Tổ chức, quản lý và chính sách y tế sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng nguyễn duy luật chủ biên, trương việt dũng, nguyễn văn hiến

211 0 0
Tổ chức, quản lý và chính sách y tế sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng nguyễn duy luật chủ biên, trương việt dũng, nguyễn văn hiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ Tị' CHỨC, QUẪN LÝ VÀ CHÍNH SÁCH VIÊ SÁCH ĐÀO TẠO cử NHÂN Y TÊ CÔNG CỘNG NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BỘ Y TẾ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ CHÍNH SÁCH Y TÊ (Sách dùng đào tạo Cử nhân Y tê công cộng) MÃ SỐ: D14Z04 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2006 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tê CHỦ BIÊN TS Nguyễn Duy Luật NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN GS.TS Trương Việt Dũng TS Nguyễn Văn Hiến TS Nguyễn Duy Luật TS Vũ Khắc Lương THAM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢO ThS Phí Nguyệt Thanh Ban thư ký HĐQLSGK - TLDH © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LƠI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, vối việc đào tạo Bác sỹ, tiến hành đào tạo Cử nhân Y tê công cộng Sự đời hệ đào tạo moi địi hỏi có thay đổi nhiều mặt tồ chức nội dung đào tạo Tố chức, quản lý sách y tế coi mơn chuyên ngành đào tạo cử nhân Y tế công cộng Một yêu cầu cấp bách việc hồn thiện chương trình biên soạn tài liệu cho môn học chuyên ngành Thực Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tê phê duyệt, ban hành chương trình khung cho đào tạo cử nhân Y tê công cộng Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu môn học sở chun mơn theo chương trình nhằm bưốc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo Cử nhân Y tê công cộng Bản thảo cho sách Tơ chức, quản lý sách y tế biên soạn dựa theo chương trình giáo dục Trường Đại học Y Hà Nội sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tê phê duyệt Tài liệu Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa tài liệu dạy - học Bộ Y tế thẩm định Bộ Y tế thống sử dụng làm tài liệu dạy - học thức Ngành giai đoạn Sách gồm lõ bài, trình bày bật nội dung: mục tiêu, nội dung chuyên môn đảm bảo yêu cầu kiến thức, tính xác khoa học, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật áp dụng thực tiễn Sách dành cho đào tạo sinh viên cử nhân Y tê công cộng, tài liệu tham khảo cho sinh viên nhiều chuyên ngành khác đồng thời tài liệu tham khảo cho cán y tế quan tâm đến công tác tố chức, quản lý sách y tế Vụ Khoa học Đào tạo xin chân thành cảm ơn giảng viên Bộ môn Tố chức quản lý y tế trường Đại học Y Hà Nội tích cực tham gia biên soạn cuổh sách Đây lĩnh vực khoa học phát triển, vấn đề tố chức, quản lý sách Ngành Y tê Việt Nam dần bước hoàn thiện nên nội dung biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót cần bô sung cập nhật Vụ Khoa học đào tạo mong nhận nhiều ý kiến đóng góp độc giả đồng nghiệp để tiếp tục hiệu chỉnh bổ sung đầy đủ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU BHYT BN BV BVSK BVSKND BYT CBYT CM, NV CSSK CSSKBĐ DVYT GDSK HH ICD10 KCB KHHGĐ KH-KT KT-VH-XH NCKH NKHHCT PN SDD TCHTYT TCYT TE Tp TS TW TYT TYTX UBND UNICEF VĐSK VLTL-PHCN WHO XHCN YTCC YTCS Bảo hiểm y tế Bệnh nhân Bệnh viện Bảo vệ sức khỏe Bảo vệ sức khỏe nhân dân Bộ Y tê' Cán Bộ Y tế Chuyên mơn, nghiệp vụ Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khoe ban đầu Dịch vụ y tế Giáo dục sức khỏe Huyết học Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 Khám chữa bệnh Kế hoạch hố gia đình Khoa học - Kỹ thuật Kinh tê' - Văn hóa - Xã hội Nghiên cứu khoa học Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Phụ nữ Suy dinh dưỡng Tổ chức hệ thống y tê' Tổ chức y tê' Trẻ em Thành phô' Tổng sô' Trung ương Trạm y tê' Trạm y tê' xã ủy ban nhân dân Quỹ cứu trợ Nhi đồng Quốc tê' Liên Hợp Quốc Vấn đề sức khỏe Vật lý trị liệu - Phục hồi chức Tổ chức Y tê' Thê' giới Xã hội chủ nghĩa Y tê' công cộng Y tê' sở MỤC LỤC Lời giới thiệu Các chữ viết tắt tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỂ HỆ THỐNG Y TẾ VÀ Tổ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TÊ VIỆT NAM TS Nguyễn Duy Luật Hê thống y tế Nguyên tắc tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam 13 Mơ hình chung tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam 15 Tổ chức y tế tuyến Trung ương 19 Cáu hỏi tự lượng giá 25 Tổ CHỨC, CHỨC NÀNG NHIỆM vụ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ BẢN CÁC DỊCH VỤ CHÀM SÓC sức KHOẺ CUA Y TÊ ĐỊA PHƯƠNG 26 TS Nguyễn Duy Luật Tổ chức mạng lưới y tế địa phương 26 Một số nội dung quản lý y tế địa phương 36 Cáu hỏi tự lượng giá 31 38 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TS Vũ Khắc Lương Định nghĩa, vai trò bênh viên 38 Tổ chức cấu trúc bênh viên 38 Nhiêm vụ bênh viên 41 Quy chế bênh viên 44 49 Cáu hỏi tự lượng giá 50 ĐẠI CƯƠNG QƯẢN LÝ, QUẢN LÝ Y TẾ TS Nguyễn Duy Luật Quản lý 50 Quá trình (Chu trình quản lý) 52 Quản lý theo quan điểm thống 55 Cáu hỏi tự lượng giá 57 NGƯỜI CÁN Bộ QƯẢN LÝ LÃNH ĐẠO VÀ CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ 58 TS Nguyễn Duy Luật Người cán quản lý, lãnh đạo 58 Kỹ phẩm chất người cán quản lý, lãnh đạo 59 Quyền lực 62 Người lãnh đạo với việc quản lý xung đột tổ chức 64 Cáu hỏi tự lượng giá 65 THƠNG TIN VÀ QUẢN LÝ THỊNG TIN Y TẾ CÔNG CỘNG 66 TS Nguyễn Duy Luật - TS Vũ Khắc Lương Các Khái niêm bản, vai trò, yêu cầu 66 dạng thức thông tin quản lý y tế Hê thống phân loại thông tin y tế số/chỉ tiêu y tế 70 Nguồn số liêu/ thông tin y tế phương pháp, công cụ thu thập 76 Các nội dung quản lý thông tin y tế 77 Khái quát thống thông tin báo cáo ngành y tế 80 Một số yêu cầu với người thu tháp xử lý thông tin 84 85 Cáu hỏi tự lượng giá PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH VÂN ĐỂ sức KHOẺ, VẤN ĐỂ sức KHOỂ ƯU TIÊN CỦA CỘNG ĐỔNG 86 TS Nguyễn Duy Luật Khái niêm vấn đề sức khỏe phân tích xác định vấn đề sức khỏe 86 Các phương pháp xác định vấn đề sức khỏe 87 Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên 89 Phương pháp phân tích nguyên nhân vấn đề sức khỏe 95 Cáu hỏi tự lương giá 97 98 KÊ HOẠCH VÀ LẬP KÊ HOẠCH Y TÊ GS.TS Trương Việt Dũng Khái niêm kế hoạch y tế Các bước lạp kế hoạch 103 Viết kế hoạch y tế địa phương 107 Bài tạp thực hành 112 Cáu hỏi tự lượng giá 98 112 ĐIỂU HÀNH VÀ GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG Y TÊ CÔNG CỘNG 113 TS Nguyễn Duy Luật Khái niêm vai trò điều hành giám sát hoạt động y tế 113 Phương pháp giám sát 115 Tiêu chuẩn chức giám sát viên 116 Quy trình giám sát 117 Cáu hỏi tự lượng giá 125 126 QUẢN LÝ NHÂN Lực TS Nguyễn Văn Hiến Khái niêm quản lý nhân lực 126 Các nội dung chủ yếu quản lý nhân lực 127 Một số phương pháp quản lý nhân lực 129 Khái niêm nhóm làm việc vai trị nhóm làm việc 131 Cáu hỏi tự lượng giá 135 136 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ VẬT TƯ Y TẾ GS TS Trương Việt Dũng - TS Nguyễn Duy Luật Các khái niêm 136 Hê thống chế hoạt động thống tài y tế Việt Nam 137 Quản lý tài y tế 138 Nguyên tắc quản lý vât tư, trang thiết bị y tế 145 Cáu hỏi tự lượng giá 147 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH/ HOẠT ĐỘNG Y TÊ CƠNG CỘNG 148 TS Nguyễn Văn Hiến Khái niêm đánh giá vai trò đánh giá hoạt động y tế 148 Phân loại đánh gíá 148 Chỉ số đánh giá 150 Các phương pháp thu thập thông tin cho đánh giá 152 Các bước đánh giá 153 Cáu hỏi tự lượng giá 15 ĐẠI CƯƠNG VỂ CHÍNH SÁCH Y TÊ CÔNG CỘNG 159 GS TS Trương Việt Dũng Chính sách y tế 159 Các bước xây dựng sách 161 Những yếu tố định tới sách y tế 162 Xác định mục tiêu sách 165 Đề xuất chiến lược (giải pháp) thực hiên mục tiêu Cáu hỏi tự lượng giá 166 167 ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH VÀ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH Y TÊ CÒNG CỘNG 168 GS.TS Trương Việt Dũng Sự cần thiết phải điều chỉnh sách y tế 168 Nghiên cứu tình hình y tế góc độ sách 168 Phân tích sách y tế 171 Điều chỉnh sách y tế 180 Bài tập lượng giá 182 Cáu hỏi tự lương giá 183 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH LỚN VỂ Y TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 184 GS TS Trương Việt Dũng Chính sách xã hội sách y tế 184 Các quan điểm đạo Đảng y tế 187 Các sách liên quan tới tài y tế 188 Một số sách liên quan tới hoạt động khám chữa bênh 192 Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống số bênh xã hội, 193 bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS Chính sách thuốc thiết yếu 195 Các số theo dõi đánh giá sách y tế 197 Cáu hỏi tự lượng giá 198 XÃ HỘI HOÁ VÀ LỒNG GHÉP CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 199 TS Nguyễn Văn Hiến Khái niêm 199 Một số nguyên tắc đạo trình thực hiên xã hội hoá lồng ghép hoạt động y tế sở 201 Các lực lượng tham gia thực hiên xã hội hố lồng ghép cơng tác y tế sở 202 Một số biên pháp chủ yếu để thực xã hội hoá lồng ghép công tác y tế sở 203 Cáu hỏi tự lượng giá TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 207 ĐẠI CƯƠNG VẼ HẸ THŨNG Y TẼ VÃ TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TÊ VIỆT NAM MỤC TIÊU Trình bày thành phần hệ thống y tế Trình bày nguyên tắc vê tố’ chức mạng lưới y tếviệt Nam Trình bày mơ hình chung tơ’ chức mạng lưới y tế Việt Nam mối quan hệ tổ chức mạng lưới y tế với tổ chức hành Trình bày chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức y tế tuyến Trung ương NỘI DUNG HỆ THỐNG Y TẾ 1.1 Khái niệm hệ thống Hê thống khái niêm sử dụng để chỉnh thể tức vạt hiên tượng có cấu trúc thống nhất, hồn chỉnh xếp theo nguyên tắc, mối liên định, đồng thời chịu chi phối số quy luât chung Hê thống khái niệm sử dụng rộng rai nhiều lĩnh vực khoa học khác nhàu sở cho hoạt động thống hoá hiên tượng vât thiên nhiên xã hội 1.2 Hệ thống y tế Hê thống y tế (health system) mơ tả sau (Hình 1.1): - Là niềm tin khía cạnh văn hố sức khoẻ bênh tạt hình thành nên sở hành vi nâng cao sức khoẻ tìm kiếm dịch vụ y tế - Là xếp thể chế mà diễn hành vi nói - Là bối cảnh tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội niềm tin thể chế vừa nêu Nói tóm lại thống y tế bao gồm người tin hiểu biết sức khỏe, bênh tạt người ta làm để trì sức khoẻ chữa trị bênh tạt Niềm tin hành động thường liên quan mật thiết với Ví dụ xã hội người quan niêrn hon ma người xấu chết dong họ nguyên nhân gây bênh tạt, lạp tức xuất hiên ông thầy cúng, thầy mo nghi lễ tơn giáo nham chống lại linh hồn Trái lại, người dân tin vi trung mầm mống bênh tật, họ tìm cách chữa trị theo y sinh học hiên đại Khi chăm sóc sức khoẻ theo quan điểm y sinh học hiên đại cịn mới, người dân chấp nhạn dịch vụ lòng tin kiến thức hỗ trợ cho hành vi chưa phát triển đầy đủ Nhân viên y tế phải biết lưu ý cách lý giải bệnh tật sắn có dân gian đê đưa cách giải thích “y sinh học” hiên mà thích ứng với quan niêm dân gian vốn bắt rễ vào lòng người dân 10 OOOđ tiền thuốc/ năm), chưa kể phát sinh nạn thuốc giả thuốc bán tự thị trường mà không cần đơn thầy thuốc Với bối cảnh trên, nước ta vào điều kiên giống nhiều nước nghèo khác châu Phi châu Á, châu Mỹ La Tinh, cần có sách thuốc thiết yeu đê đảm bảo nhu cầu tối thiểu thuốc chữa bênh cho tuyến xã bênh viên Nhà nước ban hành sách thuốc thiết yếu với mục tiêu đảm bảo cung ứng thường xuyên đủ thuốc đến người dân, thực hiên sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu Củng cố kiên toàn thống tổ chức quản lý Nhà nước dược từ Trung ương đến địa phương Để đảm bảo thuốc thiết yếu cho tuyến xã, Chính phủ đạo Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc thiết yếu 6.2 Đặc điểm danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam sau - Thuốc đưa vào danh mục thuốc để sử dụng cho phịng chữa bênh thơng thường theo phân cấp kỹ thuật cho tuyến xã - Thuốc quy định tuỳ theo cấu cán TYT xã: y tá (điều dưỡng), y sỹ bác sỹ Như vây, danh mục đảm bảo đủ thuốc cho xa có điều dưỡng va y sỹ Khi có bác sỹ làm việc trạm, số thuốc quy định tăng lên - Với danh mục này, đảm bảo cho việc kê đơn theo bênh theo trình độ người kê đơn - Danh mục chưa tính đến lực lượng thầy thuốc tư nhân xã, người dân ốm đến sử dụng phịng khám tư nhân đơi thường xuyên đến TYT Mặt khác, danh mục khơng quy định hạn chế quầy thuốc tư nhân địa phương Người dân cần mua thuốc đến quầy thuốc tư nhân nhiều la đến quầy thuốc TYT xã, trừ số xã miền núi, nơi y tế tư nhân (kể thầy thuốc dược sỹ) Một mục tiêu sách thuốc thiết yếu sử dụng thuốc an toàn hợp lý Với cách phân nhóm danh mục thuốc theo trình độ cán Bộ Y tế trạm, thuốc sử dụng an toàn hợp lý người ốm thầy thuốc khám Tuy nhiên, có tới xấp xỉ 50% số trường hợp ốm hộ gia đình tự mua thuốc chữa mà không qua khám bênh (Điều tra y tế quốc gia-2001) Tinh trạng tự mua thuốc chữa, có thuốc ngồi danh mục thuốc không cần kê đơn (OTC) đặt yêu cầu giáo dục kiến thức dùng thuốc nhà đề xuất quy chế bán thuốc theo đơn nghiêm ngặt Hiên nay, nhiều hiệu thuốc bán thuốc khơng theo đơn, mua thuốc gì, mua bán, chõ dù có đưa số lời dặn dị kể khơng biết mua thuốc có bênh hay khơng Do y tá (điều dưỡng viên) kê thuốc TYT xã khơng có y bác sỹ, chất lượng kê đơn hạn chế Trong điều tra (Đ.v Phan cộng sự, 1995) cho thấy có tới xấp xỉ 40% nhân viên TYT xã khơng nhân biết thuốc có chứa Corticoides loại thuốc buộc phải kê đơn sử dụng theo dẫn y bác sỹ Thực hiên đường lối kết hợp y học cổ truyền với y học hiên đại, Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc thiết yếu y dược học cổ truyền Danh mục nhằm vào việc tiêu chuẩn hoa thuốc sử dụng đê’ chữa bênh dùng y học cổ truyền tuyến xã theo phân tuyến kỹ thuật Bên cạnh đó, Bộ Y tế thị nhằm củng cố hoạt động y học cổ truyền tuyến xã hộ gia đình Các quy định " tủ thuốc xanh" hướng dẫn 196 sở y tế vân động nhân dân sử dụng làm thuốc vườn nhà Đây đặc điểm độc đáo Việt Nam điều kiên lạm dụng thuốc tây y phổ biến hiên nay, sử dụng thuốc y học cổ truyền châm cứu bấm huyệt O tuyến xã góp phần giảm bớt tác hại việc sử dụng thuốc khơng an tồn, giảm nhẹ gánh nặng chi phí sử dụng thuốc tân dược không hợp lý hiên CÁC CHỈ SỐ Cơ BẢN TRONG THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH Y TẾ Bất sách, chiến lược hay quy hoạch mang tính tổng thê’ cần theo dõi, đánh giá để biết: - Trong giai đoạn thời gian mục tiêu đạt có hoạt động thực hiên? - Nguyên nhân thành cơng hay thất bại gì? - Có giải pháp đề xuất đê’ làm cho việc chưa làm thực hiên mục tiêu chưa thành hiên thực đạt tương lai? Đê’ trả lời cho câu hỏi trên, cần có chứng Bằng chứng chủ yếu phải số liêu thu thập qua thống thống kê, báo cáo, kết điều tra nghiên cứu người sử dụng dịch vụ (hay đối tượng hưởng lợi) người cung cấp dịch vụ y tế Các văn chì đạo cơng tắc y tế cấp chứng (định tính) quan trọng Mục tiêu quan trọng sách y tế đạt cơng sử dụng nguồn lực cách hiệu Các số sử dụng để mô tả mức độ công cung cấp nguồn lực liệt kê sau: - Mức cấp ngân sách bình quân/người/năm: mức cấp ngân sách đồng theo đầu người dẫn đến tình trạng vùng dân nghèo, nơi khả chi trả thấp song nhân hỗ trợ từ Chính phủ ngang nhóm dân giàu Đây tình trạng thiếu cơng Ví dụ: Tỉnh TH cấp ngân sách cho huyên bình quân theo đầu người 30000đ/ người/ năm Trong đó, số mức chi phí trung bình cho y tế người/năm dao động từ 500 OOOđ đến 50 OOOđ, vùng nghèo, mức chi phí trung bình thấp, thể hiên thiếu cơng cấp kinh phí y tế - Tương tự thế, nguồn nhân lực y tế, số giường bênh: phân bổ ưu tiên nhiều cho vùng nghèo nghĩa thực hiên công Việc phân bổ ngân sách cho bênh viên hiên phụ thuộc phần lớn vào số giường bênh theo kế hoạch Vì vây, số bình quân số dân có giường bệnh khơng đồng cắc địa phương, theo xu hướng bất hợp lý vùng dan cư tạp trùng, cang có thu nhập cao số giường bênh theo đầu dân nhiều thê hiên công - Chúng ta đặt mục tiêu: không phân biệt giàu nghèo, người dân nhân dịch vụ theo nhu cầu họ đến với sở y tế cơng lạp Để biết mục tiêu có đạt hay không, người ta sử dụng mọt số số sau: + Tỷ lê người ốm nội trú bênh viên (theo tuyến) không khác nhóm thu nhập khác Nếu lên tuyến trên, phân bố bênh 197 nhân nghèo nằm nội trú bênh viên giảm bênh nhân thuộc nhóm giả, giàu có tăng biểu hiên cơng Một phương pháp đanh giá, biểu thị mat công thông qua đo thị Lorenz tính số Ghini (chúng ta thực hành vẽ đồ thị Lorenz phần thực tập) - + Bình qn chi phí cho trường hợp mắc bênh định phải đến KCB bênh viên Mức chênh lệch nhóm giàu nhóm nghèo lớn công + Tỷ lê người dân có BHYT theo nhóm thu nhập Hiên nay, nhóm nghèo mơi có thẻ BHYT khoảng 10% nhóm giàu lại có BHYT tới 40% Tinh trạng thể hiên công Vì vây, bán BHYT tự nguyên cho thành viên khác gia đình người có thẻ BHYT bắt buọc hiên (là nhóm dân phi nơng nghiệp, nghĩa khơng phải nhóm nghèo xã hội ) làm cho nhóm giàu tỷ lê có thẻ BHYT cịn cao Đây ví dụ định điều chình khơng phù hợp quan Bảo hiểm xã hội chinh sắch BHYT + Các số chất lượng dịch vụ y tế cung cấp cho nhóm dân có mức thu nhập khác sử dụng phân tích tính cơng sách y te Thơng thường, người giàu tiếp cận sử dụng dịch vụ có chất lượng cao Nhiêm vụ Chính phủ giảm bớt chênh lệch chế độ bao cấp, hỗ trợ viên phí, khơng thu phí nhóm nghèo + Mức độ đạt mục tiêu chương trình cấp thẻ bảo hiểm cho người nghèo, KCB miễn phí trẻ em tuổi; tỷ lê TYT xã đạt chuẩn quốc gia; tỷ lê thơn xóm cơng nhân "làng văn hoa - sức khoẻ", tỷ lê dân tiếp cân với nước cơng trình vê sinh; tỷ lê trẻ em tiêm chủng đầy đủ năm đầu v.v Các số so sánh vùng, miền có trình độ kinh tế, văn hố khác để thấy có cách biệt hay khơng Mức cách biệt sao? Nguyên nhân có phải đầu tư nguồn lực chưa phù hợp, mức độ tiếp cân thấp hay q trình tổ chức thực hiên khơng hiệu quả; người dan chưa giác ngộ, chưa tự giác tham gia tổng hợp cua nhiều yếu tố với (Trong thực hành làm tâp minh hoạ) Theo dõi, phân tích, đánh giá sách khơng để biết tình hình thực hiên sách sao, mà sau cần có đề xuất để hồn thiên sách thay đổi giải pháp xác định nguyên nhân dẫn đến công bằng, thiếu hiệu quả, thiếu tính bền vững CÂU HỎI Tự LƯỢNG GIÁ Nêu mối liên hệ bênh tạt nghèo đói Liệt kê thách thức hiên nghiệp CSSK Nhân xét vai trị định sách Đảng Chọn mơ tả sách mà bạn cho có ý nghĩa nhằm đạt mục tiêu cơng y tế 198 XÃ HỘI HỐ VÀ LỒNG GHÉP CÁC HOẠT ĐỘNG Y TÊ MỤC TIÊU Nêu khái niệm xã hội hoá lồng ghép hoạt động y tế Nêu mục đích xã hội hố lồng ghép hoạt động y tế Trình bày nguyên tắc đạo biện pháp thực xã hội hoá lồng ghép hoạt động y tế tuyến sở NỘI DUNG KHÁI NIỆM Cơ BẢN 1.1 Xã hội hố cịng tác y tế Sức khỏe tài sản quý giá người, đồng thời tài sản chung xã hội quốc gia Sức khỏe nhiều yếu tố tác động Để bảo vê nâng cao sức khỏe cho người cộng đồng ngành y tế, cán Bộ Y tế mà nhiệm vụ cá nhân, cộng đồng tồn xã hội Điều có nghĩa người, cộng đồng, ban ngành đoàn thể cần nhân thức có trách nhiêm cơng tác chăm sóc sức khỏe Trên thực tế ngành y tế cần tổ chức, vân động, huy động cá nhân, gia đình, cộng đồng, ban ngành đồn thể, tổ chức xã hội tham gia cơng tác chăm sóc sức khỏe, hoạt động xã hội hóa cơng tác y tế Xã hội hóa cơng tác y tế trình vận động nhân dân tự giác, chủ dộng tham gia vào lĩnh vực hoạt động y tế, huy dộng hợp lý sử dụng cố hiệu nguồn lực cộng đồng, phối hợp với nguồn lực Nhà nước, nhằm đạt mục tiêu chương trình phát triển y tế - Xã hội hoá phong trào quần chúng rộng lớn, có vai trị ý nghĩa quan trọng việc chủ động giải vấn đề liên quan đến bênh tạt, sức khỏe địi hỏi phải có tham gia đa phương - Xã hội hố mang tính chiến lược để chủ động thực hiên công tác chăm sóc sức khỏe, trước mắt lâu dài - Xã hội hoá y tế phong trào cần tổ chức hướng dẫn, quản lý ngành y tế ngành liên quan, tổ chức quần chúng, xã hội tham gia - Xã hội hóa y tế biên pháp nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn cơng tác chăm sóc bảo vê sức khỏe nhân dân Trong hoạt động thực tiễn ngành y tế nước ta, thời chiến thời bình, nhờ có lãnh đạo Đảng, ngành y tế đạt thành tích to lớn 199 kết vân động nhân dân tham gia vào phong trào chăm sóc sức khỏe Ngành y tế coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục vê sinh phòng bênh, phòng chống dịch, vê sinh mơi trường Đó hoạt động xã hội hóa cơng tác y tế thực hiên đưa đến kết khả quan Đã từ lâu, Bộ Y tế chủ trương đẩy mạnh phong trào vê sinh phòng bênh, phòng dịch nông thôn thành thị, trọng vê sinh mơi trường, vê sinh ăn uống, phịng bênh theo mùa Nhân dân tích cực tham gia phong trào: "Vê sinh yêu nước", "Sạch làng tốt ruộng", "Sạch tốt nương", "Gọn nhà phố", "Thể dục vê sinh", "Ba bốn diệt", "5 dứt điểm công tác y tế", "làng văn hoá sức khỏe", v.v Sư tham gia cộng đồng vào phong trào đóng góp to lớn cho cơng tác chăm sóc, bảo vê nâng cao sức khỏe nhân dân Tuy đạt nhiều kết tốt hiên cần phải kiên trì truyền thơng, giải thích vai trị vê sinh phịng bênh, bảo vê mơi trường phát triển xã hội bền vững Tích cực vận động cộng đồng tham gia công tác bảo vê môi trường, bảo vê sức khỏe mà trước tiên giải vấn đề ô nhiễm môi trường gia đình cộng đồng Khuyến khích hoạt động có lợi cho sức khỏe, nhiều hoạt động cần người làm có thê làm được, khơng có nhiều khó khăn, cần phát huy tính tự giác cá nhân, gia đình, cộng đồng, dựa vào tổ chức cấu trúc sẩn có cộng đồng, chi đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, chắn có kết tốt Cần lồng ghép xã hội hóa công tác bảo vê sức khỏe, gắn liền với giáo dục phòng chống nguy bênh tạt ô nhiễm môi trường gây Biết tân dụng nguồn lực sẩn có cộng đồng để thực hiên giáo dục nâng cao sức khỏe Truyền thông giáo dục bảo vệ môi trường phải làm thường xuyên, liên tục có tổ chức, theo kế hoạch định Trước mắt tiếp tục tập trung vào ngăn chặn vấn đề ô nhiễm đất, nước, không khí, thực vât, giải cơng trình vê sinh nhà xí, nguồn nước, nhà tắm, xử lý rác thải, nước thải, cải thiên vê sinh mơi trường gia đình qua nghiên cứu tỷ lê gia đình có cơng trình vê sinh đạt tiêu chuẩn thấp Trong thực hiên phong trào chăm sóc sức khỏe cần phát huy vai trị quyền địa phương, tổ chức đồn thể, tổ chức trị, biết dựa vào cộng đồng, vân động người dân tích cực chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng Các hành động thiết thực xây dựng sử dụng cơng trình vê sinh, thực hành ngăn chặn bênh tật thông thường ô nhiễm môi trường gây hoạt động thực tiễn xã hội hóa cơng tác y tế cần đẩy mạnh 1.2 Lồng ghép hoạt động y tế Lồng ghép hoạt động y tế phối hợp hoạt động ngành y tế hoạt động ngành y tế với ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội khác thành trình chung nhằm hiến mục tiêu y tế thành hoạt động cụ thể với tham gia thực nhân dán với quản lý điều phối cấp ngành y tế ngành liên quan khác 200 1.2.1 Các loại lồng ghép 1.2.1.1 Lồng ghép ngành y tế - Ngành y tế có nhiều lĩnh vực hoạt động y học dự phịng, y tế cơng cộng, khám chữa bênh, dược, trang thiết bị y tế, hệ thống đào tạo nhân lực y tế, chương trình, dự án y tế/chăm sóc sức khỏe, với hỗ trợ kinh phí phủ hay cac tổ chức quoc tế v.v Các lĩnh vực công tác y tê' ngành y tế cần phối hợp với để tránh hoạt động chồng chéo lãng phí nguồn lực - Lồng ghép phối hợp số hoạt động chương trình y tế triển khai theo ngành dọc có tính chất giống có liên quan mật thiết với nhau, nhân viên y tế thực hiên điều hành chung chương trình đó, nhằm tạo điều kiên cho hỗ trợ tăng cường lẫn để đạt hiệu chung tốt 1.2.1.2 Lổng ghép liên ngành Sức khỏe liên quan đến nhiều ngành, đê’ nâng cao sức khỏe cần có lồng ghép hoạt động ngành y tế với ngành có liên quan giao thơng, nơng nghiệp, giáo dục, văn hóa thơng tin v.v 1.2.1.3 Lồng ghép cấp Ngành y tế chia làm nhiều tuyến, tuyến có nhiêm vụ khác công việc liên quan mạt thiết với thống thống Các tuyến y tế hoạt động độc lạp mà phải có phối hợp hợp tác lĩnh vực để thực hiên nhiêm vụ chung la bảo vê nâng cao sức khỏe nhân dân 1.2.2 - Mục đích xã hội hóa lổng ghép Huy động tận dụng nguồn lực cho hoạt động y tế - Phát huy sáng tạo, làm tăng hiệu hoạt động y tế - Tăng lòng tin cho quần chúng nhân dân ngành y tế - Tạo sức mạnh tổng hợp giải khó khăn, chương trình khó - Tăng cường hiểu biết, trình độ lực cán - Phát huy vai trò cộng đồng, tinh thần tạp thể, hoạt động nhóm - Giúp chương trình sâu vào hoạt động nghiệp vụ - Thống đạo từ xuống - Giảm nhẹ số công việc (việc làm trùng lặp) - Tác động hỗ trợ tuyến với MỘT SỐ NGUYÊN TAC đạo HOÁ VÀ LỒNG GHÉP CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ sở trình thực xà hội 2.1 Vân động toàn thể nhân dân hội viên đoàn thể sống bối cảnh xã hội thường ngày họ không chi tạp trung vào số người có nguy 201 mắc bênh, nhằm giúp họ tự chịu trách nhiêm chủ động tạo ra, bảo vê nâng cao sức khỏe cho cộng đồng 2.2 Tác động đến nhân tố định có ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân cộng đồng, cách phối hợp nỗ lực quan Nhà nước, với ban ngành, đoàn thể, tổ chức quần chúng từ Trung ương đến địa phương chịu trách nhiêm bảo vê nâng cao sức khỏe nhân dân, bảo vê môi trường sống lành mạnh mặt cho cộng đồng xã hội 2.3 Vân dụng phối hợp giải pháp biên pháp kỹ thuật thích hợp: gồm truyền thông giáo dục sức khoẻ, luật pháp, tài chính, thay đổi tổ chức, phát triển cộng đồng nhằm chống lại nguy tác hại đến sức khỏe nhân dân 2.4 Vận động nhân dân tham gia cách cụ thể, thiết thực có hiệu cách tăng cường cho cá nhân cộng đồng hiểu biết kỹ phát vấn đề đề định giải vấn đề sức khỏe họ 2.5 Xác định vai trò nòng cốt ngành y tế nhân viên sức khỏe cộng đồng việc phối hợp, liên kết, lồng ghép hoạt động chăm sóc, bảo vê nâng cao sức khỏe cho nhân dân (lồng ghép ngành y tế lồng ghép liên ngành, lồng ghép dọc lồng ghép ngang) 2.6 Xác định vai trò trách nhiêm người tham gia người lãnh đạo cộng đồng (Lãnh đạo Đảng, quyền, già làng, trưởng bản, lãnh đạo tổ chức đoàn thể quần chúng ) Đây nhân tố hàng đầu có tầm quan trọng có tác động định CÁC Lực LƯỢNG THAM GIA THựC HIỆN XÃ HỘI HỐ VÀ LONG GHÉP CỊNG TÁC Y TE Cơ Sơ 3.1 Các cán lãnh đạo Đảng, quyền đồn thể, tổ chức quần chúng địa phương giữ vai trò to lớn việc tập hợp điều phối lực lượng xã hội, định hướng đắn cho hoạt động xã hội có liên quan đến y tế, tạo thuận lợi cho hoạt động y tế cách huy động cộng đồng tham gia giải khó khăn ngành y tế địa phương, Phòng y tế huyên Trạm y tế xã 3.2 Những người lãnh đạo dư luân xã hội: bao gồm người có uy tín cộng đồng, người tơn trọng noi gương, họ thường có tiếng nói tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào quần chúng, nhà hoạt động xã hội, tôn giáo, người cao tuổi họ không thiết phải người lãnh đạo Đảng hay quyền, đồn thể hay tổ chức 3.3 Các nhà kinh doanh, kỹ nghê gia tỉnh, huyên, họ có khả hỗ trợ tài kỹ thuật thích hợp phương tiên vật chất cần thiết cho hoạt động y tế sở địa phương, nguồn lực nhiều giữ vai trò quan trọng đê’ phát triển dự án y tế địa phương, có đầu tư chương trình, dự án y tế theo ngành dọc 202 3.4 Các đoàn thể, tổ chức xã hội tôn giáo, hội quần chúng, người tình nguyên thuộc lứa tuổi họ cần tổ chức lại, phân công trách nhiêm, cam kết phối hợp nguồn lực khai thác cộng đồng Đây lực lượng chủ yếu không cạn kiệt sẩn có cộng đồng, cần khai thác triệt nồ lực xã hội lợi ích cá nhân cộng đồng 3.5 Những người hưởng thụ hay tiêu thụ dịch vụ xã hội, họ người hưởng quyền lợi chăm sóc bảo vê, nâng cao sức khoẻ cho nên phải có nghĩa vụ đóng góp tham gia tích cực vào việc xã hội hố cơng tác y tế, trước hết cách thay đổi hành vi sức khỏe thân giúp đỡ người khác cộng đồng thay đổi lối sống nhằm đem lại lợi ích chung cho sức khỏe nhân dân, lực lượng trực tiếp thực hiên q trình xã hội hố cơng tác y tế đồng thời họ đối tượng đích q trình 3.6 Những người trực tiếp làm cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, bao gồm nhân viên y tế, nhân viên sức khỏe cộng đồng, họ cần đào tạo bổ túc phương pháp kỹ thực hiên mở rộng hoạt động xã hội hố cơng tác y tế tuyến sở cách có thống có hiệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐE THựC HIỆN XÃ HỘI HỐ VÀ LĨNG GHÉP CĨNG TÁC Y TẾ Cơ sở 4.1 Vận động quần chúng biện pháp nhâì có hiệu Mục đích chủ yếu nhằm làm thay đổi cách nghĩ cách làm họ việc tự giác, tự nguyên, tích cực sáng tạo thực hiên biên pháp thích hợp với điều kiên hồn cảnh riêng họ, để tạo ra, bảo vê nâng cao sức khỏe cho cá nhân cho cộng đồng Cộng đồng phải bàn bạc dân chủ để tham gia vào việc lạp kế hoạch y tế cho địa phương họ, thực hiên kế hoạch với đóng góp nguồn lực mà họ có kể việc đánh giá kết chương trình y tê' Đây cách làm đòi hỏi nhà lãnh đạo y tế phải thay đổi cách nghĩ cách làm trước đã; khơng áp đặt kế hoạch y tế dội từ xuống bắt nhân dân địa phương phải thực theo, mà giúp họ lập kế hoạch từ lên lẽ phù hợp dễ địa phương chấp nhân đê tích cực hồn thành chương trình kế hoạch vạch lợi ích họ họ ý thức đầy đủ trách nhiêm 4.2 Tranh thủ hỗ trợ, đồng tình cấp lãnh đạo Đảng, tổ chức, đồn thể địa phương Uỷ ban nhân dân xã, huyên có trách nhiêm phối hợp điều hành hoạt động liên ngành, hoạt động quần chúng rộng lớn, lãnh đạo cấp uỷ Đảng hỗ trợ lãnh đạo ngành, giới, nhằm cung cấp nguồn lực sẵn 203 có tạo nguồn lực đảm bảo cho việc tạo ra, bảo vê nâng cao sức khỏe cho nhân dân địa phương Các chì thị nghị cấp uỷ Đảng quyền chỗ dựa vững cho ngành y tế địa phương hoạt động hướng theo quỹ đạo chung toàn thể cộng đồng xã hội 4.3 Tập trung hoạt động phòng y tế, đơn vị y tế huyện trạm y tế xã vào chương trình mục tiêu Chọn mục tiêu chiến lược cho giai đoạn phát triển xã hội để tạp trung nguồn lực có hạn địa phương vào việc giải số nhu cầu thiết nhân dân phù hợp với bước triển khai chương trình y tế theo ngành dọc Chọn đối tượng đích cho phù hợp với mục tiêu chiến lược đó, bao gồm người có nhu cầu sức khỏe cần giải ưu tiên kết mang lại lợi ích to lớn cho cộng đồng, trẻ em tuổi, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, thiếu niên có hành vi nguy nhiễm HIV/AIDS, người nghèo Chọn vùng dân cư trọng điểm, tuỳ theo đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội, trị tạp trung vào vùng xa, vùng sâu, vùng bị thiên tai, vùng tạp trung đơng dân có nhiều vấn đề y tế, xã hội phức tạp thị trấn Chọn thời gian thích hợp: Chú ý đến mùa dễ có dịch bênh phát sinh, thời gian nông dân nhàn rỗi để dễ dàng huy động nhiều người tham gia, đem lại nhiều lợi ích sức khỏe cho họ mà không ảnh hưởng đến sản xuất chung Chọn công việc mấu chốt phân công cho người tham gia để đạt mục tiêu chung định, cần phải hoàn thành thời gian định 4.4 sử dụng kỹ thuật thích hợp Sử dụng kỹ thuật phù hợp với khả nguồn lực sở, đồng thời áp dụng thuât y học hiên đại phù hợp với địa phương, xu hướng quan trọng y tế cộng đồng khắp giới hiên Kỹ thuật thích hợp kỹ thuât phải: - Đơn giản, dễ thực địa phương có kết tốt - Với phương tiên sẵn có dễ kiếm - Khơng tốn nhiều tiền trợ cấp - Có người thực hiên chỗ, sau đào tạo - Đáp ứng mục tiêu, giải vấn đề y tế địa phương Như vây sử dụng kỹ thuật thích hợp dựa vào sức chính, tân dụng sẵn có địa phương tạo thêm nguồn vật tư, kỹ thuât làm phong 204 phú thêm cho điều kiên làm việc sở y tế địa phương Trong điều kiên cần thiết chuyên người bênh lên tuyến để giải 4.5 Tổ chức tốt ngày sức khỏe địa phương Nếu tổ chức tốt "Ngày sức khỏe" hàng tháng 50 % tiêu hoạt động tháng thực hiên, chủ yếu nhằm đáp ứng vấn đề bảo vê sức khỏe bà mẹ trẻ em, tâp trung vào số vấn đề trội tuỳ thời kỳ Đê’ tổ chức tốt "Ngày sức khỏe" cần: - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật y tê' cho hoạt động - Thơng báo trước cho nhóm đối tượng phục vụ - Chọn địa điểm thuận lợi cho người, tổ chức vài địa điểm địa bàn xã huyên rộng - Cần cố định thời gian (ngày, giờ) tháng để gây thành thói quen tham gia người - Tân dụng mạng lưới y tế sẵn có, với phối hợp nhân viên sức khoẻ cộng đồng người tình nguyên từ tổ chức quần chúng, với hồ trợ quyền địa phương - Đảm bảo thực hiên kỹ thuật chuyên môn kèm với việc truyền thông giáo dục sức khoẻ có liên quan - Mỗi "Ngày sức khỏe" phải phần kế hoạch tổng thể với thành loạt chiến dịch ngắn hạn chiến lược y tế chung năm hoạt động Đối với vùng xa, vùng sâu nhân dân sống khơng tập trung cần tổ chức nhiều hoạt động lồng ghép nội dung chương trình y tế thực hiên dứt điểm vài ngày không tạp trung vào ngày cố định 4.6 Củng cố hoạt động Ban chăm sóc sức khỏe ban đầu huyên xã đê’ đảm nhân chức làm nịng cốt q trình xã hội hố lồng ghép hoạt động y tế địa phương, không cần thành lạp thêm tổ chức khác Tóm tắt: Xã hội hóa lồng ghép giải pháp quan trọng hiên lâu dài ngành y tế để huy động nguồn lực, thu hút tham gia ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cộng đồng nói chung vào hoạt động thiết thực, chủ động nhằm bảo vê nâng cao sức khỏe nhân dân 205 CÂU HỎI Tự LƯỢNG GIÁ Nêu khái niêm xã hội hoá lồng ghép hoạt động y tế Nêu mục đích xã hội hố lồng ghép hoạt động y tế Trình bày nguyên tắc đạo cơng tác xã hội hố lồng ghép hoạt động y tế tuyến sở Trình bày lực lượng tham gia thực hiên công tác xã hội hoá lồng ghép hoạt động y tế tuyến sở Hãy trình bày biên pháp thực hiên xã hội hoá lồng ghép hoạt động y tế tuyến sở 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành Trung ương (2002), số 06-CT/TW ngày 22 thàng năm 2002, Chỉ thị củng cố hoàn thiện mạng lới y tế sở Ban chấp hành Trung ương Đảng công sản Việt Nam ( 2005 ) Nghị số 46 ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vê, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Ban tổ chức cán phủ- Bộ Y tế (2001), Thông tư liên tịch số 20/2001/ TTLB - BTCCBCP-BYT, ngày 27-4-2001 hướng dẫn thực hiên chuyển nhiêm vụ quản lý Nhà nước y tế địa bàn từ trung tâm y tế quân, huyên, thị xã thành phố thuộc tỉnh Uỳ ban nhân dân cấp Bộ Tài - Y tế - Lao động Thương binh Xã hội - Ban Tổ chức cán Chính phủ (1995), Thơng tư liên số 08/ TT-LB, ngày 20 - 04 - 1995 hướng dẫn số vấn đề tổ chức y tế, chế độ sách y tế sở Bộ Tài Văn pháp quy Cơ chế tài áp dụng cho quan hành đơn vị nghiệp NXB thống kê, Hà Nội, 5/2003 Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện (ban hành kèm theo định số 1895/1997/BYT-QD, ngày 19-9- 1997), Nhà xuất Y học Bộ Y tê' (2004), Thông tư số 03/2004/ TT-BYT, ngày 03 tháng năm 2004 phân hạng bênh viên Bộ Y tế - Tổ chức Y tế giới - Dự án phát triển thống y tế Quản lý y téỈNXBYhọc, Hà Nội 2001 Bộ Y tế - UNICEF (1998), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sà, NXB Y học Hà Nộĩ 10 Bộ Y tê (1996) Nghị Chính phủ số 37/CP ngày 20 tháng năm 1996 Định hướng Chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoe’ nhản dán Việt Nam đến năm 2000 2020 NXB Y học, Tr 3-28 11 Bộ Y tế (2002) Quyết định Thủ tướng phủ số 35/2001/QĐ TTg ngày 19 tháng năm 2001 việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vê sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 Trong sách “Các Chính sách giải pháp thực hiên CSSKBĐ” Tr 8-16 207 12 Bộ Y tế (1997), Niên giám thống kê y tế, Phòng thống kê tin học 13 Bộ Y tế (1998), Thông tư liên tịch số 14/ 1998/ TTLT, 31-10-1998 tổ chức y tế doanh nghiệp 14 Bộ Y tế (2000), Niên giám thống kê y tế, Phòng thống kê tin học 15 Bộ Y tế (2002), Niên giám thống kê y tế, Phòng thống kê tin học 16 Bộ Y tế (2002), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế sô' 2554/ 2002 QĐBYT ngày tháng năm 2002 việc ban hành mẫu sổ sách mẫu báo cáo thống kê y tế Trong sách Các sách giải pháp thực hiên chăm sóc sức khoẻ ban đầu NXB Y học 8/2002 17 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT, ngày tháng năm 2002 Bộ Trưởng Bộ Y tê Ban hành Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010 18 Bộ Y tê (2002), Tài liệu tham khảo thi nâng ngạch giảng viên giảng viên chính, Hà Nội 2002 19 Bộ Y tế (2002) Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế sô' 25531 2002 QĐBYT ngày tháng năm 2002 việc ban hành Danh mục Chì tiêu bân Ngành y tế Danh mục Chỉ tiêu y tế sở Trong sách Các sách giải pháp thực hiên chăm sóc sức khoẻ ban đầu, NXB Y học, 8/2002 20 Bộ Y tế (2002) Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 379/2002/QĐ-BYT ngày 08 tháng 02 năm 2002 Quy chế thống kê y tế 21 Bộ Y tê (2002): Các sách giải pháp thực chăm sóc sức khỏe ban đầu; Hà nội 22 Bộ Y tế (2003), Niên giám thống kê y tế, Phòng thống kê tin học 23 Bộ Y tê (2003) Xay dựng y tếVìệt Nam cơng phát triển NXB Y học, 251 tr 24 Bộ Y tê , UNICEF (1996), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tê'cơ sở, NXB Yhọc 25 Bộ Y tế- Tổ chức y tế giới (2001), Kinh tê'Y tế, NXB Y học 26 Bộ Y tế- Tổ chức y tế giới Dự án phát triển thống y tế (2001) Quản lý y tế NXB Y học, Tr 5-12 27 Bộ Y tế- Tổ chức y tế giới Dự án phát triển thống y tế (2001) Quản lý y tế NXB Y học, Tr 5-12 28 Bộ Y tế- Trường Cán quản lý Y tê' (2001), Quản lý bệnh viện, NXB Y học 208 29 Bộ Y tế, (1997) Định hướng chiến lược cóng tác chăm sóc hảo vệ sức khoẻ nhân dán miền núi phía Bắc Táy nguyên 30 Bộ Y tế, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Sida, AusAID, Đại Sứ quán Hà Lan (2001) Phát triển y tể, đánh giá y tếViện Nam 31 Bộ Y tế, Sơ lược lịch sử Việt Nam, tập 32 Bộ Y tế, Tóm tắt số liệu thống kê y tế 1998 - 2002, Phòng thống kê tin học 33 Bộ Y tế, UNFPA (2003) Hướng dẫn tính tốn tiêu hán ngành y tế Thống kê - tin học, Vụ kế hoạch, Hà Nội 2003, 96 tr 34 Bộ Y tế, Vụ kế hoạch Tổ chức y tế giới (WHO) (1998) Từ điển số thống kê y tếcơ Phòng thống kê tin học 35 Bộ Y tế-Tổ chức Y tế Thế giới, Dự án phát triển thống y tế (2002) Quản lý y tế; NXB Y học, Hà nội 36 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989 ) Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dán Việt Nam NXB pháp lý, 27 tr 37 Chính phù (2003), Nghị định số 49120031NĐ-CP, ngày 15-5-2003 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 38 Chính phủ (2004) Nghị định số 171I2004INĐ-CP ngày 291912004 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc uỷ han nhân dán tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 39 Chính phủ (2004) Nghị dinh số 172I2004INĐ-CP ngày 29/9/2004 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dán huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 40 Gill Walt (1996) Chính sách y tế Q trình quyền lực Người dịch: TS Phan Thục Anh BS Thành Xuân Nghiêm NXB Y học, Tr 47-71 41 Harold Koontz, Cyril ơdonnell, Heinz Weihrich (1992) Những vấn đề cốt yếu quán lý (Quyển 1) NXB Khoa học kỹ thuật 42 Lê Hùng Lâm (1998), Lịch sửy học , NXB Y học, 172 trang 43 Lê Hùng Lâm, Nguyễn Duy Luật, Nguyễn Mong cs (1991), Bài giảng Y xã hội học Tổ chức y tế tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội 44 ủy ban thường vụ Quốc hội (2003) Pháp lênh số 07/2003/PL-UBTVQH, ngày 25 -2-2003 Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhàn 209 45 Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BYT-BNV Bộ Y tê' Bộ Nội Vụ ngày 12/4/2005 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cà cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý Nhà nước y tế địa phương 46 Trần Chí Liêm, Trương Việt Dũng, Đặng Thế Tháp, Nguyễn Duy Luât, Nguyễn Văn Hiến (2004) Hướng dẫn thực hành sử dụng số liệu điều hành chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyên sở NXB Y học, 104 tr 47 Trần Chí Liêm, Trương Việt Dũng, Đặng Thế Tháp, Nguyễn Duy Luât, Nguyễn Văn Hiến (2004) Hướng dẫn thực hành kế hoạch quản lý y rê.NXB Yhọc, 121 tr 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004) Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật NXB Cơng an nhân dân, Hà nội, 559 tr 49 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ Môn Tổ chức quản lý y tế (2002), Bài giảng Quản lý Chính sách y tê' (Dùng cho đối tượng sau dại học), NXB Y học 50 Trường Đại Y Thái Bình (1997) Y tê' Cơng cộng chăm sóc sức khỏe ban đầu, NXB Y học 51 Viên nghiên cứu phát triển y tế- Ngân hàng thê' giới, (1997) Các Module 1,2,3,4,5 52 Viên nghiên cứu đào tạo quản lý (2005) Phương pháp & kỹ quản lý nhân NXB Lao động - Xã hội, 494 tr TÀI LIỆU TIẾNG ANH Andrew Green (1992), An Introduction to Health Planning in Developing, Oxford University Press Andrew Green (2001) An introduction to Health Planning in Developing Countries OXFORD University press Brian Abel-Smith (1994) An introduction to health: Policy, Planning and Financing LONGMAN, London Charles Collins (1994) Management and Organization of Developing Health Systems Oxford university press Elaine La Monica (1994) Management in Health Care, A theoretical and experiential approach, Macmillan 210

Ngày đăng: 09/10/2023, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan