họ giữ quyền sở hữu quản lý có khách thuê Tuy nhiên họ chịu trách nhiệm việc giữ gìn bảo quản đất trạng thái tốt có thể, để đảm bảo giá trị kinh tế khơng q tình bảo quản sử dụng • Ngồi ra, người dân phải đóng khoản phí, thuế khoản liên quan đến lãi suất khoản phí khácn TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://tuoitrethudo.com.vn/hai-phong-hang-tram-hecta-dat-nong-nghiep-bi-hoang-hoa-146687.html https://quochoi.vn/ubkhcnmt/lapphap/Pages/home aspx?ItemID=621 https://nhandan.vn/chinh-sach-nao-cho-dat-ruong-bibo-hoang-post696640.html https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/ van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-18-nqtw-ngay-1662022hoi-nghi-lan-thu-nam-ban-chap-hanh-trung-uong-dangkhoa-xiii-ve-tiep-tuc-doi-moi-hoan-8628 https://kinhtenongthon.vn/Sua-doi-Luat-Dat-dai-detao-dieu-kien-cho-san-xuat-nong-nghiep-quy-mo-lonpost55321.html Số 5/2023 57 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG Nâng cao hiệu công tác bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tuyên Quang NGUYỄN HỒNG THUYÊN NGUYỄN THUÝ HẰNG Học viện Cảnh sát nhân dân KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, nằm Tây Bắc Đông Bắc Tổ quốc, phía Bắc giáp với tỉnh Hà Giang, phía Đơng giáp với tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng Thái Nguyên, phía Tây giáp với tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp với tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc Tổng diện tích tự nhiên 580.130ha, với số dân 894.078 người bao gồm 22 dân tộc anh em Môi trường bảo tồn đa dạng sinh học chủ yếu tồn môi trường rừng, môi trường nước địa phương môi trường có long hồ thủy điện Na Hang nơi có diện tích 8000ha mặt nước song đa dạng sinh học nước địa bàn tỉnh Tuyên Quang không rõ nét Về cấu rừng khu bảo tồn thiên nhiên: Diện tích đất có rừng 426.204,77ha (bao gồm diện tích có rừng rừng trồng chưa thành rừng); rừng tự nhiên 233.132,70ha; rừng trồng: 193.072,07ha Tuyên Quang có Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia gồm: Khu Tát Kẻ - Bản Bung diện tích 21.238,7ha (huyện Na Hang, Lâm Bình), nơi trung tâm phát triển rừng núi đá vôi, hệ thực vật điển hình đóng vai trị quan trọng bảo tồn hệ sinh thái núi đá vôi Bắc Việt Nam Có 88 lồi thú, 294 lồi chim, 30 lồi bị sát, 18 lồi lưỡng cư; ngồi bước đầu ghi nhận khu RĐR Na Hang cịn có khoảng 300 lồi bướm, 40 lồi Dơi,… có nhiều loại động thực vật đặc hữu, quý ghi vào sách đỏ Việt Nam sách đỏ giới Vooc Mũi Hếch, Vạc Hoa, Lan Kim Tuyến, Thơng Pà Cị, Hồng Đàn Khu rừng đặc dụng Cham Chu diện tích 15.262,3ha (huyện Hàm Yên Chiêm Hóa) Phần lớn có kiểu địa hình núi trung bình (701 - 1700ha); khu bảo tồn có hệ động vật hoang dã phong phú với nhiều loại quý Vooc Mũi Hếch, Vooc Đen Má Trắng, Cu Ly Lớn, Cu Ly Nhỏ,… Đa dạng thảm thực vật với lồi đặc hữu Thơng Tre, Pơ Mu, Nghiến, Hồng Đàn, Dẻ Tùng, Kim Tuyến, Lan Hài Vườn Quốc gia Tam Đảo với tổng diện tích 6.078,4ha, chủ yếu dạng rừng tự nhiên, hệ động thực vật phong phú với nhiều loại thực vật đặc hữu loài quý cần bảo vệ Hoàng Thảo Tam Đảo, Trà hoa dài, Trà hoa vàng Tam Đảo nhiều loại động vật nguy cấp quý, có giá trị Sóc Bay, Báo gấm, Cầy mực, Vượn, Vooc Đen 58 Số 5/2023 Cơ cấu loại động, thực vật, nguồn gen: Hiện nay, địa bàn tỉnh Tun Quang có 1.260 lồi thực vật, có 69 loài quý ghi sách Đỏ Việt Nam (03 loài nguy cấp, 25 loài nguy cấp, 41 lồi nguy cấp) như: Ba Gạc Vịng, Đinh Canh, Trám Đen, Táu Nước, Sồi Đĩa, Gù Hương, Gội Nếp, Lát Hoa, Đảng Sâm, Vương Tùng, Ngải Rợm,… 274 lồi động vật, có 39 lồi thuộc lồi nguy cấp quý có nguy bị đe dọa tuyệt chủng như: Vooc Mũi Hếch, Vooc Đen Má Trắng, Gà Lôi, Trĩ Sao, Vẹt Ngực Đỏ, Gà So Ngục Gụ, Vạc Hoa Công tác bảo tồn nguồn gen địa bàn tỉnh thời gian qua bước quan tâm đạt số kết định điều tra, đánh giá, bảo tồn phát triển số nguồn gen: giống trâu ngố Tuyên Quang, Vịt Bầu Minh Hương, số loài lâm nghiệp (sữa, gáo), số loài thực vật làm thuốc (thiên niên kiện, tế tâm, Bình Vơi, Bách Hộ, Râu Hùm, Nghệ Trắng, Nghệ Đen, Dây Đen, Dây Đau Xương, Hà Thủ Ô đỏ, Giảo Cổ Lam), số loài cá đặc sản (cá chiên, lăng chấm, Anh vũ, Bỗng,…) TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2020 - 2022 Trong đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật liên quan đến đa dạng sinh học chủ yếu 02 lực lượng lực lượng Kiểm Lâm lực lượng Công an cấp tỉnh Tuyên Quang Từ năm 2020 - 2022, lực lượng Công an tỉnh phối hợp với lực lượng chức phát hiện, giải 390 vụ, khởi tố 58 vụ, xử lý vi phạm hành 332 vụ với tổng tiền phạt 2.824.723.575 đồng Trong đó, 78 vụ phá rừng trái phép, 49 vụ khai thác rừng trái phép, 61 vụ giữ, chế biến, 12 vụ tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật, 06 vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng, 02 vụ lấn chiếm rừng, 49 vụ vận chuyển lâm sản trái phép 133 vụ có hành vi vi phạm khác Tang vật thu giữ gồm 201,655 m3 gỗ loại, 02 cá thể rắn Hổ Mang chúa thuộc loài nguy cấp, quý, cần ưu tiên bảo vệ nhóm IB (trọng lượng cá thể 2,0kg; 3,3kg); 32kg động vật hoang dã (8kg Rắn ráo, 2kg Rắn sọc khoanh, 15kg rắn hổ mang Trung Quốc, 2kg Rắn cạp nong, 5kg Rùa sa nhân), 01 cá thể Rùa màu nâu vàng thuộc nhóm IB; 1,5kg Sóc; 3kg Cầy Hơi; 2,1kg Rắn ráo; 6kg Cầy vòi mốc; 01 cá thể Rồng Đất; 47kg cá thể Dúi; 02 cá thể Rùa Hộp Điển hình, vào hồi 00 phút, ngày 25/3/2023, tổ 7, phường Mỹ Lâm, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Phịng Cảnh sát mơi trường phối hợp với Chi cục Kiểm lâm lập biên việc đối với: Nguyễn Văn Quang, sinh năm 1991, trú tại: thôn Đá Bàn 2, xã Mỹ Bằng, huyện CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG Điển hình, ngày 31/3/2022, Tổ cơng tác Chi cục Kiểm lâm phối hợp với Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu tổ chức tuần tra, kiểm soát rừng đặc dụng thuộc thôn Cao Đường, xã Yên Thuận, phát lô 8, lô 16 khoảnh 13 (giáp ranh với xã Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) có số bị đốn hạ Qua kiểm tra phát gỗ Kháo gỗ Xoan mộc (thuộc lồi thực vật thơng thường, nhóm VI) bị chặt hạ Tổng khối lượng gỗ bị khai thác phát 27,6 m3 (trong gỗ Kháo 20,5 m3; gỗ Xoan mộc 7,1 m3) Chi cục Kiểm Lâm bàn giao hồ sơ cho Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Tuyên Quang tiếp tục điều tra làm rõ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG V Lực lượng chức phát gỗ Kháo gỗ Xoan mộc (thuộc loài thực vật thơng thường, nhóm VI) bị chặt hạ, khai thác trái phép Ảnh: TTXVN Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang hành vi vận chuyển 01 (một) cá thể rắn, cân trực tiếp trọng lượng 2,65kg nghi rắn hổ mang chúa thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (cá thể rắn sống) Tại thời điểm kiểm tra, Nguyễn Văn Quang không xuất trình giấy tờ chứng minh nguồn gốc cá thể rắn nói Tổ cơng tác tiến hành lập biên để xử lý vụ việc theo quy định pháp luật Từ năm 2020 - 2022, lực lượng Kiểm Lâm phát hiện, xử lý 857 vụ, đó: lấn chiếm rừng (04 vụ vi phạm quy định hồ sơ lâm sản có nguồn gốc hợp pháp); 04 vụ khai thác rừng trái phép (111 vụ, vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ rừng); 01 vụ, vi phạm quy định phòng chống chữa cháy rừng; 02 vụ phá rừng trái phép; 131 vụ vi phạm quy định bảo vệ động vật; 06 vụ vận chuyển lâm sản trái phép; 97 vụ tàng trữ, mua bán chế biến lâm sản trái pháp luật; 50 vụ vi phạm quy định quản lý hồ sơ lâm sản vận chuyển, mua bán, cất giữ chế biến lâm sản; 233 vụ hành vi vi phạm khác Xử lý hình 80 vụ, xử lý vi phạm hành 777 vụ xử phạt 5.387.250.000 đồng; tịch thu phương tiện 248 phương tiện loại ô tô, máy kéo, xe mô tô, xe gắn máy; tịch thu tang vật: gỗ tròn 559,438 m3, gỗ xẻ 62,094 m3, lâm sản gỗ: 311 m3, động vật rừng 96 có tổng trọng lượng 86,200 kg Một số quy định pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học chưa phù hợp với tình hình thực tiễn địa bàn tỉnh Tuyên Quang Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có sách định hướng quản lý loài quán, rõ ràng luật điều chỉnh trực tiếp quản lý bảo tồn loài hoang dã Luật Đa dạng sinh học năm 2008 với mục đích bảo tồn hay “kết hợp hài hoà bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học” tập trung vào hoạt động nhằm ưu tiên bảo tồn loài danh mục thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Luật Lâm nghiệp không đề cập sách trực tiếp lồi, mà tập trung “chính sách đầu tư huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động lâm nghiệp gắn liền, đồng với sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh” Luật Thủy sản đưa nguyên tắc “khai thác nguồn lợi thủy sản phải vào trữ lượng nguồn lợi thủy sản, gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, không làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học” Đối với vấn đề bảo vệ loài hoang dã, đặc biệt lồi nguy cấp, q, cịn chưa có thống cách tiếp cận quản lý, bảo tồn loài; đặc biệt vấn đề: tiêu chí xác định lồi, danh mục lồi nguy cấp, quý, loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; chế độ quản lý loài danh mục khác Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 cịn có số bất cập quy định xử lý vật chứng động vật hoang dã Ví dụ, Điều 106 quy định “vật chứng động vật hoang dã thực vật ngoại lai sau có kết luận giám định phải giao cho quan quản lý chuyên ngành” để lưu giữ, bảo quản q trình tố tụng Tuy nhiên, việc tiến hành sau “đã có kết luận giám định” đồng thời phải quan điều tra định vụ án đình giai đoạn điều tra; Viện kiểm sát định vụ án đình giai đoạn truy tố; Chánh Toà án định vụ án đình giai đoạn chuẩn bị xét xử Trên thực tiễn nhiều thời gian để quan điều tra, Viện kiểm sát, Chánh Toà án Số 5/2023 59 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG hay Hội đồng xét xử đưa định; thời gian để có kết qủa giám định cá thể động vật hoang dã sống khoẻ mạnh cần xử lý tái thả lại môi trường tự nhiên tốn cho việc bảo quản tang vật (vật chứng) đến vụ án xét xử Hệ thống quan, tổ chức thực công tác quản lý bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tuyên Quang phân tán, chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ giao Thứ nhất, lực lượng cán chuyên trách quản lý, bảo vệ, phòng, chống hành vi vi phạm lĩnh vực đa dạng sinh học cịn mỏng nên khó khăn việc tổ chức thực sách, quy định pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tuyên Quang Thứ hai, chế độ, sách cho cán thực thi pháp luật chưa tương xứng với trách nhiệm rủi ro cao mà họ phải đối mặt Khả đấu tranh loại hình vi phạm động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, lực lượng chuyên trách chưa theo kịp với thủ đoạn tinh vi, chuyên nghiệp đối tượng phạm tội Thứ ba, hợp tác quan thực thi pháp luật cải thiện song chưa tạo chế phối hợp chặt chẽ, chưa có hướng dẫn quy trình điều tra sau bắt giữ cá thể sản phẩm động vật hoang dã, bao gồm quy trình lập, chuyển hồ sơ từ lực lượng biên phòng, kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát môi trường sang quan Cảnh sát điều tra, quan giám định, Viện kiểm sát Toà án, việc xử lý động vật hoang dã phận chúng sau tịch thu Nhận thức phận người dân địa bàn tỉnh Tuyên Quang bảo vệ đa dạng sinh học chưa đầy đủ Một số phận người dân, đặc biệt khu vực miền núi, dân tộc có nhu cầu cao việc sử dụng loài động vật hoang dã nguy cấp dẫn đến nạn săn bắt, buôn bán, tiêu thụ gia tăng; nhận thức cấp, ngành nâng lên chưa đủ chưa liệt nhằm góp phần bảo tồn lồi nguy cấp, q, cách có hiệu tồn diện Việc khai thác, sử dụng mức nguồn tài nguyên động, thực vật hoang dã, nạn chặt phá rừng làm nương rẫy, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng người dân Nhà nước giao đất, giao rừng Điều này, làm môi trường sinh sống loài động, thực vật, làm suy giảm đa dạng sinh học MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUN QUANG Một là, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Xây dựng quy hoạch khu bảo tồn đa dạng sinh học gắn liền quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội Đặc biệt, sách giao đất, giao rừng cho người dân gắn liền với công tác bảo vệ đất rừng, rừng loài động, thực vật; Nghiên cứu xây dựng văn hướng dẫn, đạo liên quan đến hệ sinh thái tự nhiên; Nghiên cứu 60 Số 5/2023 hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Đặc biệt, văn hướng dẫn tiêu chí quản lý loài động, thực vật văn hướng dẫn xử lý tang vật (động vật hoang dã) sau tiến hành kiểm tra, xử lý vụ án có liên quan đa dạng sinh học Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tuyên Quang Các quan, ban, ngành chức cần phải thường xuyên tổ chức đợt tuyên truyền, vận động quần chúng người dân khu vực gần khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng, trọng tuyên truyền, vận động người có sức khỏe, lao động có sức rừng săn bắt địa bàn trọng điểm Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền cho người dân trực tiếp tuyên truyền, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đến hộ gia đình để vận động, xây dựng biển cảnh báo, hiệu khu vực tiềm ẩn nhiều nguy xảy nạn săn bắt, chặt phá loài động, thực vật hoang dã Đồng thời, công tác tuyên truyền cần phải gắn liền với chế, sách hỗ trợ phát triển đời sống kinh tế, xã hội người dân vùng núi, vùng dân tộc nhằm tạo điều kiện cho người dân yên tâm sinh sống làm việc tham gia vào công tác bảo vệ đa dạng sinh học Thứ ba, tiếp tục tăng cường cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp, cải cách hành chính, phịng, chống tham nhũng; tập trung đạo điều tra, xử lý nghiêm vụ vi phạm pháp luật Đảm bảo cơng tác phát nhanh chóng, kịp thời nhằm hạn chế tối đa thiệt hai hành vi vi phạm gây cho đa dạng sinh học Điều tra sâu, xác minh kỹ, triệt phá triệt để nhóm đối tượng hình thành đường dây, ổ nhóm vi phạm pháp luật đa dạng sinh học địa bàn tỉnh nhằm đấu tranh triệt phá đối tượng có hành vi vi phạm Bên cạnh đó, kiện toàn tổ chức máy quan thực thi pháp luật theo hướng tinh gọn, thống nhất, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, chuyên nghiệp; tăng cường lực lượng địa bàn, khu vực trọng điểm phá rừng, khai thác rừng, săn bắt động vật hoang dã mua bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo cho đội ngũ cán thực thi pháp luật tham gia công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật đa dạng sinh học nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng tình hình Thứ tư, tăng cường quan hệ phối hợp quan chức bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tuyên Quang Tích cực phối hợp triển khai biện pháp nghiệp vụ rà sốt, thống kê thu thập thơng tin đối tượng liên quan đến việc bắt giữ động, thực vật hoang dã trái phép, từ đưa giải pháp phòng ngừa, đấu tranh phù hợp Phối hợp với quyền địa phương quan chức đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, xác minh thu thập thơng tin có liên quan đến đa dạng sinh học Thường xuyên phối hợp sơ kết, tổng kết chương trình, kế hoạch, chuyên đề liên quan đến việc đấu tranh, CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG bắt giữ, động, thực vật hoang dã địa bàn tỉnh Tuyên Quang Thứ năm, nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ tăng cường nguồn lực cho công tác bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tuyên Quang Các quan chức cần phải đẩy mạnh nghiên cứu khoa học bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; phát triển, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới, sử dụng biện pháp khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; tăng cường nghiên cứu, phát vật liệu di truyền dẫn xuất có giá trị ứng dụng cao cho phát triển kinh tế - xã hội; ứng dụng công nghệ đại quản lý, điều tra, quan trắc, theo dõi, kiểm tra, giám sát đa dạng sinh học; xây dựng triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia đa dạng sinh học nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học Bên cạnh đó, cần cân đối, bố trí nguồn vốn ngân sách để thực nhiệm vụ, giải pháp, đề án, dự án bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tuyên Quang; tăng cường hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ đa dạng sinh họcn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết Phịng Cảnh sát mơi trường Công an tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ năm 2020 - 2022 Báo cáo tổng kết Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ năm 2020 - 2022 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Luật Lâm nghiệp năm 2017; Luật Thủy sản năm 2017 6.https://cdnmedia baotintuc.vn/Upload/ rGkvwNpj74Z1EcpzQ6ltA/ files/2022/04/tuan3/rung Thực trạng giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Nghệ An ThS NGUYỄN THỊ TRÀ ThS TRẦN THỊ VÂN Trường Đại học Kinh tế Nghệ An N ước ta có hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú, có vai trị vơ quan trọng BVMT, đó, dịch vụ hệ sinh thái rừng định nghĩa dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Để DVMTR vào thực tế sống, trở thành sách, ngày 10/4/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg thực thí điểm chi trả DVMTR tỉnh Sơn La tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 - 2010 nhằm mục đích tạo sở cho việc xây dựng khung pháp lý sách chi trả DVMTR áp dụng phạm vi nước theo hướng xác định rõ lợi ích, quyền hạn nghĩa vụ đối tượng chi trả trả tiền DVMTR, thực xã hội hóa nghề rừng, bước tạo lập sở kinh tế bền vững cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng, BVMT hệ sinh thái, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ Hiện nay, Quỹ chi trả DVMTR quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017; hướng dẫn chi tiết Nghị định số 156/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp Tỉnh Nghệ An tỉnh có diện tích rừng lớn nước, có nhiều hệ thống sơng lớn, có rừng ngập mặn, rừng núi đất, rừng núi đá , có đủ vùng sinh thái như: Vùng núi, trung du, đồng ven biển tiềm lớn cho việc cung ứng DVMTR Theo Báo cáo tham vấn 10 năm thực sách chi trả DVMTR, trồng rừng thay giai đoạn 2012 - 2021 địa bàn tỉnh Nghệ An, sau 10 năm triển khai thực sách địa bàn tỉnh Nghệ An, chi trả DVMTR thay đổi nhận thức bên sử dụng bên cung ứng DVMTR, góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách Tuy nhiên, sách chi trả cịn có gần 20 năm trở lại đây, nhiều tổ chức quốc tế nước nghiên cứu, thí điểm chi trả dịch vụ hệ sinh thái kết đạt nhiều hạn chế THỰC TRẠNG CHI TRẢ DVMTR TRÊN ĐỊA BÀN NGHỆ AN Hiện nay, chi trả DVMTR chủ yếu thực dịch vụ trì nguồn nước, bảo vệ đất, chống bồi lắng lòng hồ cho sản xuất thủy điện số dịch vụ khác cung cấp nguồn nước sản xuất nước sạch, cung cấp nước công nghiệp, dịch vụ sinh thái quy mô nhỏ, chiếm tỷ trọng thấp; dịch vụ khác chưa thực dịch vụ hấp thụ lưu giữ cácbon rừng, dịch vụ cung ứng cho nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch sinh thái rừng sử dụng cảnh quan rừng Báo cáo tham vấn 10 năm thực sách chi trả DVMTR, trồng rừng thay giai đoạn 20122021 Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An cho thấy, thu tiền DVMTR từ sở sản xuất thủy điện chiếm chủ yếu, lên tới 95,61% thu tiền từ sở sản xuất cung ứng nước 1,23%, sở sản xuất công nghiệp mức 0,03% Việc thu tiền DVMTR sở sản xuất nước nước cơng nghiệp số ngun nhân: Phần lớn sở sản xuất nước sạch, cơng nghiệp có cơng suất sử dụng nước nhỏ; có sở sản xuất công nghiệp sử dụng trực tiếp từ nguồn nước tính vào nguồn thu nước sạch, có sở sản Số 5/2023 61 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG Bảng 1: Tiền DVMTR giai đoạn 2012-2021 STT Hạng mục Đơn vị tính Tổng thu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021   Tổng thu tiền DVMTR Triệu đồng 752.860 43.281 44.336 49.408 69.261 8.661 4.537 113.073 120.421 86.457 123.425     Cơ cấu theo đối tượng thu CSSX thủy điện   - Số tiền Triệu đồng 719.830 42.734 40.831 44.989 65.631 45.403 51.303 109.726 116.361 82.671 120.182 - Tỷ lệ % 96% 99% 92% 91% 95% 93% 94% 97% 97% 96% 97% CSSX nước   - Số tiền Triệu đồng 9.236 28 79 1.051 950 1.042 1.096 1.535 1.645 1.809 - Tỷ lệ % 1% 0,1% 0,2% 2% 2% 2% 1% 1% 2% 1% CSSX công nghiệp   - Số tiền Triệu đồng 252 34 60 103 54 - Tỷ lệ % 0,03% 0,06% 0,05% 0,001% 0,12% 0,04% Lãi phát sinh   - Số tiền Triệu đồng 23.542 547 3.477 4.340 2.579 2.308 2.158 2.191 2.524 2.037 1.379 - Tỷ lệ % 3% 1% 8% 9% 4% 5% 4% 2% 2% 2% 1% (Nguồn: Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An) V Hình 1: Cơ cấu theo tỷ lệ tiền DVMTR thu từ đơn vị sử dụng DVMTR Đặc biệt, chi trả DVMTR huy động bên chi trả từ doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh nước, chưa huy động bên chi trả nước thơng qua kinh doanh tín các-bon rừng; nguồn chi trả từ sáng kiến quốc tế liên quan đến hoạt động giảm phát thải khí nhà kính thơng qua chống rừng suy thoái rừng Đây nguồn tài mới, có tiềm lớn tới triển khai thực thí điểm vùng Bắc Trung bộ, tỉnh Nghệ An tỉnh có tỷ lệ chiếm 40% kinh phí, đó, cần nghiên cứu hồn thiện để thực chi trả địa bàn thời gian tới xuất công nghiệp mua nước từ hồ đập thủy lợi quan quản lý thủy lợi (Bảng1 Hình 1)… Bên cạnh đó, chênh lệch mức chi trả bình quân cho rừng lưu vực thượng lưu, hạ du lưu vực sông tạo nên nguồn chênh lệch lớn địa phương, cộng đồng, hộ gia đình; tác động ảnh hưởng 140,000 DVMTR chưa nghiên cứu, đánh giá sâu sắc Một số 120,000 100,000 lưu vực thủy điện có đơn giá chi trả tiền DVMTR thấp, 80,000 chí khơng đủ chi phí cho việc lập hồ sơ thiết kế bảo 60,000 40,000 vệ rừng, hồ sơ chi trả tiền DVMTR Đơn giá thấp nên việc 20,000 giao khốn nhỏ lẻ hiệu khơng cao (như diện tích (Triệu đồng) 20112013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2012 rừng lưu vực Sao Va, Chi Khê, Khe Bố ), số Tổng thu tiền DVMTR 43,281 44,336 49,408 69,261 48,661 54,537 113,073 120,421 86,457 123,425 (triệu đồng) chủ rừng tổ chức không lập hồ sơ để chi trả tiền Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (lưu vực Sao Va, (Nguồn: Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An) 140.000 Bản Cốc); Ban quản lý rừng phịng hộ Tương Dương, Bất V Hình 3: Biểu đồ diễn biến tiền thu DVMTR từ năm 120.000 động sản Việt (lưu vực Chi Khê) 2012 - 2021 100.000 Ngoài ra, 57% lưu vực có đơn giá chi trả bình quân từ 80.000 200.000 đồng/ha/năm trở xuống; 19% lưu vực có đơn giá 60.000 40.000 chi trả bình qn từ 200.000 đến 400.00 đồng/ha/năm; 20.000 có 24% lưu vực có đơn giá 600.000 đồng, cá biệt Triệu đồng Dự kiến 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 lưu vực Nậm Cắn có đơn giá trung bình chưa điều tiết 2021 Kế hoạch 20.923 32.965 52.149 52.127 52.246 58.513 89.673 116.265 115.977 115.647 giai đoạn 2019-2021 3.127.762 đồng/ha Nếu so với đơn giá chi trả bình quân cho rừng lưu vực Chi Khê khiTổng chi theo BCQT 1.032 1.472 56.038 74.653 78.465 51.814 113.240 102.065 98.342 123.474 chưa điều tiết bổ sung 12.402 đồng chênh lệch Nậm Cắn Chi Khê lên tới 252 lần (Hình 2) V Hình 4: Cơ cấu theo tỷ lệ tiền DVMTR thu từ đơn vị sử dụng DVMTR V Hình 2: Biểu đồ mô tả chênh lệch đơn giá chi trả bình quân cho rừng lưu vực tỉnh 62 Số 5/2023 Đồng thời, thu tiền DVMTR từ sở sản xuất thủy điện chiếm chủ yếu, lên tới 95,61% thu tiền từ sở sản xuất cung ứng nước 1,23%, cở sở sản xuất công nghiệp mức 0,03% Việc thu tiền DVMTR sở sản xuất nước nước cơng nghiệp số nguyên nhân: Phần lớn sở sản xuất nước CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG sạch, cơng nghiệp có cơng suất sử dụng nước nhỏ; có sở sản xuất công nghiệp sử dụng trực tiếp từ nguồn nước tính vào nguồn thu nước sạch, có sở sản xuất cơng nghiệp mua nước từ hồ đập thủy lợi quan quản lý thủy lợi (Hình 3,4)… Các năm 2012-2013 kinh phí giải ngân Đến năm 2014 vấn đề hồ sơ giải tốt hồn thành giải ngân tốn nguồn kinh phí chi cho chủ rừng giai đoạn 2012-2014, năm lại công tác thu giải ngân tiến hành đồng thời Kết giải ngân tăng qua năm Mặt khác, thường xuyên tổng hợp nguồn 140,000 kết dư, tham mưu phương án chi nguồn 120,000 kinh 100,000 phí dự phịng để phục vụ công tác hỗ trợ đơn giá, lập hồ sơ80,000 cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa 60,000 40,000 cháy rừng, đó, cơng tác giải ngân vượt kế hoạch 20,000 Năm 2020,(Triệu nguồn thu sụt giảm ảnh hưởng thiên tai đồng) 20112013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2012 dịchTổngbệnh nên phần ảnh hưởng đến công tác giải thu tiền DVMTR 43,281 44,336 49,408 69,261 48,661 54,537 113,073 120,421 86,457 123,425 (triệu đồng) ngân dẫn đến số chi có giảm so với kế hoạch 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 Triệu đồng - 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Kế hoạch 20.923 32.965 52.149 52.127 52.246 58.513 89.673 2019 Tổng chi theo BCQT 1.032 1.472 56.038 74.653 78.465 51.814 113.240 102.065 2020 Dự kiến 2021 116.265 115.977 115.647 98.342 123.474 (Nguồn: Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An) V Hình Biểu đồ tình hình giải ngân tiền DVMTR toán hàng năm tương ứng với kế hoạch giai đoạn 2012-2021 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHI TRẢ DVMTR Thứ nhất, đạo, hướng dẫn, thực sách: Tranh thủ, tiếp thu ủng hộ, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, đồng thuận nhân dân để thực tốt sách chi trả DVMTR vận hành tốt Quỹ bảo vệ phát triển rừng; Tiếp tục tổ chức vận hành tốt Quỹ bảo vệ phát triển rừng, thực tốt Chính sách chi trả DVMTR, đồng thời thơng qua thực tiễn triển khai thực địa phương, từ rút tồn tại, bất cập để kịp kiến nghị, tham mưu sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế xu phát triển; Tăng cường cơng tác rà sốt loại hình DVMTR, đặc biệt loại hình chưa thực thu tiền DVMTR (cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái; hấp thụ, lưu giữ các-bon rừng; sở nuôi trồng thủy sản…) để đàm phán, ký kết hợp đồng ủy thác; quan hệ với đối tác nước để mở rộng nguồn thu, thu hút nguồn tài trợ, viện trợ phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng, nâng cao sinh kế cho người dân, đảm bảo giữ vững môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu…; Đẩy mạnh công tác đạo, điều hành đảm bảo thu đúng, thu đủ nguồn kinh phí Quỹ theo quy định; giải ngân kịp thời nguồn kinh phí đến đối tượng thụ hưởng theo quy định; đồng thời xử lý tham mưu xử lý, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình thực Thứ hai, tổ chức nguồn nhân lực: Kiện toàn tổ chức máy Quỹ: Tham mưu bổ sung vị trí Cơ quan điều hành nghiệp vụ Quỹ theo đề án vị trí việc làm Đặc biệt, cần tập trung nguồn lực, nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, tập trung số nội dung: Tổ chức tập huấn, nâng cao lực, nghiệp vụ; Tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn việc thực thi sách chi trả DVMTR; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách chi trả DVMTR sâu rộng đến người dân để họ hiểu quyền lợi, trách nhiệm mình; Tổ chức học tập, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm số nội dung liên quan đến thực thi sách chi trả DVMTR, vận hành Quỹ bảo vệ phát triển rừng với tỉnh bạn Đồng thời, đạo tổ chức đoàn thể quan, đơn vị đồn kết, đồng lịng, phát huy lực sở trường, khơi dậy phong trào lao động sáng tạo, văn - thể để động viên, khuyến khích tinh thần cán viên chức, người lao động nhằm thực tốt nhiệm vụ giao theo chức nhiệm vụ quy định Thứ ba, công tác kế hoạch nghiệp vụ: Xây dựng Kế hoạch hoạt động thu, chi tài hàng năm trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt làm sở triển khai thực hiện; Sử dụng hiệu nguồn kinh phí Quỹ, đảm bảo cơng khai, minh bạch; Xây dựng kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực sách chi trả DVMTR, công tác trồng rừng thay thế; giải ngân nguồn kinh phí kịp thời, đầy đủ Thứ tư, áp dụng khoa học công nghệ: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu, phần mềm tiên tiến phù hợp để quản lý, theo dõi, giám sát, thực chi trả tiền DVMTR (như áp dụng hệ thống giám sát đánh giá chi trả DVMTR ứng dụng công cụ webgis; chi trả qua ngân hàng dịch vụ toán điện tử ) Thứ năm, nguồn lực, hợp tác, liên doanh, liên kết: Huy động nguồn lực xã hội hóa hỗ trợ, đầu tư cho lâm nghiệp, đặc biệt từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ DVMTR; nguồn lực từ Trung ương, tỉnh, địa phương; nguồn viện trợ, tài trợ từ tổ chức nước ngồi góp phần thực tốt sách chi trả DVMTR, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnhn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tham vấn 10 năm thực sách chi trả DVMTR, trồng rừng thay giai đoạn 2012-2021 địa bàn tỉnh Nghệ An, 2021 Dự án VFBC: Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua quản lý thực bì sau khai thác rừng trồng Hồ sơ thẩm định Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 156/2018/NĐ-CP Số 5/2023 63 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT Viện Địa lí nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Theo Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ, vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung gồm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Tồn vùng có diện tích tự nhiên 27.881,7 km2, chiếm 8,45% diện tích nước, đứng thứ hai bốn vùng KTTĐ Theo Báo cáo đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội công tác quản lý nhà nước BVMT vùng KTTĐ miền Trung Bộ TN&MT (2022), số sản xuất toàn ngành công nghiệp vùng KTTĐ năm 2021 tăng 4,7% so với năm 2020, cao mức tăng 3,3% năm 2020 thấp so với mức tăng 9,1% năm 2019 mức tăng 10,1% năm 2018 Trong ngành công nghiệp, ngành chế biến chế tạo tăng 5,9%; ngành sản xuất phân phối điện tăng 4,5%; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 3,0%; ngành khai khống giảm 5,7% Ngành cơng nghiệp ngành sản xuất quan trọng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung Lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trì tốc độ tăng trưởng cao, giá trị gia tăng ngành công nghiệp (giá so sánh 1994) năm 2020 đạt khoảng đạt 18.102,5 tỷ đồng, gấp 4,6 lần năm 2000 Mặc dù, ngành cơng nghiệp vùng có phát triển nhanh chóng, bước đầu có đóng góp quan trọng cho phát triển toàn kinh tế, tỷ lệ đóng góp ngành cấu GDP toàn vùng chưa cao Đến năm 2020, mức độ đóng góp ngành cơng nghiệp cấu GDP, đạt 42,5% Những năm gần đây, cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế có dịch chuyển hợp lý Công nghiệp Nhà nước giảm tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp từ 53,5% năm 2000 xuống 45,1% năm 2020 Điều chứng tỏ sản xuất cơng nghiệp vùng có bước chuyển biến tích cực, cần phải mạnh mẽ để ngày phù hợp với kinh tế thị trường, khuyến khích thành phần kinh tế khác phát triển nhằm thu hút nhiều vốn hơn, công nghệ sản xuất sản phẩm đa dạng Đến nay, toàn vùng có gần 60 nghìn doanh nghiệp hoạt động, chiếm gần 6,8% số lượng doanh nghiệp hoạt động nước (năm 2020 nước có 873 nghìn doanh nghiệp); Đà Nẵng có số doanh nghiệp cao (31 nghìn doanh nghiệp), chiếm gần 54% 64 Số 5/2023 số doanh nghiệp toàn vùng Tuy chiếm 8,6% tổng vốn đầu tư xã hội nước, khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn vùng chiếm 5,3% tổng vốn đăng ký nước (chỉ tính dự án FDI hiệu lực) Số sở sản xuất cơng nghiệp vùng năm 2020 có khoảng 61,5 nghìn sở, thay đổi không lớn, tăng gấp 1,16 lần năm 2001 Số sở quốc doanh chiếm chủ yếu, số lượng doanh nghiệp quốc doanh số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm tỷ lệ thấp Tuy nhiên, cấu số lượng doanh nhiệp theo thành phần kinh tế không phản ánh quy mô công nghiệp theo giá trị sản xuất Năm 2010, số doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực chiếm có 22% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Về số lượng khu công nghiệp (KCN) vùng năm gần phát triển mạnh, cụ thể: Quảng Nam (13 KCN), chủ yếu công nghiệp phụ trợ sản xuất ô tô, chế biến lâm sản, gia công khí, dệt may, da giày, công nghệ sản xuất thực phẩm thủy sản; Quảng Ngãi (4 KCN), gồm: công nghiệp lọc dầu, sản xuất gang thép, công nghiệp chế tạo công nghiệp chế biến (nônglâm-thủy sản thực phẩm); Đà Nẵng (7 KCN, diện tích 2.194,92 ha) chủ yếu ngành khí lắp ráp, ngành chế biến nơng - lâm - thủy sản, ngành cơng nghiệp hóa chất nhựa - sản phẩm sau hóa dầu, sản xuất giấy, vật liệu ngành xây dựng ; Thừa Thiên - Huế (6 KCN), bao gồm: chế biến nơng lâm sản, khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng; Bình Định (7 KCN), chủ yếu lĩnh vực: chế biến lâm sản, chế biến đá granite, sản xuất thức ăn gia súc… Về CCN: Quảng Nam (58 CCN), chủ yếu công nghiệp phụ trợ sản xuất ô tô, chế biến lâm sản, gia cơng khí, dệt may, da giày, công nghệ sản xuất thực phẩm thủy sản; Quảng Ngãi (23 CCN), chủ yếu công nghiệp phục vụ nông nghiệp; Đà Nẵng (2 CCN), với lĩnh vực sản xuất đá mỹ nghệ, đá chẻ tiểu thủ công nghiệp; Thừa Thiên - Huế (9 CCN), bao gồm lĩnh vực: sản xuất vật liệu xây dựng, may công nghiệp, thêu, sản xuất giấy krap, mộc mỹ nghệ, giày da, sản xuất dăm gỗ viên nén lượng; Bình Định (61 CCN), chủ yếu hoạt động ngành nấu, đúc kim loại, hóa chất, chế biến nông sản, chế biến nước mắm, sản xuất hương nhang2, Số lượng sở nằm KCN, CCN năm 2020 vùng, bao gồm 33.914 sở với nhiều loại hình hoạt động, cụ thể: Quảng Nam (560 sở), chủ yếu loại hình cơng nghiệp phụ trợ sản xuất ô tô, chế biến lâm sản, gia công CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG khí, dệt may, da giày, công nghệ sản xuất thực phẩm thủy sản; Quảng Ngãi (11.854 sở), chủ yếu công nghiệp chế biến thực phẩm phụ trợ nông nghiệp; Đà Nẵng (1.500 sở), chủ yếu sản xuất đá mỹ nghệ, chế biến thủy sản, thủ công mỹ nghệ; Bình Định (20.000 sở), chủ yếu chế biến nông-lâm-thủy sản, sản xuất thủ công mỹ nghệ, sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh khí nhỏ1… MỘT SỐ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG DO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG 2.1 Một số vấn đề môi trường Các KCN CCN động lực phát triển cho kinh tế Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) khu vực lại kéo theo hàng loạt nguy gây nhiễm mơi trường (ƠNMT) cho tồn vùng Theo Báo cáo đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội công tác quản lý nhà nước BVMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Bộ TN&MT (2022), phần lớn KCN, hạ tầng xử lý nước thải (XLNT) khí thải xuống cấp, nên việc xử lý cịn nhiều hạn chế, phần lớn nước thải tự xử lý, chưa đạt quy chuẩn Hầu hết CCN địa bàn chưa đầu tư hệ thống XLNT, số CCN đầu tư hệ thống XLNT đến chưa đưa vào vận hành1 Như vậy, thấy việc đầu tư cơng trình XLNT tập trung chủ yếu ưu tiên cho KCN, lượng nước thải phát sinh từ CCN không nhỏ, đặc biệt vùng huyện có số lượng CCN nhiều (như Quảng Nam, theo thống kê tổng lượng nước thải từ CCN huyện Đại Lộc xấp xỉ lượng nước thải từ KCN Điện Nam - Điện Ngọc)8 CCN quy hoạch nhỏ lẻ, phân tán gây khó khăn cho việc đầu tư cơng trình XLNT tập trung Mặt khác, vùng KTTĐ miền Trung, nhiều sở sản xuất (CSSX) cơng nghiệp nằm ngồi khu, cụm, có nhiều CSSX có quy mơ xả thải lớn gây khó khăn vấn đề kiểm sốt nhiễm Tại địa phương, ô nhiễm nước thải từ KCN gây tác động với chất lượng nước lưu vực sông địa bàn Đối với Quảng Nam8 vấn đề ô nhiễm nước lưu vực sông trở thành nguy tiềm ẩn Tại khu vực hạ lưu sông Trầu, sau tiếp nhận nước thải KCN Trường Hải KCN Tam Hiệp, hàm lượng clorua thường xuyên có giá trị clorua vượt giới hạn Ngồi ra, thơng số chất rắn lơ lửng khu vực sông Bồng Miêu (xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh), cách Nhà máy vàng Bồng Miêu khoảng km phía hạ lưu cải thiện ô nhiễm hoạt động khai thác thực trở lại Tại sông Ly Ly (Quế Sơn), cách KCN Đơng Quế Sơn khoảng 200 m phía hạ lưu, thông số NH4+ PO43- vượt 2,36 1,44 lần giới hạn cho phép cột A2 QCVN 08-MT:2015/BTNMT vào tháng 3/2016 Tình trạng cải thiện nhiều suy giảm hoạt động công nghiệp tỉnh Các nguồn thải công nghiệp nguyên nhân gây tình trạng nhiễm kim loại nặng (Fe, Pb) thời gian dài Như vậy, với phát triển ngành công nghiệp, chất lượng môi trường khu vực lân cận KCN có xu hướng bị ảnh hưởng Với số giải pháp quan trắc quản lý môi trường hành, số số mơi trường có xu hướng cải thiện ô nhiễm tiếng ồn KCN Điện Nam Điện Ngọc khu dân cư gần KCN Bắc Chu Lai, hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS khu vực sông khu vực sông Bồng Miêu giảm thiểu quản lý chặt chẽ hoạt động khai khoáng khu vực sông, hàm lượng amoni phốt sông Ly Ly Tuy nhiên, lượng bụi lơ lửng khu vực gần KCN có xu hướng gia tăng Bên cạnh đó, nhiễm kim loại nặng nhiễm khuẩn Coliform sơng có xu hướng gia tăng Đây thách thức quản lý chất thải công nghiệp khu vực Bên cạnh ô nhiễm nước thải, vấn đề ô nhiễm mùi từ sản xuất công nghiệp vấn đề gây xúc thời gian qua Hiện tại, nhiều địa phương chịu tác động ô nhiễm mùi từ sản xuất công nghiệp, chủ yếu phát sinh từ sở chế biến bột cá, thủy sản, thức ăn chăn nuôi chế biến cao su (như Điện Bàn, Đại Lộc Núi Thành-Quảng Nam, Nhà máy chết biến tinh bột mì Tịnh Phong, kênh thủy lợi Thạch Nham-Quảng Ngãi) Tuy phát sinh thời gian dài đến nguồn ô nhiễm gần chưa xử lý triệt để, gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí đời sống người dân lân cận khu, cụm công nghiệp Tại Đà Nẵng2, theo Báo cáo kết quan trắc môi trường TP Đà Nẵng năm 2018 2019, chất lượng khơng khí mức xấu khu quy hoạch làng nghề đá Non Nước (mới), đường Lê Trọng Tấn trước mỏ đá Phước Tường, đường vào mỏ đá Hòa Nhơn Cịn khu vực phát triển cơng nghiệp khác khu vực Công ty Cổ phần thép Dana Ý (KCN Thanh Vinh), Công ty Xi măng Hải Vân, KCN Hòa Cầm, Cty Xi măng Cosevco 19, chất lượng khơng khí đạt mức trung bình Tại khu vực mỏ đá, tình trạng nhiễm nước ngầm (Coliform) cao nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Công tác quản lý mơi trường kiểm sốt nhiễm sở sản xuất kinh doanh KCN cịn hạn chế, loại hình gia cơng khí gị hàn, gỗ, sơ chế thủy sản, gây tác động bụi, tiếng ồn, mùi ảnh hưởng môi trường xung quanh Bên cạnh đó, khí thải, chất thải rắn từ hoạt động công nghiệp vấn đề cần quan tâm Tại Thừa Thiên - Huế, tháng 8/2021 người dân thị trấn Phong Điền phát gần cá tự nhiên ao hồ, khe suối gần KCN Phong Điền chết trắng bụng Ngay sau đó, Ban Quản lý (BQL) khu kinh tế cơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên môi trường tỉnh Thừa ThiênHuế10 lấy mẫu khu vực cá chết bất thường; quan trắc nước thải đột xuất Nhà máy chế biến tôm đông lạnh Công ty CP Chăn nuôi C.P Việt Nam, chi nhánh Huế (gọi tắt Công ty C.P), cách khu vực cá chết khoảng 300m mương nước dẫn từ nhà máy khu vực cá chết Kết quan trắc nước thải sau xử lý nhà máy thuộc Công ty C.P vào hai thời điểm khác cho thấy có 5/10 tiêu đo đạc, phân tích Số 5/2023 65 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG vượt giá trị nồng độ tối đa cho phép Trong đó, tiêu amoni tổng số (NH4+-N) vượt giới hạn cho phép 15 lần tổng nitơ vượt 5,94 lần Năm 2021 tỉnh Thừa Thiên-Huế có khu kinh tế, KCN thu hút nhiều dự án hoạt động, có KCN Phú Bài Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ có nhà đầu tư hạ tầng KCN nên có nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN lại gồm Phong Điền, Tứ Hạ, La Sơn, Phú Đa, Quảng Vinh đến chưa đầu tư xây dựng hệ thống XLNT tập trung Vì thế, thời gian qua, nhiều nhà máy KCN trình hoạt động tự ý xả nước thải chưa qua xử lý mơi trường, gây nên tình trạng nhiễm, ảnh hưởng đến khu dân cư gây xúc cho người dân địa phương Theo Bộ TN&MT, tính đến có khoảng 20% số CCN đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Các CCN lại tự xử lý nước thải xả trực tiếp môi trường, dẫn tới nước thải không đạt yêu cầu QCVN Tỷ lệ doanh nghiệp xử lý khí thải cịn thấp1 Bên cạnh đó, sở sản xuất lớn nằm KCN, CCN số lượng nhỏ, tổng lượng nước thải khí thải phát sinh hàng năm chiếm tỷ lệ lớn, gây sức ép lên mơi trường Các sở sản xuất nằm ngồi KCN, CCN có đặc điểm nằm phân tán chưa quan tâm không đầu tư hệ thống xử lý chất thải trình sản xuất, xả nước thải môi trường trái phép gây sức ép lớn lên mơi trường, gây ƠNMT Các sở vừa nhỏ nằm phân tán khu dân cư phân bố xen lẫn khu dân cư, tập trung khu vực đô thị, gia công sản xuất cho doanh nghiệp (DN) lớn, công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng đến mơi trường Ngồi ra, DN vừa nhỏ đối tượng khó kiểm sốt mặt môi trường Dựa theo ngành nghề hoạt động sở KCN, CCN cho thấy, lượng phát thải (nước thải, khí thải) từ sở chiếm tỷ lệ lớn gây nhiều sức ép lên mơi trường Tùy theo loại hình sản xuất mà lượng phát thải tính chất nguồn nhiễm khác Quá trình xử lý nước thải sở vấn đề nan giải đa số sở sản xuất nằm xen lẫn khu dân cư Ngoài ra, sở sản xuất nhỏ thường khơng có kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý nước thải đảm bảo yêu cầu BVMT Công tác quản lý môi trường kiểm sốt nhiễm sở sản xuất kinh doanh ngồi KCN cịn hạn chế Đây sức ép lớn ngành công nghiệp, vấn đề xử lý đảm bảo vệ môi trường (BVMT) công tác quản lý quan chun ngành Địi hỏi cần có cải tiến công nghệ sản xuất để giảm thiểu chất thải phát sinh có cơng nghệ tái chế phù hợp, thu hồi giá trị tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 2.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường Một là, việc phân cấp, ủy quyền cho Ban Quản lý KCN bất cập, chưa thực chức “một cửa”, nên chưa tạo thuận lợi cho Ban Quản lý KCN thực trách nhiệm quản lý nhà nước môi trường KCN 66 Số 5/2023 Hai là, thiếu vốn đầu tư cho công trình xử lý rác thải, nước thải tập trung khu cơng nghiệp chưa hồn thành thiếu kinh phí Bên cạnh đó, việc kiểm sốt chưa chặt chẽ dẫn đến KCN phát triển thiếu đồng bộ, đặc biệt cơng trình xử lý nước thải Ba là, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật môi trường cịn nhiều hạn chế: Doanh nghiệp cịn thiếu thơng tin môi trường, đặc biệt quy định pháp luật mơi trường, từ chưa chủ động việc phịng ngừa nhiễm xử lý nhiễm môi trường Bốn là, công tác quản lý, kiểm sốt nhiễm trọng so với giai đoạn trước, song chưa đáp ứng yêu cầu Lực lượng cán Chi cục mơi trường tra mơi trường cịn q mỏng nhiệm vụ quản lý BVMT phát sinh ngày nhiều phức tạp, dẫn đến công tác thanh, kiểm tra chưa đạt kết tốt, việc kiểm tra sở sản xuất sau vào hoạt động (hậu kiểm ĐTM) chưa thực đầy đủ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BVMT TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Thứ nhất, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật BVMT Tiếp tục bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật BVMT nhằm thể chế hóa việc thực chủ trương khơng đánh đổi mơi trường lợi ích kinh tế, kiểm sốt nguy phát sinh cố mơi trường vấn đề ô nhiễm môi trường Thứ hai, phát triển KCN, CCN gắn với BVMT Đối với KCN: Quy hoạch hệ thống thoát nước thải cho KCN Xác định công nghệ cụ thể để xử lý nước cho loại hệ thống Nếu mức độ ô nhiễm vượt tiêu ch̉n cho phép cần có kế hoạch đình di dời sở sản xuất khỏi khu vực dân cư Các sở sản xuất kinh doanh bắt buộc phải có báo cáo, đánh giá định kỳ tác động biện pháp xử lý chất thải có độc tố Đối với CCN tập trung: Trước triển khai xây dựng CCN tập trung, sở sản xuất cần lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đưa phương án xử lý ô nhiễm môi trường phải quan có thẩm quyền phê duyệt Chỉ xây dựng, vận hành, khai thác đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường Không xây dựng sở sản xuất xen kẽ khu dân cư; Kiên di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường xa khu dân cư Vị trí sở sản xuất tập trung phải bố trí cuối hướng gió chủ đạo so với khu hành dịch vụ, thương mại Thứ ba, nâng cao nhận thức cộng đồng Công khai minh bạch thông tin dự án đến cộng đồng dân cư khu vực, tăng cường công tác đối thoại, lấy ý kiến người dân dự án đầu tư Tổ chức nhân rộng mơ hình tiêu biểu BVMT tồn vùng Nâng cao vai trò giám sát, phản biện UBMTTQ, tổ chức trị - xã hội cộng đồng dân cư, chủ động cung cấp thông tin, tố giác hành vi vi phạm BVMT (Xem tiếp trang 70) CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG Thực trạng thối hóa đất cam kết quốc tế Việt Nam TS HÁN THỊ NGÂN Cục Lâm nghiệp - Bộ NN&PTNT Đ ất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cung cấp nguồn vật chất lượng suốt trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) loài người giới sinh vật Nhưng vấn đề mơi trường tồn cầu thối hóa đất/suy thối đất hoang mạc hóa ngày gia tăng Những tác hại suy thoái đất gây cho người KT-XH vấn đề đáng báo động Trong hoạt động phát triển kinh tế, người cần hướng tới mục tiêu Phát triển bền vững Giảm thiểu tác hại suy thối đất, sa mạc hóa mục tiêu Phát triển bền vững Liên hợp quốc (Mục tiêu số 15), với nội dung: “Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thối phục hồi tài nguyên đất” Trong cụ thể tiêu 15.3, đến năm 2030, chống sa mạc hóa, phục hồi vùng đất đất bị thối hóa, kể đất bị ảnh hưởng sa mạc hóa, hạn hán lũ lụt, phấn đấu để đạt giới khơng thối hóa đất Năm 1992, Cơng ước chống sa mạc hóa ban hành với mục tiêu giảm thiểu suy thối đất vùng khơ hạn, vùng ẩm nửa khô hạn nguyên nhân khác biến đổi khí hậu hoạt động người gây Công ước chống sa mạc hóa (UNCCD) nhận định rõ: Sa mạc hóa vấn đề có quy mơ tồn cầu ảnh hưởng đến vùng trái đất, cộng đồng giới cần phải có hành động chung để chống sa mạc hóa, nhận thức rõ sa mạc hóa nhiều nhân tố tác động lý học, sinh học, trị, xã hội, kinh tế gây ra; tăng trưởng kinh tế bền vững, phát triển xã hội xóa đói giảm nghèo mục tiêu ưu tiên nước phát triển bị sa mạc hóa, sa mạc hóa khô hạn làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững an ninh lương thực Theo đó, nước cần phải nỗ lực việc chống sa mạc hoá, hạn hán Nhận thức rõ vấn đề chung trách nhiệm với cộng đồng quốc tế, Chính phủ Việt Nam ký tham gia Công ước từ sớm (năm 1998) nỗ lực cam kết thực Khung hành động Công ước trách nhiệm nước thành viên Công ước UNCCD Hiện nay, Liên hợp quốc tổ chức nhiều hoạt động nhằm chống suy thối đất diễn tồn cầu THỰC TRẠNG THỐI HĨA ĐẤT Ở VIỆT NAM Thối hóa đất suy giảm suất sinh học đất, giảm độ che phủ thực vật, giảm chất lượng trữ lượng nguồn nước, suy thoái đất nhiễm khơng khí Thối hóa đất hai mặt q trình phát triển, tiến hóa, dẫn tới làm giảm tiềm nguồn tài nguyên đất Trên thực tế ngun nhân thối hóa đất đa dạng phức tạp, gắn liền với điều kiện phát sinh đất, thoái hoá đất thể dạng thiên tai (thối hóa tự nhiên) ngun nhân khác chủ yếu tác động người Chủ đạo q trình sa mạc hóa nước ta trình lớp phủ thảm thực vật rừng tự nhiên nhiều nguyên nhân Hệ lụy trình lớp thảm phủ kéo theo loạt trình thối hóa đất q trình xói mịn, rửa trơi; q trình kết von, đá ong hóa, giảm chất hữu cơ, độ phì đất đất bị khơ hạn Sự xuất diện tích lớn đất trống đồi núi trọc kết tổng hợp trình Theo Chương trình hành động Quốc gia chống sa mạc hóa giai đoạn 2006-2010 định hướng 2020 (Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 2/9/2006 Thủ tướng Chính phủ) vùng có nguy sa mạc hóa cao (phạm vi Chương trình hành động) Việt Nam là: Tây Bắc, Duyên hải miền Trung (từ Thanh Hóa tới Phú Yên), Tây Nguyên đồng sông Cửu Long (Tứ giác Long Xuyên) Tây Bắc là vùng núi nằm các đai cao, bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn và có một diện tích đáng kể núi đá vôi Về khí hậu, vùng Tây Bắc có nhiệt độ cao vùng Đông Bắc và chịu ảnh hưởng mạnh của gió Lào khô, nóng Lượng mưa một số địa phương khá thấp Yên Châu (1.400mm), tỉnh Điện Biên… Mùa khô thường thiếu nước đặc biệt những vùng núi đá vôi cao nguyên Mộc Châu, các địa phương tỉnh Sơn La Một đặc điểm liên quan đến quá trình sa mạc hóa ở Tây Bắc là việc sử dụng đất không bền vững từ trước tới hiện tại Rất nhiều diện tích rừng tự nhiên đã bị phá chủ yếu canh tác nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt nơi tập trung sinh sống đồng bào H’Mông ở nước ta các đai cao Tây Bắc thưa dân, người dân bản địa chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số nên đời sống còn nhiều khó khăn, sức ép vào rừng lớn và việc sử dụng đất không bền vững Duyên hải miền Trung vùng có nhiều đặc trưng về điều kiện khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật có liên quan tới quá trình sa mạc hóa và có nhiều nguy tiềm ẩn cao về sa mạc hóa Về đặc điểm khí hậu đó là vùng có những nơi lượng mưa lớn, tập trung Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Trị gây xói mòn mạnh và lũ lụt vào mùa mưa bão lại có vùng lượng mưa thấp, nhiệt độ cao, điển hình là tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và một phần tỉnh Khánh Hòa Hạn hán là nguy tiềm ẩn tăng cường sa mạc hóa ở Duyên hải miền Trung Về địa hình nhiều tỉnh có bề ngang hẹp, đâm biển nên sông ngắn, dốc lớn gây xói mòn mạnh, sạt lở đất và lũ lụt Khu vực Duyên hải miền Trung là vùng có phân bố diện tích đất cát biển, cồn cát kể cả di động lớn nhất cả nước nên Số 5/2023 67 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG nguy sa mạc hóa là lớn Đây cũng là vùng nhiều diện tích rừng tự nhiên bị phá hủy chất độc hóa học chiến tranh Vùng Tây Nguyên, năm trước phần lớn rừng tự nhiên nguyên sinh, nhiều diện tích rừng phát triển đất đỏ Ba dan màu mỡ Đó địa bàn sinh sống nhiều dân tộc thiểu số, đồng thời vùng di dân tỉnh đến sinh sống ngày gia tăng Nhân dân tập trung gây trồng cà phê, cao su, hạt tiêu - mặt hàng mang lại hiệu kinh tế cao Hiện tượng phá rừng làm rẫy, bán đất khai phá rừng cịn diễn Với điều kiện khí hậu đặc biệt Tây Nguyên lượng mưa phân bố tập trung theo mùa, mùa khô khác nghiệt kéo dài tháng gây hạn hán, trồng thiếu nước Do vậy, nguy đất bị xói mịn, thối hóa cao Đờng bằng sông Cửu Long, đặc biệt tứ giác Long Xuyên có đặc điểm là có diện tích lớn đất ngập mặn phèn tiềm tàng và đất chua phèn hoạt động Những năm qua, xâm nhập mặn vùng Tứ giác Long xuyên gây nhiệu hệ lụy cho cong người Nhiều diện tích đất phèn đã được khai phá sử dụng có hiệu quả những năm gần Việc sử dụng đất không bền vững là một vấn đề cần quan tâm ở đồng bằng sông Cửu Long có liên quan tới một diện tích lớn đất ngập mặn phèn tiềm tàng và đất chua phèn Ngoài ra, xâm nhập mặn, nước biển dâng diễn mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long là nguy hiện hữu và tiềm ẩn thúc đẩy quá trình sa mạc hóa của vùng Năm 2021, Bộ TN&MT cơng bố kết điều tra, đánh giá đất đai nước, vùng kinh tế - xã hội (Quyết định số 1432/QĐ-BTNMT), có kết nghiên cứu diện tích đất bị thối hóa chia theo loại hình thối hóa: Đất bị suy giảm độ phì; Đất bị xói mịn; Đất bị khơ hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; Đất bị kết von, đá ong hóa; Đất bị mặn hóa; Đất bị phèn hóa đó, diện tích bị thối hóa nặng lên đến triệu (trên tổng số 33 triệu đất tự nhiên nước) Bảng Diện tích đất bị thối hóa chia theo loại hình thối hóa * Nguồn: Bộ TN&MT CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRƯỚC THỰC TRẠNG SUY THỐI ĐẤT Nhận thức rõ tính nghiêm trọng suy thối đất, sa mạc hóa, ngày 19/8/1998, Bộ Ngoại giao ký Công hàm gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc, Công hàm Văn kiện gia nhập thức Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Công ước Chống sa mạc hóa (UNCCD) Cơng ước UNCCD thành lập từ năm 1994, có 197 thành viên, Việt Nam gia nhập Công ước UNCCD từ năm 1998 Mục tiêu Cơng ước chống sa mạc hóa, 68 Số 5/2023 suy thoái đất giảm thiểu tác hại hạn hán vùng bị sa mạc hóa suy thối đất nghiêm trọng, áp dụng biện pháp có hiệu trợ giúp quốc tế để giúp nước bị ảnh hưởng thối hóa, sa mạc hạn hán phát triển bền vững Ngày 17/6 năm Ban thư ký Công ước chọn Ngày quốc tế chống sa mạc hóa Bằng việc gia nhập Công ước với mục tiêu chung nhằm “Chống sa mạc hóa giảm bớt hạn hán vùng bị hạn hán sa mạc hóa nghiêm trọng Châu Phi, áp dụng biện pháp có hiệu trợ giúp quốc tế để giúp nước bị ảnh hưởng sa mạc hạn hán phát triển CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG V Hội nghị bên tham gia Công ước lần thứ 15 (COP15) Côte d’Ivoire (Bờ Biển Ngà) chống sa mạc hóa bền vững Để đạt mục tiêu cần có chiến lược tổng thể dài hạn, tập trung vào việc cải tạo đất, khôi phục, bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên đất nước, cải thiện điều kiện sống người dân” (Trích Cơng ước Chống sa mạc hóa: Khơng số_ 136070) Những năm qua, Việt Nam nỗ lực thực trách nhiệm nước thành viên Công ước Một việc tham gia Việt Nam với trách nhiệm nước thành viên Công ước UNCCD cam kết thực “Mục tiêu tự nguyện cân suy thoái đất Việt Nam” Bằng việc xây dựng đường sở suy thoái đất (LD-Baseline) thông qua Bản đồ thảm phủ sử dụng đất Việt Nam, đánh giá xu hướng nguyên nhân suy thoái đất, Việt Nam đưa cam kết cho việc phục hồi suy thoái đất mà đó, nhiệm vụ bảo vệ Phát triển rừng bền vững giải pháp Vấn đề quản lý, sử dụng đất bền vững nước giới Việt Nam đặt lên mối quan tâm hàng đầu nhằm chống suy thoái đất Ngày 17/3/2023, Chính phủ đưa Nghị số 37/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 18-NQ/ TW ngày 16/6/2022 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao” Trong có nhiệm vụ: “Xây dựng chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa giai đoạn đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, nhiệm vụ giao cho Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA SUY THOÁI ĐẤT Với điều kiện nay, định hướng nhiệm vụ tâm giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại suy thoái đất phù hợp mang tính khả thi hiệu cần thiết khó khăn Những khó khăn từ tảng liệu, đặc thù thổ nhưỡng hay nhu cầu phát triển kinh tế người Khơng có giải pháp tuyệt đối mà cần vào tồn máy trị, nhà khoa học ủng hộ người dân Một số giải pháp/nhóm giải pháp đề xuất: Thứ nhất, xây dựng khung pháp lý chặt chẽ cho việc quản lý sử dụng đất bền vững trọng đất nơng nghiệp Hiện nay, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) q trình góp ý, hoàn thiện Các quy định pháp luật đất đai Việt Nam cần trọng việc tập trung, tích tụ, hạn mức sử dụng đất nơng nghiệp Đất nông nghiệp cần xây dựng phương án sử dụng đất bền vững dược giao quan có thẩm quyền phê duyệt, quan có thẩm quyền giám sát việc sử dụng đất nông nghiệp theo phương án phê duyệt Cần có quy định chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất, phân loại khu vực phép chuyển mục đích sử dụng đất, khu vực khơng phép chuyển mục đích sử dụng đất Pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm đối tượng giao thực bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất khu vực đất bị thối hóa nêu rõ trách nhiệm để xảy thối hóa đất Thứ hai, bảo tồn đất, tính chất yếu tố tự nhiên thổ nhưỡng cần tôn trọng Cần ngăn ngừa lớp khỏi xói mịn, ngăn chặn giảm độ phì nhiêu tình trạng thối hóa đất đáng báo động Dựa vào tính chất tự nhiên đất, tính tốn ngưỡng chịu tải chất nhiễm đất nhằm bảo tồn, phát huy vai trò phục vụ canh tác nông nghiệp đất Bảo tồn đất cách mà người thể tôn trọng tự nhiên, tôn trọng môi trường sống cho hệ mai sau Thứ ba, tập trung bảo vệ phát triển rừng bền vững, giữ vững diện tích rừng có (khoảng 10 triệu rừng tự nhiên triệu rừng trồng) Đây xu hướng chung toàn giới, với đặc thù tự nhiên, Việt Nam đánh giá nước có đa dạng sinh học cao, bảo vệ phát triển rừng bảo tồn, phát huy tính đa dạng sinh học hệ sinh thái mà mang lại nhiều giá trị lớn mơi trường có vai trị “giữ đất, giữ nước” rừng Thứ tư, nhóm giải pháp kỹ thuật, người nhiều năm tìm hướng canh tác bền vững Nghiên cứu kỹ thuật Số 5/2023 69 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG áp dụng cho canh tác đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho người suy trì sức sản xuất bền vững đất Các giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi đất bị thối hóa, có nguy bị thối hóa đồng thời nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ đất khỏi bị thối hóa Thứ năm, yếu tố chung quan điểm, tư người việc sử dụng đất bền vững Hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường có nhiều nỗ lực, có nhiều kết thành công kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay bảo vệ trái đất., nâng cao trách nhiệm cá nhân, cộng đồng trong BVMT nói chung BVMT đất nói riêng KẾT LUẬN Thực trạng thối hóa đất đáng báo động, suy thối đất không ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế mà tác động qua lại đến nhiều lĩnh vực môi trường sống Những giải pháp giới nhiều có bải học thành cơng Giảm thiểu suy thối đất Việt Nam cần xây dựng Chương trình hành động với lộ trình cụ thể đáp ứng mục tiêu Phát triển bền vững đảm bảo tính khả thi Phục hồi diện tích đất chất chất lượng mang lại khả phục hồi kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập an ninh lương thực Đồng thời, động lực cho việc phục hồi đa dạng sinh học, giảm lượng bon khí làm nóng Trái đất, giảm tốc độ biến đổi khí hậu Phục hồi cảnh quan thiên nhiên làm tăng liên hệ gần gũi tự nhiên định cư loài người, tạo vùng đệm tự nhiên chống lại dịch bệnh từ động vật Việt Nam giới xây dựng, thực Tuyên bố Glassgow rừng sử dụng đất Với nỗ lực chung, mong sớm tìm hướng cho Kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn Đất có giá trị đích thực sử dụng hợp lý Đất không người mà nguồn sống, nơi trú ngụ nhiều loài sinh vật Chúng ta cần sử dụng đất với mục đích lớn lao để hướng tới giá trị đích thực cho đấtn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2018) Báo cáo Báo cáo kết thúc nhiệm vụ Thu thập thông tin số liệu phục vụ việc xây dựng đường sở suy thoái đất; đánh giá xu hướng nguyên nhân suy thoái đất thiết lập mục tiêu tự nguyện cân suy thoái đất Việt Nam.Bộ NN&PTNT Tổng cục Lâm nghiệp (2011) Báo cáo kết Dự án “Điều tra, đánh giá thực trạng nguyên nhân gây sa mạc hóa, đề xuất giải pháp phịng, chống sa mạc hóa vùng dun hải miền Trung Tây nguyên Bộ NN&PTNT Tổng cục Lâm nghiệp (2019) Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Xây dựng Kế hoạch khơ hạn quốc gia Bộ NN&PTNT Văn phịng thường trực Cơng ước chống sa mạc hóa (2018 2023) Báo cáo quốc gia thực Công ước chống sa mạc hóa Tổng cục Lâm nghiệp 70 Số 5/2023 Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp vùng kinh tế (Tiếp theo trang 66) Tiếp tục triển khai hiệu đường dây nóng để tiếp nhận ý kiến phản ánh người dân vụ việc hay sở gây ô nhiễm môi trường để kịp thời xử lý Triển khai giải pháp để phát huy vai trị, vị trí cộng đồng dân cư chủ thể công tác BVMT theo quy định Luật BVMT năm 2020 Thứ năm, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Đẩy nhanh việc triển khai Đề án xây dựng sở liệu môi trường nhằm phát huy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, BVMT Lồng ghép việc chuyển đổi số quản lý môi trường ngành, lĩnh vực liên quan Phát triển khoa học công nghệ hướng đến phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, quyền điện tử, bước tiến tới quyền số Xây dựng chế hỗ trợ tăng cường kêu gọi, thu hút đầu tư dự án ứng dụng tiến khoa học công nghệ xử lý chất thải (nước thải, chất thải rắn,chất thải nguy hại ) Đặc biệt sớm thu hút dự án xử lý CTR công nghệ đại thay cho khu xử lý rác thải công nghệ chôn lấp thủ công nayn TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ TN&MT (2022) Báo cáo đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội công tác quản lý nhà nước BVMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung UBND TP Đà Nẵng Báo cáo Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội TP Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020 UBND tỉnh Bình Định (2020) Báo cáo số 236/BC-UBND ngày 14/12/2020 tình hình KT-XH tỉnh Bình Định tháng 12 năm 2020, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2020) Báo cáo số 268/BC-UBND ngày 24/12/2020 tình hình thực Nghị số 01/NQCP Chính phủ Kế hoạch phát triển KT - XH tháng 12 năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế (2020) Báo cáo số 438/BCUBND ngày 04/12/2020 tình hình KT - XH tỉnh Thừa Thiên - Huế tháng 12 năm 2020, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 Sở TN&MT Bình Định Báo cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 Sở TN&MT Đà Nẵng Báo cáo Hiện trạng môi trường TP Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020 Sở TN&MT Quảng Nam Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 Sở TN&MT Quảng Ngãi, Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020 10 Sở TN&MT Thừa Thiên - Huế, Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2016-2020 11 Tạp chí cộng sản, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/ nghien-cu/-/2018/825117/phat-trien-vung-kinh-te-trongdiem-mien-trung thuc-trang-va-khuyen-nghi-chinh-sach.aspx

Ngày đăng: 09/10/2023, 21:31

w