1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ TOÀN SINH KẾ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM RỪNG ĐẶC DỤNG SỐP CỘP, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ TOÀN SINH KẾ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM RỪNG ĐẶC DỤNG SỐP CỘP, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Quân THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng vùng đệm rừng đặc dụng Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” công trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày 28 tháng 10 năm 2022 Người viết cam đoan Lị Thị Tồn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn nghiên cứu .3 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Nghiên cứu sinh kế người dân sống dựa vào rừng giới Việt Nam 14 1.2.1 Nghiên cứu vùng đệm sinh kế người dân sống dựa vào rừng giới 14 1.2.2 Nghiên cứu vùng đệm sinh kế người dân dựa vào rừng Việt Nam 16 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 18 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 23 1.4 Một số kết luận rút từ nghiên cứu tổng quan 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Cách tiếp cận đề tài 29 iii 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 2.3.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá nghiêm cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Sơ lược đánh giá tình hình hoạt động BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 37 3.1.1 Cơ cấu tổ chức BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp .37 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai thuộc BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 38 3.1.3 Trữ lượng rừng xã thuộc BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 40 3.1.4 Hiện trạng chủ quản lý đất đai thuộc BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 43 3.2 Đánh giá tình hình sản xuất đời sống đồng bào dân tộc thiểu số dựa vào rừng vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 44 3.2.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra thuộc xã 44 3.2.2 Tình hình trình độ học vấn nhóm hộ điều tra (2020) 46 3.2.3 Nghề nghiệp chủ hộ điều tra 47 3.2.3 Diện tích bình qn đất đai hai nhóm hộ 49 3.3 Đánh giá nguồn sinh kế mà người dân sống dựa vào rừng vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp (2020) 50 3.3.1 Thu nhập người dân từ sản xuất nông nghiệp .50 3.3.2 Cơ cấu nguồn sinh kế (thu nhập) hộ điều tra .54 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 55 3.5 Đánh giá tình hình sử dụng tài nguyên rừng nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 59 3.5.1 Hoạt động khai thác rừng thường xuyên nhóm hộ 59 3.5.2 Nhân thức bảo vệ môi trường nhóm hộ khu vực 61 3.6 Đề xuất số giải pháp tăng cường sinh kế người dân có sống dựa vào rừng vùng đệm Khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 62 iv 3.6.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng sinh kế người dân tộc thiểu số vùng đệm Khu rừng đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp .62 3.6.2 Giải pháp cải thiện nguồn sinh kế người dân vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BQL Ban quản lý DTTS Dân tộc thiểu số KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn THCS Trung học sở THPH Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số hộ nghèo năm 2020 xã thuộc BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 23 Bảng 1.2 Dân số diện tích đất canh tác nơng nghiệp, lâm nghiệp xã thuộc BQL rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 24 Bảng 3.1: Diện tích đất đai theo loại hình sử dụng xã vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp .39 Bảng 3.2: Trữ lượng rừng khu BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 41 Bảng 3.3: Hiện trạng chủ quản lý đất đai BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 44 Bảng 3.4 Thông tin chủ hộ điều tra 02 xã 44 Bảng 3.5 Trình độ học vấn chủ hộ điều tra 46 Bảng 3.6 Nghề nghiệp chủ hộ điều tra .48 Bảng 3.7 Diện tích đất bình qn loại nhóm hộ 49 Bảng 3.8 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ trồng lúa, ngắn ngày, ăn 50 Bảng 3.9 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ chăn nuôi .51 Bảng 3.10 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ rừng 52 Bảng 3.11 Thu nhập nhóm hộ từ ngành nghề khác (dịch vụ) 53 Bảng 3.12 Tổng hợp thu nhập tù ngành nghề hộ 02 xã .54 Bảng 3.13 Tổng hợp yếu tố tác động đến sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu vực nghiên cứu 56 Bảng 3.14 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 57 Bảng 3.15 Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ khu vực 59 Bảng 3.16 Nhận thức hoạt động gây nhiễm mơi trường theo nhóm hộ khu vực 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khung phân tích sinh kế DFID .8 Hình 1.2: Bản đồ địa giới hành huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 20 Hình 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 29 Hình 3.1: Tổ chức máy BQL rừng Đặc dụng - Phịng hộ Sốp Cộp .37 Hình 3.2: Cơ cấu thu nhập từ ngành nhóm hộ (Trung bình - cận nghèo nghèo) 54 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Có thể nói: "Rừng nguồn nước, nước nguồn sống", Rừng tài nguyên quý quốc gia, phổi xanh nhân loại Tất hoạt động đời sống xã hội có liên quan đến rừng Rừng có vai trị quan trọng, ngồi việc cung cấp sản phẩm hữu gỗ, củi, lâm sản ngồi gỗ , tham gia điều hịa khí hậu tồn cầu cách hấp thụ CO2, tích lũy carbon cung cấp oxi, ngồi rừng cịn có chức sinh thái vô quan trọng, như: Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, chắn sóng, chắn cát bay, đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, du lịch Được thành lập Quyết định số 3279/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 UBND tỉnh Sơn La Về việc thành lập Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Khu rừng đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp thuộc huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, sở sáp nhập Ban quản lý rừng đặc dụng Sốp Cộp (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La quản lý) Ban quản lý rừng phòng hộ Sốp Cộp (Sở NN&PTNT tỉnh Sơn Sơn La quản lý) Ban Quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp nằm cách thành phố Sơn La khoảng 130 km phía Tây Nam, với tổng diện tích 22.768,71 ha, diện tích đất có rừng 16.661,99 ha, diện tích đất chưa có rừng 6.106,72 ha, nằm phần đất huyện Sốp Cộp Sông Mã Hiện nay, có 1000 hộ dân sinh sống vùng lõi vùng đệm rừng đặc dụng nên năm trước, việc người dân vào rừng khai thác, vận chuyển lâm sản diễn phổ biến Điều gây khó khăn lớn đến cơng tác quản lý, bảo vệ cho lực lượng chức Tuy nhiên, tình hình khai thác tác động người dân vào rừng cịn nhiều, khơng người dân khu rừng Đặc dụng mà cịn có nhiều cộng đồng dân cư sống vùng đệm khu rừng Đặc dụng - Phịng hộ có tác động không nhỏ làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên rừng Vấn đề giải sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số có sống dựa vào rừng ổn định để không gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên rừng vấn đề cấp thiết vùng đệm Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp Xuất phát từ lý trên,

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ khung phân tích sinh kế DFID - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Hình 1.1 Sơ đồ khung phân tích sinh kế DFID (Trang 17)
Hình 1.2: Bản đồ địa giới hành chính huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Hình 1.2 Bản đồ địa giới hành chính huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La (Trang 29)
Bảng 1.1. Thống kê số hộ nghèo năm 2020 của các xã thuộc BQL rừng Đặc dụng Sốp Cộp - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 1.1. Thống kê số hộ nghèo năm 2020 của các xã thuộc BQL rừng Đặc dụng Sốp Cộp (Trang 32)
Hình 2.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Hình 2.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể (Trang 38)
Hình 3.1: Tổ chức bộ máy BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp  Cộp - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Hình 3.1 Tổ chức bộ máy BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp (Trang 47)
Bảng 3.1: Diện tích đất đai theo loại hình sử dụng các xã vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.1 Diện tích đất đai theo loại hình sử dụng các xã vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp (Trang 49)
Bảng 3.2: Trữ lượng rừng khu BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.2 Trữ lượng rừng khu BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp (Trang 51)
Bảng 3.3: Hiện trạng chủ quản lý đất đai BQL rừng Đặc dụng – Phòng hộ Sốp Cộp - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.3 Hiện trạng chủ quản lý đất đai BQL rừng Đặc dụng – Phòng hộ Sốp Cộp (Trang 55)
Bảng 3.6. Nghề nghiệp của các chủ hộ điều tra - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.6. Nghề nghiệp của các chủ hộ điều tra (Trang 61)
Bảng 3.9 Thu nhập bình quân các nhóm hộ từ chăn nuôi - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.9 Thu nhập bình quân các nhóm hộ từ chăn nuôi (Trang 66)
Bảng 3.10 Thu nhập bình quân các nhóm hộ từ rừng - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.10 Thu nhập bình quân các nhóm hộ từ rừng (Trang 68)
Bảng 3.11 Thu nhập của các nhóm hộ từ ngành nghề khác (dịch vụ) - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.11 Thu nhập của các nhóm hộ từ ngành nghề khác (dịch vụ) (Trang 70)
Hình 3.2 Cơ cấu thu nhập từ các ngành của các nhóm hộ (Trung bình - cận nghèo và nghèo) - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Hình 3.2 Cơ cấu thu nhập từ các ngành của các nhóm hộ (Trung bình - cận nghèo và nghèo) (Trang 72)
Bảng 3.12 Tổng hợp thu nhập tù các ngành nghề của các hộ tại 02 xã Dồm Cang và Púng Bánh - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.12 Tổng hợp thu nhập tù các ngành nghề của các hộ tại 02 xã Dồm Cang và Púng Bánh (Trang 72)
Bảng 3.13. Tổng hợp các yếu tố tác động đến sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại khu vực nghiên cứu - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.13. Tổng hợp các yếu tố tác động đến sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại khu vực nghiên cứu (Trang 75)
Bảng 3.14. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.14. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính (Trang 77)
Bảng 3.16. Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễm môi trường theo nhóm hộ tại khu vực - (Luận văn) sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng sốp cộp, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la
Bảng 3.16. Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễm môi trường theo nhóm hộ tại khu vực (Trang 83)
w