ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng
Lợn nái sinh sản nuôi tại: trang trại tổng hợp Nhâm Xuân Tiến xã Đông Á - Đông Hưng - Thái Bình.
Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: tại trang trại tổng hợp Nhâm Xuân Tiến xã Đông Á - Đông Hưng - Thái Bình.
- Thời gian tiến hành: từ ngày19/6/21 đến ngày 20/12/21.
Nội dung thực hiện
- Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trang trại tổng hợp Nhâm Xuân Tiến xã Đông Á - Đông Hưng - Thái Bình.
- Thực hiện các quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái sinh sản tại trang trại tổng hợp Nhâm Xuân Tiến.
- Các biện pháp phòng, điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại.
3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện
3.4.1 Các chỉ tiêu thực hiện
- Tình hình chăn nuôi lợn tại tại trang trại tổng hợp Nhâm Xuân Tiến xã Đông Á - Đông Hưng - Thái Bình trong 3 năm (2019-2021)
- Tìm hiểu cơ cấu đàn nái sinh sản tại trang trại Nhâm Xuân Tiến.
- Sản lượng sinh sản của lợn nái
- Các tiêu chí về sinh sản của lợn nái.
- Phương pháp vệ sinh phòng bệnh được thực hiện tại trang trại.
- Quy trình tiêm phòng vắc xin cho lợn con tại trang trại.
- Thực trạng bệnh tật xảy ra trong trang trại
- Các kết quả của việc chẩn đoán và điều trị bệnh.
- Phương pháp đánh giá tình hình chăn nuôi: Để đánh giá được tình hình chăn nuôi tại cơ sở thực tập chúng em đã trực tiếp tham gia, thu thập tài liệu thực tế của trại.
- Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại: tham gia trực tiếp vào quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái đẻ và lợn con theo mẹ.
- Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn: để có được kỹ thuật chẩn đoán điều trị bệnh tốt em đã tham gia cùng các anh kỹ sư trực tiếp điều trị, theo dõi nái mắc bệnh và tỷ lệ khỏi bệnh là bao nhiêu phần trăm.
3.4.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi
Số liệu thu được được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2010 của
Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) [17] với các tham số như sau:
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:
Tỷ số lợn mắc bệnh (%) - Tỷ số lợn khỏi: Tỷ số khỏi (%) - Tỷ lệ tiêm phòng:
Tỷ lệ tiêm phòng (%) ∑ số lợn mắc bệnh
∑số con được tiêm phòng
- Tỷ lệ lợn con được làm phẫu thuật:
∑số con thực hiện phẫu thuật
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến qua 3 năm từ 2019-2021
Trong thời gian em thực tập tại trang trại, em đã tìm hiểu được 1 số thông tin về tình hình chăn nuôi lợn nái ở trại trong 3 năm, từ 2019-2021 (xem bảng 4.1)
Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến từ 2019 - 2021
Nguồn: Báo cáo của trang trại Nhâm Xuân Tiến (2021) [1]
Từ số liệu bảng 4.1 cho thấy trại chỉ chăn nuôi sản xuất lợn giống ra thị trường do đó trại chủ yếu nuôi lợn nái, lợn con đang theo mẹ hoặc lợn sau cai sữa chờ xuất do đó trại không nuôi lợn thịt Số lượng lợn đực năm 2019 có 25 con nhưng đến năm 2021 đã có 35 con, lợn nái sinh sản dao động trong khoảng 2000 - 2200 con, lợn hậu bị dao động trong khoảng 200 - 240 con và lợn con dao động trong khoảng 74750 - 82500 con.
Năm 2021 số lượng lợn nái đang trong qua trình sinh sản của trang trại đã được tăng lên đáng kể đó là do trang trại được Công Ty CP Việt Nam bổ sung thêm nái hậu bị để đảm bảo số lượng đàn lợn nái tăng thêm số lượng sinh sản đạt hiệu quả cao hơn Cụ thể năm 2019 là 2000 con tới năm 2020 tăng 100 con và năm 2021 tăng lên 100 con Số lượng lợn con năm 2019 đạt
74750 con đến năm 2021 đạt 82500 con.
Thực hiện biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản
4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại qua 6 tháng thực tập
Trong 6 tháng thực tập tại trại, số lượng lợn nái em đã trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng được trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2 Số lợn nái em trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng
Tháng Nái đẻ, nuôi con Lợn con sinh ra Lợn con cai sữa
Em được giao 108 ô chuồng lợn nái đẻ và mỗi tháng em chăm sóc, nuôi dưỡng 108 nái đẻ Tổng số nái đẻ em trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng trong 6 tháng là 648 con, số lợn con là 9828 con, tổng số lợn con còn sống đến khi cai sữa là 9756 con, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt 99,3% Kết quả trên phản ánh lợn nái của trại tốt, thức ăn bảo đảm dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng tốt.
4.2.2 Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con
Những thủ thuật em được thực hiện trên đàn lợn con trong thời gian thực tập qua bảng 4.3.
Bảng 4.3 Kết quả thực hiện thủ thuật trên đàn lợn con
Số con lợn Số lợn con
Tỷ lệ STT Công việc thực hiện con sinh ra thực hiện
2 Mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi 9828 4430 45,10
Trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng 9828 l ợn con, em đã đỡ đẻ 5415 l ợn con đạt tỷ lệ 55,10%; tiến hành mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi 4430 con trong tổng số 9846 con, đạt tỷ lệ 45,10%; thiến lợn đực 96 con trong tổng
4824 con đực đạt tỷ lệ 1,99% con Tỷ lệ thực hiện thủ thuật trên cũng không được cao là do công việc của em thường làm là chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con là chính còn khi nào em được sự phân công và cho phép từ các anh chị kỹ sư thì em mới được làm.
Lợn con sau khi đẻ ra thì phải vắt ngay hết nước ối trong mũi mồm rồi mới đến đầu và người của lợn con, khi đã vắt xong ta lấy khăn sạch lau khô người nó rồi lấy cồn Iodine xịt quanh dây rốn để tầm 1 tiếng dây rốn se lại thì ta lấy kéo cắt để lại khoảng 2-3cm cho tự rụng Trường hợp lợn con đẻ trong bọc thì phải xé ngay bọc lau mũi mồm thật sạch để tránh hiện tượng lợn con bị ngạt Trường hợp lợn con bị ngạt ta để một tay đỡ ngực một tay vỗ mạnh lên lưng khoảng 3-4 cái dứt khoát hoặc ta cầm ngửa con lợn một ta giữ hông lợn một tay để ở sau vai đẩy gập lại giúp cơ hoành co bóp đẩy dịch từ trong phổi ra ngoài giúp lợn con hộ hấp trở lại Đối với lồng úm thắp bóng hồng ngoại, dưới sàn để tấm thảm sạch và rắc bột mistral Có một số trường hợp lợn mẹ cắn con thì có thể xịt cồn vào mũi lợn mẹ hoặc lau sát trùng cả ô rồi tắm cho cả mẹ cả con bằng nước sát trùng ấm rồi lau khô ngay, lợn con nhốt lại sưởi khô rồi mới cho ra bú mẹ.
Qua các thao tác trên em đã rút ra được một số kinh nghiệm: khi lau cho lợn con phải nhanh nếu thao tác chậm lợn con sẽ đau hoặc lạnh lâu sẽ gây tiêu chảy, trước khi cho lợn con bú sữa đầu phải lau sạch vú bằng thuốc sát trùng rồi lấy khăn sạch lau thật khô mới cho lợn con bú Khi thấy lợn con ngạt sờ mạch chỗ dây rốn nếu còn đập thì mới cứu còn không thì thôi Khi lợn con sau 24h thì cắt đuôi, mài lanh, bấm tai nhanh để lợn con đỡ bị đau, sau 3 ngày thì thiến.
4.3 Tình hình sinh sản của lợn nái em trực tiếp theo dõi tại trại lợn
Trong suốt quá trình thực tập tại trang trại tổng hợp Nhâm Xuân Tiến xã Đông Á- Đông Hưng- Thái Bình, em đã theo dõi được tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại được thể hiện qua bảng 4.4.
Bảng 4.4 Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại
Tháng Số con đẻ Đẻ bình Tỷ lệ Số con can Tỷ lệ thường (%) thiệp (%)
Từ bảng 4.4 cho thấy số nái đẻ bình thường cao nhất là tháng 7 và tháng
10, chiếm tỷ lệ 99,07% (107/108) Số con đẻ bình thường ít nhất là tháng 6, chiếm tỷ lên 96,29% (104/108) Số lợn nái đẻ khó phải can thiệp nhiều nhất vào tháng 6, chiếm tỉ lệ 3,71% (4/108), số con nái đẻ khó phải can thiệp ít nhất là tháng 7 và tháng 10, chỉ chiếm 0,93%.
Nguyên nhân lợn nái đẻ khó là do nái có xương chậu hẹp, hoặc do công nhân chăm sóc chưa đúng kỹ thuật vì cho ăn quá số lượng thức ăn hỗn hợp dẫn đến lợn con quá to Do lợn mẹ quá già, thai nằm không thuận.
Từ công việc đỡ đẻ em đã rút ra 1 số bài học kinh nghiệm như sau:
- Khi nái chuẩn bị đẻ thường xuyên lau sạch mông và âm hộ lợn nái, tắm thường xuyên khi thấy nái thở mạnh.
- Đối với nái đẻ khó khoảng 30 phút thì phải đập dậy, nếu lợn tự đẻ thì không cần can thiệp, nếu không đẻ được thì phải dùng que kiểm tra thai, khi thấy thai thì cho ta vào móc Trước khi móc cần sát trùng tay cắt móng tay, dùng gel bôi chơn xoa đầy lên tay.
4.4 Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn nái
Trong thời gian thực tập 6 tháng em đã thống kê 1 số chỉ tiêu về số lượng lợn con của đàn lợn nái đẻ ra như sau:
Bảng 4.5 Các chỉ số về số lượng lợn con của lợn nái
Tháng Số lợn Số con còn sống Số con sống/ nái đến Tỷ lệ sống nái đẻ sau 24h/nái cai sữa (%)
Số liệu bảng trên cho thấy các chỉ tiêu về sinh sản là tương đối cao. Trung bình là 108 con nái với số con đẻ ra trung bình là 15,16 con/lứa, số con còn sống đến cai sữa là 15,05 con/lứa và tỷ lệ sống đạt 99,26% Tỷ lệ đẻ ở các tháng 6 và 8 thấp, thấp nhất là 14 con/lứa do lúc này thời tiết nắng nóng, hậu bị đẻ nhiều.
Từ bảng trên cho ta thấy số lợn con được nuôi đến khi cai sữa tăng lên, nguyên nhân là do kỹ thuật chăm sóc đỡ đẻ được nâng cao Lợn con theo mẹ bị đè chết giảm do quá trình chăm sóc kỹ lưỡng và chu đáo hơn Trong 6 tháng thực tập tại trại em thấy số con có tỷ lệ sống cao nhất là tháng 10-11 chiếm 99,37% và thấp nhất vào tháng 9 chiếm 99,13%.
Muốn có tỷ lệ lợn con sống cao thì cần phải chú ý chăm sóc nuôi dưỡng, để ý lợn nái, nhiệt độ phù hợp, nền chuồng tránh để ẩm ướt, lau sàn thường xuyên bằng sát trùng Cho lợn con tập ăn sớm, trộn kháng sinh phù hợp vào thức ăn cho lợn con, đối với con còi phải pha sữa và ăn cám cháo thường xuyên.
4.5 Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến
4.5.1 Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh Để thực tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn có đầu ra tốt nhất thì cần phải thực hiện theo nguyên tắc phòng bệnh là chính chữa bệnh khi cần thiết Khi đã được kiểm tra phòng bệnh tốt thì sẽ giảm được chi phí công sức điều trị, tăng hiệu quả chăn nuôi Với các biện pháp như: xịt gầm chuồng, cào hót phân thường xuyên, lau sát trùng sàn, rắc vôi hành lang và dội vôi gầm chuồng thường xuyên, cùng với đó là phun sát trùng hằng ngày trong chuồng nuôi và quanh khu chăn nuôi Đối với nước được dùng cho lợn uống là nước sạch đã được kiểm tra.
Lịch sát trùng của trang trại được tiến hành qua bảng sau:
Bảng 4.6 Lịch sát trùng tại trang trại chăn nuôi Trong chuồng
Chuồng đẻ chuồng chăn nuôi cách ly
Thứ 2 + xả vôi+quét Phun thuốc ruồi trùng+ xả vôi trùng vôi
Thứ 3 Phun sát trùng + Quét hoặc rắc
Phun thuốc ruồi Tưới vôi quét vôi vôi đường đi
Thứ 4 + xả vôi gầm+ Xả vôi hành lang trùng+ xả vôi trùng quét vôi
Thứ 5 Phun sát trùng Phun sát
Phun thuốc ruồi Tưới vôi + quét vôi trùng+ quét vôi
Phun sát Thứ 6 + xả vôi+ quét Phun sát trùng Phun thuốc ruồi trùng vôi
Xả vôi hành lang Tưới vôi quét vôi
Chủ Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng
Vệ sinh tổng khu nhật chuồng chuồng
Em đã thực hiện vệ sinh phòng bệnh theo lịch của trại với các công việc như: phun sát trung, rắc vôi, cào, hót phân, xả vôi quét dọn toàn bộ khu vực trong chuồng Khi đến cuối tuần vào buổi chiều trước giờ nghỉ khoảng 1h em đi ra ngoài khu vực chăn nuôi bẫy chuột, nhổ cỏ, tưới vôi cùng với công nhân.
Bảng 4.7 Kết quả thực hiện công việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại
Tên công việc Số lần theo Số lần
Tỷ lệ % kế hoạch thực hiện
Từ kết quả thực hiện công việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại em thực hiện đa số em đã hoàn thành 100%, nhưng có một số công việc như xả vôi hành lang, phun thuốc ruồi em đã thực hiện không đủ số lần theo kế hoạch đạt 10,41% vì thường sẽ có người công nhân phun và thỉnh thoảng em được kỹ sư cử đi phun cuối buổi trước khi hết giờ về Xả vôi hành lang em cũng không thực hiện đủ theo kế hoạch vì công việc đó là do kỹ sư phân công.
4.5.2 Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sau đẻ và lợn con
Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn nái
Trong thời gian thực tập 6 tháng em đã thống kê 1 số chỉ tiêu về số lượng lợn con của đàn lợn nái đẻ ra như sau:
Bảng 4.5 Các chỉ số về số lượng lợn con của lợn nái
Tháng Số lợn Số con còn sống Số con sống/ nái đến Tỷ lệ sống nái đẻ sau 24h/nái cai sữa (%)
Số liệu bảng trên cho thấy các chỉ tiêu về sinh sản là tương đối cao. Trung bình là 108 con nái với số con đẻ ra trung bình là 15,16 con/lứa, số con còn sống đến cai sữa là 15,05 con/lứa và tỷ lệ sống đạt 99,26% Tỷ lệ đẻ ở các tháng 6 và 8 thấp, thấp nhất là 14 con/lứa do lúc này thời tiết nắng nóng, hậu bị đẻ nhiều.
Từ bảng trên cho ta thấy số lợn con được nuôi đến khi cai sữa tăng lên, nguyên nhân là do kỹ thuật chăm sóc đỡ đẻ được nâng cao Lợn con theo mẹ bị đè chết giảm do quá trình chăm sóc kỹ lưỡng và chu đáo hơn Trong 6 tháng thực tập tại trại em thấy số con có tỷ lệ sống cao nhất là tháng 10-11 chiếm 99,37% và thấp nhất vào tháng 9 chiếm 99,13%.
Muốn có tỷ lệ lợn con sống cao thì cần phải chú ý chăm sóc nuôi dưỡng, để ý lợn nái, nhiệt độ phù hợp, nền chuồng tránh để ẩm ướt, lau sàn thường xuyên bằng sát trùng Cho lợn con tập ăn sớm, trộn kháng sinh phù hợp vào thức ăn cho lợn con, đối với con còi phải pha sữa và ăn cám cháo thường xuyên.
Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến
4.5.1 Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh Để thực tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn có đầu ra tốt nhất thì cần phải thực hiện theo nguyên tắc phòng bệnh là chính chữa bệnh khi cần thiết Khi đã được kiểm tra phòng bệnh tốt thì sẽ giảm được chi phí công sức điều trị, tăng hiệu quả chăn nuôi Với các biện pháp như: xịt gầm chuồng, cào hót phân thường xuyên, lau sát trùng sàn, rắc vôi hành lang và dội vôi gầm chuồng thường xuyên, cùng với đó là phun sát trùng hằng ngày trong chuồng nuôi và quanh khu chăn nuôi Đối với nước được dùng cho lợn uống là nước sạch đã được kiểm tra.
Lịch sát trùng của trang trại được tiến hành qua bảng sau:
Bảng 4.6 Lịch sát trùng tại trang trại chăn nuôi Trong chuồng
Chuồng đẻ chuồng chăn nuôi cách ly
Thứ 2 + xả vôi+quét Phun thuốc ruồi trùng+ xả vôi trùng vôi
Thứ 3 Phun sát trùng + Quét hoặc rắc
Phun thuốc ruồi Tưới vôi quét vôi vôi đường đi
Thứ 4 + xả vôi gầm+ Xả vôi hành lang trùng+ xả vôi trùng quét vôi
Thứ 5 Phun sát trùng Phun sát
Phun thuốc ruồi Tưới vôi + quét vôi trùng+ quét vôi
Phun sát Thứ 6 + xả vôi+ quét Phun sát trùng Phun thuốc ruồi trùng vôi
Xả vôi hành lang Tưới vôi quét vôi
Chủ Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng
Vệ sinh tổng khu nhật chuồng chuồng
Em đã thực hiện vệ sinh phòng bệnh theo lịch của trại với các công việc như: phun sát trung, rắc vôi, cào, hót phân, xả vôi quét dọn toàn bộ khu vực trong chuồng Khi đến cuối tuần vào buổi chiều trước giờ nghỉ khoảng 1h em đi ra ngoài khu vực chăn nuôi bẫy chuột, nhổ cỏ, tưới vôi cùng với công nhân.
Bảng 4.7 Kết quả thực hiện công việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại
Tên công việc Số lần theo Số lần
Tỷ lệ % kế hoạch thực hiện
Từ kết quả thực hiện công việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại em thực hiện đa số em đã hoàn thành 100%, nhưng có một số công việc như xả vôi hành lang, phun thuốc ruồi em đã thực hiện không đủ số lần theo kế hoạch đạt 10,41% vì thường sẽ có người công nhân phun và thỉnh thoảng em được kỹ sư cử đi phun cuối buổi trước khi hết giờ về Xả vôi hành lang em cũng không thực hiện đủ theo kế hoạch vì công việc đó là do kỹ sư phân công.
4.5.2 Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sau đẻ và lợn con
Trong thời gian thực tập tại trang trại em đã trực tiếp tham gia vào quá trình tiêm phòng cho lợn đàn lợn con cùng với đội ngũ kỹ sư, kết quả tiêm phòng cho lợn con qua bảng sau:
Bảng 4.8 Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn con
Loại Thời điểm Bệnh được
Loại vắc xin Liều Ðường Số Tỷ lệ An lợn phòng bệnh phòng dùng tiêm con (%) toàn
2 ngày tuổi Thiếu máu Fe - Dextran
Viêm phổi Hyogen 2 Tiêm bắp 1637 100 100 ngày tuổi
Circovac 2 Tiêm bắp 1637 100 100 ngày tuổi cọc trên lợn
Bảng trên cho thấy quy trình phòng bệnh cho lợn con của Trại Nhâm Xuân Tiến Lợn con sau sinh 48h sẽ được tiêm sắt để phòng bệnh thiếu máu, cùng với đó giúp tăng cường sức đề kháng cho lợn con, 100% lợn con đều được tiêm sắt và làm cầu trùng.
Trong 6 tháng em đã tiêm sắt và cho uống cầu trùng khoảng 1000 con trên tổng số lợn con em trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng.
Em đã trực tiếp tiêm phòng vắc xin cho heo con từ 15-20 ngày tuổi khoảng 2000 còn đạt tỷ lệ 100%.
Do kinh nghiệm còn nhiều hạn hẹp, kỹ thuật chưa tốt nên em không được trực tiếp làm vắc xin phòng bệnh cho nái Quy trình sử dụng vacine cho đàn lợn được thực hiện nghiêm túc theo lịch của Công ty C.P Việt Nam đề ra.
Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến
4.6.1 Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản
Triệu chứng: lợn nái có biểu hiện cong người gồng cứng, rặn liên tục nhưng con không ra( khoảng 1h) không đẻ được, khi qua que khám thai vào thấy lợn trong ở xoang chậu, thai to hoặc tư thế thai không thuận, xương chậu hẹp.
Lợn đẻ sau 24h trở ra có biểu hiện sốt, bỏ ăn hoặc ăn ít, có dịch viêm đục chảy ra từ âm hộ, nái nằm mệt mỏi.
Triệu chứng : lợn nái ít cho con bú đứng nằm không yên, nhiệt độ cơ thể cao 39-41 độ C, dịch chảy ra từ âm hộ màu đỏ nâu hoặc màu máu cá.
Triệu chứng: bệnh sau ra sau khi đẻ 4-5h hoặc 7-10 ngày, nguyên nhân là do lợn con bú không đều, bị tắc sữa hoặc kế phát từ bệnh viêm tử cung gây
35 ra Xuất hiện ở 1 vài vú mau hồng đỏ, nóng, sờ cứng, nắn thấy nái đau Lợn bỏ ăn nằm úp bụng không cho con bú sốt cao 40,5-42 độ C lượng sữa giảm, vắt sữa ở vú viêm có cặn sữa đông vón lại.
* Bệnh bại liệt sau sinh
Triệu chứng: nái đi lại khó khăn, chỉ nằm và đứng khi có lực kéo hỗ trợ sau 1 thời gian thì bị hoại tử chân nếu nái không đứng dậy được
Một số bệnh trên đàn lợn nái được trình bà ở bảng sau:
Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản Chỉ tiêu theo dõi
Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ
Bại liệt sau đẻ 648 7 1,08 Đẻ khó 648 14 2,16
Số liệu bảng trên cho thấy theo dõi 648 lợn nái thì có 120 con mắc bệnh viêm tử cung, 50 con mắc bệnh sát nhau và 14 con bị đẻ khó, 6 con mắc bệnh viêm vú và 7 con bị bệnh bại liệt sau đẻ Nguyên nhân là do đây là lợn ngoại có sức đề kháng kém, cùng với đó là quá trình chăm sóc nuôi dưỡng chưa phù hợp và khí hậu khắc nghiệt.
4.6.2 Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản
Quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh trong 6 tháng thực tập em đã thu được kết quả như trong bảng 4.10.
Bảng 4.10 Kết quả điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản
Chỉ tiêu Thời Kết quả
Thuốc Đường gian Số con
Liều lượng dùng điều Tỷ lệ
Tên điều trị tiêm khỏi thuốc trị (%) bệnh (con)
Hitamox 1ml/20 kg cung LA TT
Viêm vú Ceftocil 1ml/20kg
Calcium Đẻ khó oxytocin 1,7 - 1,8 ml Tiêm bắp 1 14 14 100
Số liệu bảng 4.9 cho thấy: có 120 con lợn nái mắc bệnh viêm tử cung và thực hiện các phác đồ điều trị trên thấy số con nái khỏi là 120 con đạt 100% do bệnh được phát hiện rất sớm và điều trị kịp thời Có 7 con nái bị bệnh bại liệt sau sinh và được điều trị khỏi 6 con đạt tỷ lệ thấp nhất là 85,71% nguyên nhân khỏi không đạt 100% là do khi lợn đã mắc bệnh thì khả năng phục hồi cơ xương là rất khó khăn nên khả năng đi lại sẽ giảm, ít vận động hoặc mất khả năng vận động dẫn đến con vật bị hoại tử phần chân , nếu để thời gian kéo dài lợn mẹ không đứng dậy, không ăn được sẽ gầy yếu dẫn đến chết Có 50 con mắc bệnh sát nhau điều trị khỏi 50 con đạt tỷ lệ 100% Đẻ khó có 14 con mắc điều trị khỏi 14 con, tỷ lệ khỏi đạt 100% và 6 con mắc bệnh viêm vú điều trị khỏi 6 con đạt tỷ lệ 100% Đối với những con đã bị nặng hoặc tỷ lệ khỏi không cao thì được các anh kỹ sư loại thải không để điều trị nữa Trong quá trình điều trị lợn nái bệnh thì thường điều trị từ 3-5 ngày. Đối với những con nái chết đột ngột, chết lâu do các bệnh trên thì được xử lý nhiệt như đun nấu để nuôi cá chê, ba ba,