ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIỀN CỨU
Đối tượng
Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: Trại lợn công ty TNHH Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh thuộc chi nhánh của CP Việt Nam.
Nội dung tiến hành
- Đánh giá tình hình sản xuất chăn nuôi của trại trong 3 năm vừa qua.
- Thực hiện các thao tác kỹ thuật, quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng lợn nái sinh sản.
- Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho đàn lợn nái tại trại.
- Thực hiện một số hoạt động công tác khác ngoài chuồng trại.
Các chỉ tiêu đề ra và phương pháp theo dõi tình hình
3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi
- Tình hình chăn nuôi lợn tại trại công ty TNHH Minh Châu, thành phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong 3 năm (từ 2019 đến 2021)
- Thực hiện công việc chăm sóc và nuôi dưỡng lợn nái sinh sản tại cơ sở.
- Tiêm phòng vắc xin cho nái nuôi tại trại.
- Thực hiện các thao tác kỹ thuật trên đàn lợn nái.
- Chẩn đoán và điều trị một số bệnh sinh sản cho đàn lợn.
- Phương pháp đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại công ty TNHH Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh: Thực hiện tìm hiểu thu thập thông tin được cung cấp chính xác từ cán bộ quản lý, phòng kỹ thuật, kết hợp với kết quả theo dõi tình hình thực tế tại trang trại.
- Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại: Thực hiện chính xác quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đối với nái sinh sản, nái mang thai, nái nuôi con và lợn con theo mẹ; dưới sự hướng dẫn và chỉ đạo các kỹ thuật, kỹ sư tại trang trại.
* Phương pháp vệ sinh phòng bệnh:
Việc vệ sinh, khử trùng chuồng trại đóng vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi Công tác vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, làm sạch nước, đất, vệ sinh chuồng trại Hàng ngày công nhân quét dọn, vệ sinh chuồng trại, thu gom rác thải, nước tiểu Nhằm giúp nâng cao năng suất cũng như chất lượng đàn lợn, trong quá trình học tập và thực tế tại trang trại, em và các anh chị kỹ sư của trang trại đã thực hiện nghiêm túc các quy định của trang trại đã đề ra như:
- Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc kỹ sư, công nhân, sinh viên đều đi ủng, mặc quần áo bảo hộ, đi qua nhà sát trùng để lên chuồng làm việc.
- Giao và nhận ca với ca đêm, kiểm tra toàn bộ chuồng trại một lượt.
- Cho lợn nái ăn, cào phân không để lợn mẹ nằm đè lên phân.
- Rửa máng tập ăn cho lợn con, chuẩn bị thức ăn, rắc thức ăn trộn bột sữa cho lợn con tập ăn.
- Lau sàn, quét lối đi giữa các ô chuồng.
- Xịt rửa sạch sẽ máng ăn, vận chuyển thức ăn, chuẩn bị thức ăn cho lợn nái.
- Định kỳ phun thuốc sát trùng, quét vôi tường, dội vôi đường đi, quét mạng nhện trong chuồng, rắc vôi bột trước cửa để đảm bảo vệ sinh chuồng trại.
- Trong khu nuôi hạn chế di chuyển giữa các chuồng khác, không được tự ý sang khu vực khác, nhất là khu cách ly.
- Các phương tiện ra vào trại phải được khử trùng kỹ lưỡng để tránh lây lan mầm bệnh từ bên ngoài vào.
- Ngoài ra trong và ngoài chuồng cần:
+ Phun thuốc gián, nhện 2 lần/tháng.
Bảng 3.1 Lịch khử trùng tại cơ sở
Thứ Chuồng Chuồng nái Chuồng vực chăn chuồng nái chửa đẻ cách ly nuôi
Chủ Phun khử Phun khử nhật trùng trùng
Thứ 2 Rắc vôi Phun khử Phun khử Phun khử Phun khử đường đi trùng+ rắc vôi trùng trùng trùng
Thứ 3 trùng+ rắc vôi trùng đường đi đường đi
Thứ 4 Xả vôi Phun khử Rắc vôi Rắc vôi xuống gầm trùng đường đi đường đi
Thứ 5 trùng+ xả vôi trùng xuống gầm
Thứ 6 Phun khử Phun khử Phun khử Phun khử Phun khử trùng trùng+ rắc vôi trùng trùng trùng
Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng Vệ sinh Thứ 7 tổng chuồng chuồng tổng chuồng chuồng hại gây tổn thương vùng da còn nếu pha ít quá thì không đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Rắc vôi trong chuồng được thực hiện mỗi ngày.
26 Đối với những chuồng nái mới sinh xong úm con, quét sạch chuồng, lấy vôi bột rải lên các vùng ẩm ướt của nền chuồng, dùng chổi quét cho đều khắp nền chuồng, các lỗ đọng nước trên nền chuồng, các nơi dính máu, nhớt hậu sản cũng cần được tẩy bằng cách rắc vôi bột như vậy Nên rắc vôi từ cuối chuồng hất lên tránh lợn con bị sặc và ảnh hưởng sức khỏe của người trực tiếp rắc vôi.
Quy trình tiêm phòng: Lịch tiêm phòng vắc xin tại cơ sở ở bảng 3.2:
Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng thuốc vắc xin của trại
25, 28 tuần tuổi Khô thai Parvo Tiêm bắp 2
Lợn 26 tuần tuổi Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2 hậu bị 27, 30 tuần tuổi Giả dại Begonia Tiêm bắp 2
28 tuần tuổi LMLM Aftopor Tiêm bắp 2
Lợn nái 10 tuần chửa Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2 sinh sản 12 tuần chửa LMLM Aftopor Tiêm bắp 2
Tiêm vắc xin là công đoạn quan trọng, luôn được trại coi trọng và đặt lên hàng đầu với tiêu chí phòng bệnh hơn chữa bệnh Vì vậy việc theo dõi và thực hiện quy trình lịch tiêm phòng là phải chính xác nghiêm ngặt để không cho mầm bệnh sễ dàng xâm nhâp.
Thực hiện tiêm phòng vắc xin cho lợn hậu bị và lợn nái sinh sản, sử dụng nhiều nhất chủ yếu là lợn hậu bị vì quá trình tuyển chọn lợn hậu bị lên làm giống rất là khắt khe Để thay thế cho nái sinh sản đã lâu, già yếu, sức đề kháng kém, khả năng sinh sản không còn đạt tiêu chuẩn đề ra thì tiêm phòng vắc xin là biện pháp thiết thực và hiệu quả nhất nhằm tạo miễn dịch cho đàn nái mới lên chống lại mầm bệnh, phòng bệnh cho đàn nái đang sinh sản tránh được các mầm bệnh lây nhiễm.
* Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn.
Khi có kết quả chẩn đoán bệnh chúng em đã tiến hành điều trị bệnh cho lợn theo cấc phác đồ đang sử dụng tại trại sau khi dùng thuốc chúng em đã tiến hành theo dõi lợn, lợn nào không còn triệu chứng của bệnh như trước khi dùng thuốc thì đánh giá là khỏi, lợn nào vẫn có triệu chứng như trước khi dùng thuốc thì đánh giá là không khỏi.
Bảng 3.3 phương pháp chẩn đoán và điều trị một số bệnh cho lợn nái.
Tên Chẩn đoán Điều trị bệnh
- Dịch nhày trắng đục chảy ra - Tiêm ceftocil liều 2ml/ 16kg TT
Viêm tử - Tiêm oxytocin 2ml/ con Điều từ âm hộ cung trị 3- 4 ngày, tiêm bắp.
- Bỏ ăn, sốt, lượng sữa giảm.
Viêm bầu vú nóng, sưng tấy đỏ
1ml/ 10 TT Điều trị trong 3 – vú - Biểu hiện giấu vú không cho
- Lợn mẹ hay rặn, sốt, bỏ ăn, - Tiêm oxytocin, ceftocil liều
Sót uống nước nhiều, cắn con 2ml/ con
- Cơ quan sinh dục lợn mẹ chảy nhau dịch sẫm màu, lẫn máu hoặc mảnh nhau thối.
3.4.3 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:
Số lợn bị mắc bệnh (con)
Tỷ lệ lợn bị mắc bệnh (%) = x 100
Số lợn theo dõi (con)
Số con được điều trị (con)